Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

THỰC HÀNH

HÓA SINH Y HỌC

TS. TRẦN NHẬT PHƯƠNG


0988 889 171
phuong.tn@vlu.edu.vn
Trưởng BM Y học Cơ sở
Khoa Y – Trường Đại học Văn Lang
MỤC TIÊU
VAN LANG UNIVERSITY DATE 2022

1. Nhận thức được trách nhiệm đảm bảo an toàn PTN.


2. Sử dụng TTB cá nhân để đề phòng và xử lý các sự cố xảy ra.
3. Sử dụng và bảo quản dụng cụ PTN
4. Đánh giá chất lượng H/C theo nội dung của nhãn bao bì.
5. Hiểu cách biểu thị nồng độ dung dịch dùng trong PTN.
6. Pha được các dung dịch chuẩn độ cơ bản và các dung dịch có nồng độ cần thiết
phổ biến trong PTN.

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


ĐÁNH GIÁ
VAN LANG UNIVERSITY DATE 2022

1.Chuẩn bị ND thực hành (10%)

2.Kết quả thực hành (70%)

3.Hình thức báo cáo (10%)

4.Làm việc nhóm (10%)

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


VAN LANG UNIVERSITY DATE 2022

THỰC HÀNH HÓA SINH Y HỌC


NỘI DUNG

1.An toàn trong phòng thí nghiệm

2.Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị PTN

3.Đơn vị và hệ thống đo trong hóa sinh.Thuốc thử trong PTN

4.Thực hành pha hóa chất. chuyển đổi đơn vị dung dịch trong xét
nghiệm Hóa sinh Y học
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


DATE 2022

1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRANG THIẾT BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRANG THIẾT BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRANG THIẾT BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRANG THIẾT BỊ BẢO HỘ CÁ NHÂN

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
AN TOÀN HÓA CHẤT

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
AN TOÀN HÓA CHẤT

✓Màu xanh da trời: có hại cho sức khỏe, độc với hô hấp, tiêu hóa, có thể hấp thụ
qua da; bảo quản ở nơi chắc chắn.
✓Màu đỏ: chất dễ cháy, bảo quản cách xa các chất có thể cháy.
✓Màu vàng: chất dễ phản ứng và dễ oxy hóa, có thể phản ứng mạnh với không
khí, nước hoặc hóa chất khác; bảo quản cách xa các chất dễ cháy hoặc có thể
cháy.
✓Màu trắng: chất ăn mòn, làm hại cho da, mắt hoặc niêm mạc. Bảo quản cách xa
các loại hóa chất được ký hiệu màu xanh, đỏ và vàng.
✓Màu xám:chất ít độc, bảo quản như các chất hóa học thông thường.
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM
AN TOÀN HÓA CHẤT

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

- Để riêng các hóa chất không tương thích


- Tách các chất dễ cháy nổ ra khỏi nguồn gây cháy
- Sử dụng tủ chống cháy với dung môi (nhiều)
- Tách riêng kim loại kiềm và nước
- Tách riêng acid và base

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.1. AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


DATE 2022

1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

PIPETTE - MICROPIPETTE

1.2.1. Pipette Pasteur

• Pipet pasteur chất liệu bằng thủy tinh: đầu hút thường được hàn kín bằng
nhiệt, khi sử dụng dùng kẹp bẻ một phần đầu hút, tiếp nối pipet vào quả bóp
cao su để sử dụng.

• Sau sử dụng: sấy khử trùng rồi hủy bỏ, hoặc có thể rửa làm sạch, thể kéo lại
đầu hút pipet và làm kín lại bằng nhiệt để tái sử dụng.

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.1. Pipette thủy tinh

Giữ Pipet ở Nếu dung tích


Bóp nhẹ đẩy Tháo quả bóp, Thả ngón tay
10°-20° khi hút, nhỏ hơn, tháo
hết hơi trong dùng ngón tay từ từ canh
nên để tay cầm quả bóp, bóp
quả bóp cao bịt chặt đầu trên chuẩn đến
cách miệng nhẹ, gắn lại vào
su, gắn lên Pipet để cố định vạch chia
dưới Pipet ¼ Pipet để hút tiếp
phần đầu trên dung dịch trong chính xác
sản phẩm. đủ thể tích
của Pipet. Pipet. của Pipet.
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.2. Pipette thủy tinh

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.3. Pipette bán tự động

Cách cầm pipette


KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.3. Pipette bán tự động

Cách kiểm tra pipette khi thao tác KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.3. Pipette bán tự động

Cầm pipet Ấn tới nấc Thả pittông Để cho Chuyển tất cả


ở tư thế dừng thứ ra từ từ mẫu, ấn tới phần còn lại của
thắng nhất. Nhúng nấc dừng chất lỏng ở đầu
đứng đầu pipet tip thứ nhất pipet tip ra, ấn
khoảng 3 – tới nấc dừng thứ
4 mm vào hai (để đẩy hết
dung dịch dung dịch ra
khỏi pipet tip)
Cách lấy mẫu theo chiều xuôi KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.3. Pipette bán tự động

Cầm pipet Ấn tới nấc dừng Thả pittông ra từ Để cho mẫu, ấn


ở tư thế thứ hai. Nhúng từ tới nấc dừng thứ
thắng đứng đầu pipet tip nhất. Loại bỏ
khoảng 3 – 4 mm phần dung dịch
vào dung dịch còn lại ở pipet tip

Cách lấy mẫu theo chiều ngược KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.3. Pipette bán tự động


Cách cho mẫu vào ống nghiệm
– Không thao tác quá nhanh tránh tạo khí dung, tạo bọt.
Cách cho mẫu vào bản nhựa

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.2. SỬ DỤNG & BẢO QUẢN TTB PHÒNG THÍ NGHIỆM

1.2.4. Các công cụ lấy mẫu và pha mẫu

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


DATE 2023

1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh

BẢY ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN CỦA HỆ SI


TT Tên đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị
1 Độ dài Mét m
2 Khối lượng kilôgam kg
3 Thời gian Giây s
4 Cường độ dòng điện Ampe A
5 Nhiệt độ nhiệt động học Kelvin K
6 Cường độ ánh sáng Candela cd
7 Lượng chất mol mol
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh

NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG NỒNG ĐỘ LƯỢNG CHẤT (Mol)


Gam/lit g/l Mol/lit mol/l
Miligam/lit mg/l Milimol/lit mmol/l
Microgam/lit g/l Micromol/lit mol/l
Nanogam/lit ng/l Nanomol/lit nmol/l

Nồng độ đương lượng

Equivalan (Eq) = Mol × hóa trị


Mili Equivalan (mEq) = mmol × hóa trị KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh
Đơn vị nồng độ

Chuyển đổi từ đơn vị nồng độ lượng chất sang nồng độ khối lượng và ngược lại
1
𝑔 ൗ𝐿 × = 𝑚𝑜𝑙 Τ𝐿 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑔Τ𝐿 = 𝑚𝑜𝑙 Τ𝐿 × 𝑇𝐿𝑃𝑇
𝑇𝐿𝑃𝑇

1
𝑚𝑔ൗ𝐿 × = 𝑚𝑚𝑜𝑙 Τ𝐿 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑚𝑔Τ𝐿 = 𝑚𝑚𝑜𝑙 Τ𝐿 × 𝑇𝐿𝑃𝑇
𝑇𝐿𝑃𝑇

VD1: Glucose huyết 1g/L tương đương ??? Mol/ L

VD2: Cali - huyết 2,5 mmol/L (= 0,0025 mol/L) tương đương ?? mg/ L
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh
Đơn vị nồng độ

Nồng độ đương lượng còn có tên gọi khác là nồng độ đương lượng gram,

Đương lượng gram của 1 chất là khối lượng của chất đó có thể thay thế hay
phản ứng vừa hết với 1 gram hydro.

Đương lượng gram của một chất không phải là 1 giá trị nhất định mà nó thay đổi
theo từng phản ứng cụ thể.
Nồng độ đương lượng

Equivalan (Eq) = Mol × hóa trị


Mili Equivalan (mEq) = mmol × hóa trị KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh
Đơn vị nồng độ

Chuyển đổi từ đơn vị nồng độ lượng chất sang đương lượng và ngược lại

1 mmol/L × hóa trị = 1 mEq/L

1
𝑚𝐸𝑞 ൗ𝐿 × = 1 𝑚𝑚𝑜𝑙 Τ𝐿
ℎó𝑎 𝑡𝑟ị

VD 3: Cali - huyết = 4,5 meq/l tương đương mmol/L

VD 4: Natri - huyết = 135mmol/L tương đương mEq/L

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh
Đơn vị lưu lượng
Lưu lượng là lượng chất thải ra trong một đơn vị thời gian mmol/s. mol/s. nmol/s
hoặc d (thí dụ lượng urê thải ra nước tiểu 24 giờ).
Độ thanh thải (clearance) là thể tích huyết tương cần cho thận thải hết một chất
nhất định trong một thời gian nhất định.
x 0,01667 Đơn vị cũ: ml/min
X ml/min Y ml/s Đơn vị mới: ml/s.
60 x
Ví dụ:
- Độ thanh thải của creatinin = 132 ml/min
Hay 132 ml x 0,016667 = 2,2 ml/s
- Độ thanh thải của creatinin = 1,2 ml/s
hay 1,2 ml x 60 = 72 ml/min KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.3. ĐƠN VỊ & HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG
Đơn vị nồng độ
1.3.1. Hệ thống đơn vị SI dung trong hóa sinh
Đơn vị hoạt độ Enzyme

Chuyển đơn vị hoạt độ Enzyme từ U/I sang Kat/L

U/L × 16,67 = nKat/L


nKat/L × 0,06 = U/L

Sự chuyển đổi chỉ có giá trị đối với cùng 1 phương pháp thực hiện ở cùng
những điều kiện (đặc biệt là nhiệt độ).
Ví dụ phophatasz huyết thanh (phương pháp dùng para nitrophenol ở 37oC =
50 U/l hay 833,5 nanokat/l = 50 x 16,67)

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


DATE 2022

1.4. THỰC HÀNH


1.4. THỰC HÀNH
Dung dịch phần trăm
Có nồng độ biểu thị bằng phần trăm (%): số lượng chất tan trong 100 đơn vị dung dịch.
Trọng lượng/thể tích (% w/v) được dùng là đơn vị đo lường khi chất tan là chất rắn và dung
môi ở thể lỏng. Nồng độ % w/v ví dụ như 5% w/v, được hiểu rằng đơn vị đo lường của nồng
độ dung dịch là gram/100 mL .
Trọng lượng/trọng lượng (% w/w): nồng độ phần trăm được tính với trọng lượng của dung
dịch và đơn vị đo lường trọng lượng là gram.
Thể tích/thể tích (% v/v): nồng độ phần trăm của dung dịch khi chất tan và dung môi
đều là chất lỏng. Đơn vị đo lường đặc trưng là ml chất tan trong 100 mL dung dịch.
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH

Dung dịch phần trăm

1. Pha 300 g dung dịch NaCl 20% w/w như thế nào?

- Trọng lượng chất tan NaCl cần thiết là:


20 𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙
𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙 = × 300 𝑔 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ầ𝑛 𝑐ó = 60 𝑔 𝑁𝑎𝐶𝑙
100 𝑔
- Trọng lượng của dung môi hòa tan (nước cất) là:
300 g dung dịch cần có – 60 g NaCl = 240 g dung môi (H2O)
Hòa tan 60 g NaCl với 240 g H2O

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH
Dung dịch phần trăm

2. Cần bao nhiêu g của glucose để pha 100 ml dung dịch 10% w/v?

- Áp dụng công thức sau:


𝑋𝑔
𝑔= × 𝑋 𝑚𝑙 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ầ𝑛 𝑝ℎ𝑎
100 𝑚𝐿
- Lượng glucose cần thiết là :
10 𝑔
𝑔= × 100 𝑚𝑙 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ầ𝑛 𝑝ℎ𝑎 = 10 𝑔 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒
100 𝑚𝐿
Cho 10 g glucose vào bình định mức 100 mL, thêm nước cất cho đến khi đạt thể tích tòan
phần của dung dịch hòa tan là 100 mL.

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH

Dung dịch phần trăm

3. Cần bao nhiêu ethanol để pha được 150 mL dung dịch 15% v/v?

15 𝑚𝐿
𝑚𝐿 = 𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 × 150 𝑚𝑙 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ầ𝑛 𝑝ℎ𝑎 = 22,5 𝑚𝐿 𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙
100 𝑚𝐿
Trộn 22,5 mL ethanol với 127,5 mL nước cất

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH
Dung dịch phần trăm

4. Cần bao nhiêu muối natri carbonat (Na2CO3) khan để pha 1500 mL dung
dịch Na2CO3 5% có tỷ trọng 1,050?

1500 mL dung dịch Na2CO3 5% có trọng lượng:


1500 × 1,050 = 1575 g
Trọng lượng muối Na2CO3 cần để pha dung dịch:
100 – 5 5 × 1575
𝑥= = 78,75 𝑔 𝑛𝑎𝑡𝑟𝑖 𝑐𝑎𝑟𝑏𝑜𝑛𝑎𝑡
1575 - x 100
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH

Cách chuyển đổi dung dịch phần trăm sang dung dịch có nồng độ phân tử gam
hay nồng độ đương lượng
1. Tính nồng độ phân tử gam/L của dung dịch NaCl chứa 87 g NaCl
trong 1 L dung dịch?

𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 87 𝑔 1 𝑚𝑜𝑙 1,49 𝑚𝑜𝑙 𝑚𝑜𝑙


= × = = 1,49 ℎ𝑎𝑦 1,49 𝑀
𝐿 𝐿 58,5 𝑔 𝐿 𝐿

2. Có bao nhiêu g NaOH trong 500 mL dung dịch NaOH 4 M?

4 𝑚𝑜𝑙 40 𝑔 1𝐿
𝑔= × × 500 𝑚𝐿 × = 80 𝑔 𝑁𝑎𝑂𝐻
𝐿 1 𝑚𝑜𝑙 1000 𝑚𝐿

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


1.4. THỰC HÀNH
PHA 50 ml DUNG DỊCH CỒN 70 0

A.Chuẩn bị dụng cụ
Ống đông 1000ml: 1 cái; 500 ml: 1 cái; 100ml: 1 cái
Can(thùng) nhựa 2 lit: 1 cái
A.Thực hành:
Pha 100ml dung dịch cồn 700 từ còn nguyên chất 980
V cồn ng.chất = 100ml*70/98 = 71,4 ml
V nước cất = 100 ml – 71,4 ml = 28,6 ml
Rửa sạch các dụng cụ, tráng lại bằng nước cất.
Dùng ống đông 100 ml đong 286 ml nước cất đổ vào ống đong 1000ml, đổ tiếp cồn 98 0

(714 ml) vào ống đông đến vạch 1000, tất cả đổ vào can nhựa. Hoặc dùng ống đong 500 ml
0
đong 714 ml cồn 98 , đổ tiếp nước cất (286ml) vào ống đong đến vạch 1000, tất cả đổ vào
KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION
can nhựa.
BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ
1.4. THỰC HÀNH

PHA CÁC DUNG DỊCH ĐƯỜNG:


A. Dụng cụ:
- Cân điện tử: 1 cái
- Bình định mức 100ml: 1 cái
- Cốc thuỷ tinh 50 ml: 1 cái
- Đĩa thuỷ tinh: 1 cái
B. Thực hành:
- Pha các dung dịch đường Glucose 1%, Fructose 1 %, Maltose 1%, Saccharose 1 % (w/v)
- Rửa sạch các dụng cụ, tráng lại bằng nước cất.
- Cân mỗi loại đường 1 g rồi lần lựơt pha trong bình định mức 100 ml bằng nước cất, ta
được các dung dịch đường 1 % tương ứng.

KNOWLEDGE COMPREHENSION APPLICATION

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ


CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

VAN LANG
UNIVERSITY DATE 2022

You might also like