Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 8

1. Tự luận:
 Câu 1: Cần xây dựng các thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết
nước tiểu tránh các tác nhân có hại. Cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học

Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể


1 Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh
cũng như hệ bài tiết nước tiểu

Khẩu phần ăn uống không hợp lí: - Không để thận làm việc quá nhiều và
- Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, hạn chế khả năng tạo sỏi
2 quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi - Hạn chế tác hại của chất độc
- Không ăn thức ôi thiu và nhiễm chất - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
độc hại lọc máu được liên tục
- Uống đủ nước
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên
3 thành nước tiểu
nhịn lâu
- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

 Câu 2: Trình bày cấu tạo và chức năng của noron


- Cấu tạo của noron:
+ Mỗi noron bao gồm: một thân, một sợi trục và nhiều sợi nhánh.
+ Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron
này với norn khác hoặc với cơ quan trả lời.
- Chức năng của noron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
 Câu 3: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu
trong lúc đi
Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ngăn cản, ức chế sự
dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến tiểu não khiến sự phối hợp ác
hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.
 Câu 4: Ghi nhớ của bài 43, 46
 Ghi nhớ của bài 43:
- Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
- Cấu tạo của noron:
+ Mỗi noron bao gồm: một thân, một sợi trục và nhiều sợi nhánh.
+ Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron
này với norn khác hoặc với cơ quan trả lời.
- Chức năng của noron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
- Cấu tạo của hệ thần kinh:
+ Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương với não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên gồm các
dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Chức năng của hệ thần kinh: dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh
vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
 Ghi nhớ của bài 43:
- Vị trí của não bộ: trụ não, tiểu não và não trung gian nằm dưới đại não
- Chức năng của trụ não và não trung gian: trụ não và não trung gian có những trung khu điều
khiển các hoạt động sống quan trọng như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, điều hòa quá trình
trao đổi chất và thân nhiệt
- Chức năng của tiểu não: điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể

You might also like