Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ 2024

𝑨. 𝑳𝒚́ 𝒕𝒉𝒖𝒚𝒆̂́𝒕

1. Nền kinh tế thế giới: Nội dung, bối cảnh mới, những xu thế vận động chủ yếu, cơ sở hình thành và
phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. Liện hệ các hoạt động kinh tế quốc tế và chính sách KTĐN của
Việt Nam.

2. Các lý thuyết về thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi
thế tương đối (trường hợp cơ bản), lý thuyết H-O. Liên hệ: hoạt động XNK của Việt Nam thời gian qua

3. Các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu. Liên hệ: việc áp dụng các công cụ này trong chính sách ngoại thương
Việt Nam

4. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế: tự do hoá thương mại và bảo hộ thương
mại (cơ sở, nội dung, biện pháp, tác động). Liên hệ: biểu hiện của 2 xu hướng trong chính sách ngoại
thương Việt Nam

5. Đầu tư quốc tế: Khái niệm, đặc điểm của đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động
tích cực và tiêu cực. Liên hệ: hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam

6. Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, đặc điểm, các thành viên tham gia

7. Tỷ giá hối đoái: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá, tác động của sự thay đổi tỷ giá đến
TMQT và ĐTQT. Liên hệ: chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam thời gian qua

- Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ được tính bằng tiền tệ của quốc gia khác, hay là quan hệ
so sánh về mặt giá cả giữa 2 đồng tiền của 2 quốc gia khác nhau

- Phương thức yết giá: có 2 phương thức yết giá

+ Lấy đồng nội tệ làm đơn vị so sánh với số lượng ngoại tệ

+ Lấy đồng ngoại tệ làm đơn vị so sánh với số lượng nội tệ

- Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái:

+ Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước: Mức lạm phát giữa 2 nước khác nhau dẫn đến hàng hóa 2
nước có biến động khác nhau  ngang giá sức mua của 2 đồng tiền bị phá vỡ  Thay đổi tỷ giá hối đoái

+ Cụ thể như nếu tỷ lệ lạm phát ở QG tăng lên so với QG khác thì đồng tiền của QG thứ 1 sẽ xu hướng
mất giá so với QG 2

+ Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước: mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân 
làm tăng giảm nhu cầu hàng hóa và DV nhập khẩu  làm nhu cầu ngoại hối để thanh toán hàng nhập
khẩu sẽ tăng lên, giảm xuống

+ Mức chênh lệch lãi suất các nước: Khi mức lãi suất ngắn hạn của 1 nước tăng lên nhanh chóng so với
các nước khác  Vốn ngắn hạn từ nước ngoài sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra
 Cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi và thay đổi tỷ giá
+ Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái: Kỳ vọng giá cả của các đồng tiền có liên quan chặt chẽ đến kỳ vọng
về biến động tỷ lẹ lạm phát, lãi suất và thu nhập giữa các quốc gia

+ Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế: TÌnh trạng thặng dư kéo dài liên tục của CCTT QT làm cho cung
ngoại tệ tăng  Ngoại tệ giảm giá và tỷ giá hối đoái giảm và ngược lại.

+ Sự can thiệp của chính phủ  Bất kỳ 1 chính sách nào của chính phủ mà có tác động đến

8. Hội nhập kinh tế quốc tế: khái niệm, bản chất, tác động, các hình thức hội nhập kinh tế khu vực. Liên
hệ các FTA thế hệ mới

𝑩. 𝑩𝒂̀𝒊 𝒕𝒂̣̂𝒑:

1. Lợi thế so sánh

2. Tác động của thuế nhập khẩu

CHÚ Ý: Đề thi sẽ là đề thi đóng, tức là KHÔNG sử dụng tài liệu

You might also like