Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

9/22/2023

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Dược lý học, NXB Giáo dục

KHÁNG SINH 2. Dược lý học lâm sàng, NXB Y học

3. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bộ Y Tế, 2015

4. Rang and Dale’s pharmacology


ThS. Nguyễn Thị Thanh Loan 5. Bertran G. Katzung, Basic & Clinical Pharmacology, 13th edition
Bộ môn Dược lý
6. Goodman and Gilman: the pharmacological basis of therapeutics,
Đại học Y Hà Nội
12th, McGraw- Hill

1 2

1 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP NỘI DUNG


1. Trình bày được phân loại, tác dụng, áp dụng lâm sàng của nhóm
penicillin ➢ Đại cương
2. Trình bày được phân loại, tác dụng, áp dụng lâm sàng của nhóm
cephalosporin

3. Nêu áp dụng điều trị và độc tính của nhóm aminoglycosid ➢ Các nhóm kháng sinh
4. Trình bày độc tính và áp dụng điều trị của kháng sinh nhóm
cloramphenicol, tetracyclin, quinolon, 5-nitro-imidazol, co-trimoxazol,
macrolid và lincosamid ➢ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
5. Trình bày được nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý

3 4

3 4

1. ĐẠI CƯƠNG 1.2. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH

1.1. Định nghĩa ANTIBIOTIC


1.2.1. Kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh kìm khuẩn
➢ Chất do vi sinh vật tiết ra hoặc chất hóa học bán tổng hợp,
tổng hợp ➢ Kháng sinh kìm khuẩn: Ức chế sự phát triển của vi khuẩn

➢ Tác dụng ở nồng độ rất thấp


➢ Kháng sinh diệt khuẩn: Hủy hoại vĩnh viễn được vi khuẩn
➢ Đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc diệt được vi khuẩn

Phổ kháng khuẩn


5 6

5 6

1
9/22/2023

1.2. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH 1.2. PHÂN LOẠI KHÁNG SINH
1.2.3. Phân loại kháng sinh theo nhóm
1.2.2. Theo dược lực học - dược động học
β-lactam

✓ Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ Aminoglycosid

Phenicol
◼ Aminoglycosid, fluoroquinolon
Cyclin
✓ Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
Macrolid và lincosamid

◼ β-lactam Quinolon

5-nitro-imidazol

Sulfamid và co-trimoxazol
7 8

7 8

1.3. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH

ƯCTH vách tế bào ƯCTH acid nucleic


NỘI DUNG

➢ Đại cương
Tổn thương
ƯCTH
màng
acid folic ➢ Các nhóm kháng sinh

➢ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh


ƯCTH protein
ƯCTH: Ức chế tổng hợp 9 10

9 10

CÁC NHÓM KHÁNG SINH


ƯCTH vách tế bào 2. CÁC NHÓM KHÁNG SINH

2.1. Ức chế sự tổng hợp vách tế bào


2.1.1. β-lactam

2.1.2. Peptid

ƯCTH: Ức chế tổng hợp 11 12

11 12

2
9/22/2023

β-LACTAM B A

➢ Cơ chế tác dụng β-LACTAM Penam

✓ Gắn với transpeptidase (enzym xúc tác cho sự nối peptidoglycan)


B A
✓ Ức chế tạo vách vi khuẩn => Kháng sinh diệt khuẩn/kìm khuẩn? ➢ Penam

➢ Phổ tác dụng ✓ Penicilin Cephem

✓ Chủ yếu trên vi khuẩn Gram (+)/(-)? ✓ Chất ức chế β-lactamase


B A
➢ Cephem

✓ Cephalosporin Penem

➢ Penem
B

➢ Monobactam
13 Monobactam 14

13 14

PENICILIN PENICILIN G

◼ Penicilin G
Phổ tác dụng Penicilin G (benzyl penicilin)
◼ Penicilin V Cầu khuẩn Gram (+) Liên cầu, phế cầu và tụ cầu

◼ Penicilin M Cầu khuẩn Gram (-) Lậu cầu, não mô cầu

Hiếu khí: Than, subtilis, bạch hầu


◼ Penicilin A Trực khuẩn Gram (+)
Yếm khí: Clostridium hoại thư sinh hơi

◼ Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh Xoắn khuẩn Xoắn khuẩn giang mai

15 16

15 16

PENICILIN G PENICILIN

Chỉ định
Thuốc Đường dùng
✓ Giang mai
Penicilin G Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
✓ Thấp khớp, thấp tim do liên cầu Hỗn dịch
✓ Viêm màng não mủ Benzathin penicilin => Tiêm bắp sâu

✓ Phòng: thấp khớp cấp tái diễn, viêm màng trong tim do Procain penicillin => Tác dụng kéo dài
=> Thay đổi vị trí giữa các lần tiêm
vi khuẩn, nhiễm khuẩn trong phẫu thuật van tim
Penicilin V Uống, F kém

17 18

17 18

3
9/22/2023

TTDKMM PENICILIN
✓ Viêm thận kẽ
Penicilin G Penicilin A
✓ Ức chế tủy xương ở liều cao
PENICILIN Gram (+): giống penicilin G
Phổ tác dụng
Gram (-)
Penicilin G Penicilin M
Bị penicilinase phá hủy Có Có
Phổ tác dụng Giống penicilin G
➢ Ampicilin, amoxicilin
Không
➢ Chỉ định
Bị penicilinase phá hủy Có Chỉ định: Nhiễm tụ cầu vàng
sản xuất penicilinase
✓ Nhiễm khuẩn đường hô hấp
✓ Viêm màng não mủ
Penicilin M ✓ Nhiễm khuẩn đường mật

• Methicilin: Hiện nay không dùng ✓ Nhiễm khuẩn tiết niệu

• Oxacilin / cloxacilin / dicloxacillin / nafcilin ✓ Phối hợp trong điều trị nhiễm Helicobacter pylori: Amoxicilin
19 20

19 20

PENICILIN CHẤT ỨC CHẾ β-LACTAMASE


Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh
Chất ức chế β-lactamase Kháng sinh phối hợp
✓ Chỉ định Amoxicilin
Acid clavulanic
Điều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram (-) Ticarcilin
như trực khuẩn mủ xanh, Enterobacter, Proteus Ampicilin
Sulbactam
Cefoperazon
Carboxypenicilin Ureidopenicilin Piperacilin
Tazobactam
Carbenicilin Mezlocilin Ceftolozan
Ticarcilin Piperacilin Avibactam Ceftazidim
Azlocilin
21 22

21 22

β-LACTAM CEPHALOSPORIN
➢ Penam
5 thế hệ
✓ Penicilin

✓ Chất ức chế β-lactamase Phân loại thế hệ 1 - 3 dựa vào:


➢ Cephem ➢ Phổ tác dụng
✓ Cephalosporin ➢ Bền vững với enzym β-lactamase
➢ Penem ➢ Khả năng qua hàng rào máu não
➢ Monobactam
23 24

23 24

4
9/22/2023

CEPHALOSPORIN CEPHALOSPORIN
Thế hệ Chỉ định
THẾ HỆ THUỐC
➢ Nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu
1 ➢ Sốc nhiễm khuẩn 1 Cephalexin Cefadroxil Cefazolin Cephradin

➢ Nhiễm khuẩn kháng penicilin 2 Cefuroxim Cefaclor Cefotetan Cefoxitin


➢ Nhiễm khuẩn đường ruột đã kháng thuốc khác Cefixim Cefdinir Ceftazidim Cefotaxim
2 3
➢ Nhiễm khuẩn bệnh viện Cefpodoxim Ceftriaxon Cefoperazon Cefotiam
3 Nhiễm khuẩn nặng đã kháng với hai thế hệ trước Cefpirom Cefepim
4
4 Nhiễm trực khuẩn Gram (-) hiếu khí đã kháng với thế hệ 3
5 Ceftobiprol Ceftolozan
5 Nhiễm khuẩn da và mô mềm có biến chứng
25 26

25 26

β-LACTAM β-LACTAM
➢ Penam
Penem
✓ Penicilin
Imipenem, ertapenem, meropenem, doripenem
✓ Chất ức chế β-lactamase
❑ Phổ kháng khuẩn rất rộng
➢ Cephem
❑ Chỉ định: Nhiễm khuẩn nặng, đa kháng thuốc trong bệnh viện
✓ Cephalosporin
❑ Không hấp thu qua đường uống
➢ Penem
❑ Imipenem + cilastatin (chất ức chế dihydropeptidase)
➢ Monobactam
27 28

27 28

β-LACTAM β-LACTAM Vòng β-lactam

TDKMM
Monobactam
◼ Dị ứng
Aztreonam
➢ Mề đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù Quincke
✓ Chỉ định: Nhiễm khuẩn Gram (-) đa kháng thuốc
➢ Sốc phản vệ Dị ứng chéo
✓ Có thể dùng cho bệnh nhân dị ứng với penicilin
=> Thử test nội bì trước khi tiêm lần đầu
hoặc cephalosporin

◼ Bệnh não cấp

29
➢ Rối loạn tâm thần, nói sảng, co giật, hôn mê 30

29 30

5
9/22/2023

2. CÁC NHÓM KHÁNG SINH PEPTID


❑ Glycopeptid: Vancomycin / Teicoplanin
2.1. Ức chế sự tổng hợp vách tế bào Lipopeptid: Daptomycin

2.1.1. β-lactam ✓ Không hấp thu đường tiêu hóa

✓ Vancomycin:
2.1.2. Peptid: glycopeptid / polypeptid / lipopeptid
➢ Tiêm: Điều trị tụ cầu kháng methicilin
➢ Uống: Điều trị viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile

❑ Polypeptid: Bacitracin, tyrothricin

✓ Độc tính trên thận => Dùng tại chỗ


31 32

31 32

2.2. POLYMYCIN
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
Polymycin B và polymycin E (colistin)
ƯCTH vách tế bào
TDKMM
✓ Viêm thận và hoại tử ống thận
✓ Độc tính trên thần kinh

Chỉ định
Tổn thương
màng ✓ Nhiễm khuẩn đa kháng thuốc do Pseudomonas aeruginosa,
Acinetobacter baumannii, Klebsiella pneumoniae

Dạng dùng
✓ Truyền tĩnh mạch
✓ Khí dung
✓ Điều trị tại chỗ dưới dạng kem bôi, thuốc đặt
ƯCTH: Ức chế tổng hợp 33 34

33 34

2.2. POLYMYCIN
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
Polymycin B và polymycin E (colistin)
ƯCTH vách tế bào ƯCTH acid nucleic
TDKMM
✓ Viêm thận và hoại tử ống thận
✓ Độc tính trên thần kinh

Chỉ định
Tổn thương
✓ Nhiễm khuẩn đa kháng thuốc do Pseudomonas aeruginosa, màng
Acinetobacter baumannii, Klebsiella pneumoniae

Dạng dùng
✓ Truyền tĩnh mạch
✓ Khí dung
✓ Điều trị tại chỗ dưới dạng kem bôi, thuốc đặt
35 ƯCTH: Ức chế tổng hợp 36

35 36

6
9/22/2023

QUINOLON
2.3. ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID NUCLEIC Kháng sinh tổng hợp

Acid nalidixic Fluoroquinolon

◼ Quinolon (Thế hệ 1) (Thế hệ 2, 3)

Cơ chế Ức chế ADN gyrase Ức chế ADN gyrase


◼ 5-nitro-imidazol Ức chế topoisomerase IV

Phổ tác Gram (-) đường tiết Hoạt tính kháng khuẩn cũng mạnh hơn
◼ Rifampicin
dụng niệu và đường tiêu Phổ tác dụng mở rộng hơn
hóa ✓ Thế hệ 2: Chủ yếu trên Gram (-)
✓ Thế hệ 3: Gram (-) và Gram (+)
=> Quinolon hô hấp

37 38

37 38

QUINOLON FLUOROQUINOLON

Chỉ định TDKMM


Acid nalidixic Fluoroquinolon ➢ Rối loạn tiêu hóa
✓ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ✓ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ➢ Viêm gân, đứt gân Achille
dưới chưa biến chứng ✓ Bệnh lây qua đường tình dục
➢ Đau khớp, đau cơ
✓ Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
✓ Viêm đường hô hấp ➢ TDKMM trên thần kinh trung ương
✓ Nhiễm khuẩn xương-khớp và
➢ TDKMM trên thần kinh ngoại biên
mô mềm
➢ Kéo dài khoảng QT
39 40

39 40

QUINOLON Không lái xe vận hành máy móc,


QUINOLON
làm việc trên cao
trong thời gian dùng thuốc
❑ Thế hệ 1: Acid nalidixic
❑ TDKMM trên thần kinh trung ương
❑ Thế hệ 2 và 3: Fluoroquinolon
Ảo giác, lo âu, trầm cảm, mất ngủ, đau đầu nặng, lú lẫn
❑ Pefloxacin, norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin

❑ Levofloxacin, gemifloxacin, moxifloxacin


❑ Biến dạng sụn tiếp hợp
Thận trọng/CCĐ:
Trẻ em dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú
Levofloxacin

41 42

41 42

7
9/22/2023

5-NITRO-IMIDAZOL
Cơ chế tác dụng 5-NITRO-IMIDAZOL
✓ Nhóm nitro bị khử bởi các protein vận chuyển electron đặc biệt
của vi khuẩn (trong điều kiện không có oxy) => tạo ra các Chỉ định
sản phẩm độc ➢ Nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm
=> thay đổi cấu trúc của ADN => Diệt khuẩn/kìm khuẩn? ➢ Nhiễm khuẩn răng, miệng: Metronidazol + spiramycin

➢ Phối hợp điều trị nhiễm Helicobacter pylori: Metronidazol

Phổ tác dụng ➢ Viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile

✓ Diệt vi khuẩn kỵ khí ➢ Nhiễm Entamoeba histolytica, Trichomonas vaginalis,

✓ Helicobacter pylori Giardia lamblia

✓ Đơn bào: Entamoeba histolytica, Trichomonas vaginalis, ➢ Dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật vùng bụng - hố chậu
43 44
Giardia lamblia

43 44

5-NITRO-IMIDAZOL 5-NITRO-IMIDAZOL
✓ TDKMM
▪ Rối loạn thần kinh ✓ Metronidazol
▪ Rối loạn tiêu hóa
✓ Tinidazol
▪ Vị kim loại => Thời điểm uống thuốc???
✓ Secnidazol
▪ Tương tác thuốc do ức chế CYP P450
✓ Ornidazol
✓ Không uống rượu bia trong thời gian dùng thuốc
✓ Nimodazol

45 46

45 46

CÁC NHÓM KHÁNG SINH


ƯCTH vách tế bào ƯCTH acid nucleic
2.4. Ức chế tổng hợp protein
◼ Tác dụng trên tiểu phần 30S
➢ Aminoglycosid
Tổn thương ➢ Cyclin
màng
◼ Tác dụng trên tiểu phần 50S
➢ Macrolid và lincosamid

➢ Phenicol
ƯCTH protein ➢ Linezolid; Streptogramin
ƯCTH: Ức chế tổng hợp 47 48

47 48

8
9/22/2023

AMINOGLYCOSID
AMINOGLYCOSID
Cơ chế tác dụng
➢ Vận chuyển qua màng tế bào chất nhờ: Năng lượng từ hệ Phổ tác dụng
thống vận chuyển electron của quá trình phụ thuộc oxy
✓ Kháng sinh diệt khuẩn: Gram (-) hiếu khí
=> tác dụng trên vi khuẩn hiếu khí
✓ Kết hợp với β-lactam: Tác dụng hiệp đồng trên một số
➢ Là cation mang điện tích dương nên gắn vào điện tích âm Gram (+) hiếu khí
ở màng vi khuẩn => rối loạn màng => diệt khuẩn

➢ Ức chế tổng hợp protein Chế độ đa liều Chế độ đơn liều

49 50

49 50

AMINOGLYCOSID

Thuốc Chỉ định AMINOGLYCOSID


Streptomycin Lao mới, giai đoạn tấn công
◼ Đường dùng
Kanamycin Lao kháng thuốc
✓ Không hấp thu qua đường tiêu hóa
Gentamicin Nhiễm khuẩn bệnh viện do Enterococcus và ✓ Tiêm bắp / truyền tĩnh mạch
Tobramycin Pseudomonas aeruginosa ✓ Dùng ngoài: nhỏ mắt, đặt âm đạo

Amikacin Nhiễm khuẩn bệnh viện Gram (-) đã kháng với


Netilmicin gentamycin và tobramycin ▪ Aminoglycosid và β-lactam
Tương kỵ hóa học
Neomycin Nhiễm khuẩn tại chỗ
=> Dùng 2 bơm tiêm khác nhau
Spectinomycin Điều trị lậu => Không trộn lẫn trong một dịch truyền
51 52

51 52

AMINOGLYCOSID AMINOGLYCOSID

TDKMM ◼ Độc tính trên thận


✓ Độc với thận
➢ Protein niệu, tăng creatinin huyết thanh, giảm sức
✓ Độc tính ở ốc tai, tiền đình lọc cầu thận
✓ Ức chế thần kinh cơ ➢ Có thể hồi phục
✓ Viêm da do tiếp xúc ➢ Phụ thuộc thời gian dùng, chế độ liều

53 54

53 54

9
9/22/2023

Theo dõi TDKMM


trên trẻ em???
AMINOGLYCOSID Aminoglycosid

◼ Độc tính trên tai ◼ Ức chế thần kinh cơ


➢ Ù tai, mất khả năng cảm nhận âm thanh tần số cao ✓ Thận trọng:

➢ Điếc ➢ Nhược cơ Liệt cơ hô hấp


➢ Dùng thuốc giãn cơ trong phẫu thuật

Hạ calci huyết
◼ Độc tính trên tiền đình ➢

➢ Đau đầu, buồn nôn và nôn, rung giật nhãn cầu, mất
điều hòa, mất thăng bằng  Đường dùng: truyền tĩnh mạch / tiêm bắp

 Theo dõi bệnh nhân, xử trí bằng tiêm truyền tĩnh mạch calci
55 56

55 56

CYCLIN
Phổ tác dụng CYCLIN
• Kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng

TDKMM
Chỉ định
➢ Rối loạn tiêu hóa
• Nhiễm vi khuẩn nội bào: Rickettsia; Mycoplasma pneumoniae;
➢ Vàng răng trẻ em
Clamydia

• Bệnh lây truyền qua đường tình dục ➢ Độc với gan, thận

• Nhiễm trực khuẩn: Brucella, bệnh tả, lỵ, E.coli ➢ Tăng nhạy cảm với ánh sáng
• Điều trị trứng cá do Propionibacteria

• Điều trị Helicobacter pylori khi có kháng thuốc: Tetracyclin


57 58

57 58

CYCLIN
Tạo phức với sắt, calci, magnesi trong thức ăn
✓ Tetracyclin
=> Giảm hấp thu
✓ Minocyclin
o Tetracyclin: giảm hấp thu 50% - 80%
✓ Doxycyclin: t/2 dài, F cao
o Doxycyclin, minocyclin: giảm hấp thu 25% - 30%
✓ Tigecyclin: thuốc mới, ít kháng => điều trị
nhiễm trùng da và vùng bụng có biến chứng

60

59 60

10
9/22/2023

MACROLID
Phổ tác dụng
2.4. ỨC CHẾ TỔNG HỢP PROTEIN
✓ Kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng

◼ Tác dụng trên tiểu phần 30S ✓ Vi khuẩn Gram (+) hiếu khí và kị khí

➢ Aminoglycosid ✓ Vi khuẩn nội bào

➢ Cyclin Chỉ định

◼ Tác dụng trên tiểu phần 50S ✓ Nhiễm Corynebacteria, Clamydia

➢ Macrolid và lincosamid ✓ Nhiễm khuẩn đường hô hấp

➢ Phenicol ✓ Nhiễm Helicobacter pylori => Clarithromycin

➢ Linezolid; Streptogramin ✓ Thay thế cho penicilin ở bệnh nhân bị dị ứng với penicilin

61 62

61 62

MACROLID

MACROLID
Một số đặc điểm nhóm macrolid

✓ Kìm khuẩn phổ rộng ➢ Erythromycin


✓ Tương tác: qua cyt P450 - ức chế ➢ Clarithromycin: phối hợp diệt HP (+)
✓ Erythromycin>clarithromycin>spiramycin>azithromycin
➢ Spiramycin + metronidzol: nhiễm khuẩn RHM
✓ Tương tác với thức ăn: cần uống xa bữa ăn
➢ Azithromycin: t/2 dài, F cao
✓ Đạt nồng cao trong dịch tiết

63 64

63 64

LINCOSAMID MACROLID VÀ LINCOSAMID


TDKMM
Lincomycin và clindamycin Macrolid
Chỉ định ◼ Rối loạn tiêu hóa

✓ Viêm xương khớp do vi khuẩn Gram (+) ◼ Dị ứng da: ban da, mẩn ngứa
◼ Độc với gan
✓ Lựa chọn thay thế cho nhiễm khuẩn Gram (+)
Điều trị ???
như tụ cầu, liên cầu, phế cầu Lincosamid

◼ Nguy cơ viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile

◼ Ảnh hưởng đến các tế bào máu: bạch cầu, tiểu cầu
65 66

65 66

11
9/22/2023

PHENICOL PHENICOL
Cloramphenicol Cân nhắc trước khi dùng
Phổ tác dụng
TDKMM
✓ Kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng
❑ Hội chứng xám
✓ Diệt khuẩn: Haemophilus influenzae
Nhịp thở nhanh, tím xanh, ngủ lịm
Chỉ định
=> trụy mạch và tử vong
✓ Viêm màng não do trực khuẩn Haemophilus influenzae
❑ Suy tủy
✓ Sốt thương hàn Grey baby syndrome
✓ Bệnh do xoắn khuẩn Rickettsia
67 68

67 68

CÁC NHÓM KHÁNG SINH


LINEZOLID; STREPTOGRAMIN ƯCTH vách tế bào ƯCTH acid nucleic

Linezolid/Tedizolid Streptogramin

Phổ tác dụng Gram (+) Gram (+)

Nhiễm khuẩn nặng Điều trị nhiễm trùng máu Tổn thương
ƯCTH
Gram (+) đa kháng màng
do VREF (Vancomycin - acid folic
Chỉ định
thuốc trong bệnh viện resistant Enterococcus
faecium)

Đường dùng Uống, tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch ƯCTH protein

69 ƯCTH: Ức chế tổng hợp 70

69 70

Tổng hợp acid folic

Sulfamid kìm khuẩn


2.5. ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID FOLIC PABA
✓ Tranh chấp với PABA
Dihydrofolat
Sulfamethoxazol
synthetase
✓ Ức chế dihydrofolat

synthetase Acid dihydrofolic

◼ Sulfamid kìm khuẩn


Dihydrofolat
reductase
Trimethoprim
◼ Sulfamethoxazol và trimethoprim Sulfamethoxazol + trimethoprim
Acid tetrahydrofolic
(co-trimoxazol)

✓ Hiệp đồng tăng mức

✓ Kháng sinh diệt khuẩn Tổng hợp các purin

ADN ARN
71 PABA – Para-aminobenzoic acid 72

71 72

12
9/22/2023

CO-TRIMOXAZOL
SULFAMID KÌM KHUẨN (SULFAMETHOXAZOL VÀ TRIMETHOPRIM)

Phổ tác dụng


▪ Bạc sulfadiazin: kem bôi da, dạng xịt cho
✓ Kháng sinh phổ rộng, tác dụng diệt khuẩn trên một số chủng
các vết bỏng ✓ Không tác dụng trên Pseudomonas, xoắn khuẩn

▪ Sulfacetamid: nhỏ mắt Chỉ định


✓ Nhiễm khuẩn đường niệu
✓ Nhiễm khuẩn đường hô hấp
✓ Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
✓ Dự phòng ở bệnh nhân giảm bạch cầu nhiễm Pneumocystis jiroveci

73 74

73 74

CO-TRIMOXAZOL CO-TRIMOXAZOL
Tổn thương thận
TDKMM
❑ Sulfamid và dẫn xuất acetyl hóa ít tan Uống nhiều nước
❑ Rối loạn tiêu hóa
=> kết tủa trong ống thận
❑ Tổn thương thận => gây cơn đau bụng thận, đái máu, vô niệu

❑ Dị ứng da
Dị ứng da
❑ Gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
✓ Ban đỏ, mẩn ngứa
✓ Hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell

75 76

75 76

CÁC NHÓM KHÁNG SINH


ƯCTH vách tế bào ƯCTH acid nucleic
NỘI DUNG

➢ Đại cương
Tổn thương
ƯCTH
màng
acid folic ➢ Các nhóm kháng sinh

➢ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh


ƯCTH protein
ƯCTH: Ức chế tổng hợp 77 78

77 78

13
9/22/2023

Nguyên tắc dùng kháng sinh


◼ Chẩn đoán nguyên nhân: nhiễm khuẩn

◼ Lựa chọn kháng sinh


➢ Phổ kháng khuẩn

➢ Dựa vào tính chất dược lực học, dược động học

➢ Yếu tố người bệnh

➢ Nơi nhiễm khuẩn

◼ Cách sử dụng: sớm, đủ liều, đủ thời gian

◼ Phối hợp kháng sinh


79

79

14

You might also like