Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.

635
ĐÁP ÁN BTVN - CỰC TRỊ HÀM SỐ
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D C D B D B B B C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B A A B C A C A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B B C B C B B C A B

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C C B B D B C B A

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A D D B B C C C C
ĐÁP ÁN CHI TIẾT BTVN
Câu 1: Lời giải: Ta có:
 x  1 L 
g '  x    f  x   x  '  f '  x   1  0  f '  x   1   . Vậy hàm số có 1 điêm cực trị. Chọn D.
x  a

 ycd  3
Câu 2: Lời giải: Ta có:   ycd  yct  2. Chọn D.
 yct  1
Câu 3: Lời giải: Ta có: Giá trị cực tiểu của hàm số tức yct  1 . Chọn C.

1
Câu 4: Lời giải: Ta có: Hàm số đạt cực đại bằng 1 tại điểm x   Chọn D.
2

Câu 5: Lời giải: Ta có: Cách vẽ đồ thị hàm số y  f  x  :


+ Giữ nguyên phần đồ thị bên phải Oy .
+ Lấy đối xứng phần vừa giữ nguyên sang bên trái Oy
Từ đó ta có đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Chọn B.

Câu 6: Lời giải: Ta có: Hàm số có 3 điểm cực trị tại x1 , x2 , x3 . Tại x2 hàm số f '  x  không thỏa mãn
nhưng vẫn đổi dấu qua f '  x  .  x  x2 vẫn là điểm cực trị. Chọn D.

Câu 7: Lời giải: Ta có: Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2 tại x  4 . Chọn B.
Câu 8: Lời giải: Ta có: yCĐ  3 tại xCD  2 . yCT  0 tại xCT  2 .

Câu 9: Lời giải: Ta có Hàm số đạt cực đại bằng 3 tại x  2. Chọn B.
Câu 10: Lời giải: Ta có Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 3 tại x  1. Chọn C.
Câu 11: Lời giải: Ta có: Điểm cực đại của hàm số hay xCD là 1. Chọn C.

Câu 12: Lời giải: Ta có: Hàm số có 4 điểm cực trị tại x  1;0; 2; 4 . Chọn D.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


1
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
x  0
Câu 13: Lời giải: Ta có: f   x   x  x  1 x  2   0   x  1 . Ta có bảng biến thiên sau:
2

 x  2

Vậy hàm số f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1. Chọn B.


x  0

Lời giải: Ta có: f   x   x  x  11  2 x   0   x  1 . Xét bảng biến thiên ta có:
3
Câu 14:
 1
x 
 2

Vậy hàm số y  f  x  đạt cực tiểu tại điểm x  0. Chọn A.

Câu 15: Lời giải: Ta có: g   x   f   x  2017   2018, g   x   0  f   x  2017   2018. Chọn A.

Câu 16: Lời giải: Ta có: g   x   f   x   1, g  x   0  f   x   1. Từ đồ thị ta thấy f   x   1 đổi dấu
từ âm sang dương duy nhất tại điểm x  1. Do đó hàm số g  x  đạt cực tiểu tại điểm x  1. Chọn B.

Câu 17: Lời giải: Ta có: g   x   f   x   x 2  2 x  1, g   x   0  f   x   x 2  2 x  1. Bằng cách vẽ


thêm đồ thị y  x 2  2 x  1 lên hình vẽ, ta xác định được: hàm số y  g  x  đạt cực đại tại x  1 .

Chọn đáp án C.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


2
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
 x  1

 
x 1 
Câu 18: Lời giải: Ta có: g   x   f  x2  2x  2 , g   x   0   x2  2x  2  3
x2  2 x  2  2
 x  2 x  2  1
 x  1

  x  1  2 2 .
 x  1  2 2

Bảng xét dấu:
x 1  2 2 1 1  2 2
g ' x  0  0  0 

Căn cứ vào sự đổi dấu của g   x  ta được: hàm số y  g  x  đạt cực đại tại x  1 .
Chọn đáp án A.

Câu 19: Lời giải: Ta có: g   x   f   x   m. Số điểm cực trị của hàm số
y  g  x  là số lần đổi đấu của f   x   m. Căn cứ vào đồ thị thì
m  5
f   x   m đổi dấu đúng 2 lần   . Do đó có 8 giá trị
10  m  13
của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án C.

Câu 20: Lời giải: Hàm số g  x   f  x  m  có 5 điểm cực trị  hàm số h  x   f  x  m  có đúng 2

x  2  m
cực trị dương. Mà h  x   f   x  m  , h  x   0   x  1  m .
 x  2  m

2  m  0
Do đó   2  m  1. Chọn A.
1  m  0

Câu 21: Lời giải: Ta có: g   x    f   3  x     3  x  1 3  x  1 3  x  4    x  1 x  2  x  4  .


Do đó hàm số y  g  x  có 1 điểm cực đại. Chọn đáp án B.

Câu 22:    
Lời giải: Ta có: g   x   2 xf  x 2  2 x.x 4 x 2  1  x  4   2 x5  x  1 x  1 x  4  . Do đó
2 2

hàm số y  g  x  có 3 điểm cực trị. Chọn đáp án B.

Câu 23: Lời giải: Ta có: g   x    2 x  8 f   x 2  8x    2 x  8  x 2  8x  x 2  8x  2  . Do đó hàm số


y  g  x  có 5 điểm cực trị. Chọn đáp án C.

Câu 24: Lời giải: Ta có: g   x   2 f   x  f   x   2 f   x  . f   x   2 f  x  f   x   2 f  x  f   x 


 g   x   2 x  x  1  x  4 . Do đó hàm số y  g  x  có 2 điểm cực trị. Chọn đáp án B.
2 3

Câu 25: Lời giải: Ta có: g   x   f   x 


x x
x x
4 2

  x  1 x  2  x  4 . Chọn C. 
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
3
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Câu 26: Lời giải: Ta có: g   x   f   x  
x x
x x
4 2

x  x  2  x  4 . Chọn B. 
Lời giải: Ta có: g   x   f   x  
  x  1 x  m2  3m  4
x x
  x  3 .
2 2 3 5
Câu 27:
x x

Do vậy m2  3m  4  0 .

Lời giải: Ta có: g   x   f   x    x  1  x  m   x  3 . Do đó m  0 .


x x 4 5 3
Câu 28:
x x

Câu 29: Lời giải: Ta có: g   x   f   x 


x
x

x 2
x
2

x  x  1 x  2m x  5 . 
TH1: x2  2mx  5  0 x     m2  5  0   5  m  5.
   m 2  5  0
TH2 : x  2mx  5  0 có 2 nghiệm  0 phân biệt  
2
 m  5.
m  0
Do đó có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án A.

x  0 x  0
x  2 x  2
Câu 30: Lời giải: Ta có: g   x   f   x  f   f  x   , g   x   0   
 f  x  0  x  x1
 
 f  x   2  x  x2
(với x1  x2 ).
Ta có bảng xét dấu của g   x  như sau:

Từ bảng xét dấu ta có: hàm số y  g  x  có 4 điểm cực trị. Chọn đáp án B.

Câu 31: Lời giải: Ta có h  x  


 2 f  x   3 f   x  . Chú ý f   x   0 có 4 nghiệm và f  x  
3
có 3
2 f  x  3 2
nghiệm. Chọn C.

Câu 32: Lời giải: Số điểm cực trị của hàm số y  g  x  bằng số điểm cực trị của hàm số y  f  x  .
Bằng cách bỏ đi phần bên trái trục Oy, lấy đối xứng phần bên phải trục Oy ta thấy hàm số
y  g  x  có 5 điểm cực trị. Chọn đáp án C.

Cách 2: Ta có: g   x   f   x  do đó x  0 và f   x   0 . Có tất cả 5 điểm cực trị.


x
x

Câu 33: Lời giải: Ta có g   x   3 f   x  . Từ bảng biến thiên ta thấy f   x  đổi dấu từ âm sang dương khi
đi qua các điểm x  1 và x  1. Do đó hàm số y  g  x  đạt cực tiếu tại x  1 và x  1. Chọn
đáp án C.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


4
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
 f  x  2017   2018 . f '  x  2017 
Câu 34: Lời giải: Ta có: g '  x    0
f  x  2017   2018
 f  x  2017   2018  1 no
 . Do đó có 3 điểm cực trị. Chọn B.
 f '  x  2017   0  2 n0

Câu 35: Lời giải: Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y  f  x  có đạt cực trị tại x  1 và x  3 nên hàm
số y  f  x  đạt cực trị tại x  3, x  0 và x  3.
TH1: f  0   0, f  3  0 khi đó hàm số g  x   f  x  có 3 cực trị.

TH2: 0  f  3  f  0  khi đó hàm số g  x   f  x  có 3 cực trị.

TH3: f  3  0  f  0  khi đó hàm số g  x   f  x  có 7 cực trị.

TH4: f  3  f  0   0 khi đó hàm số g  x   f  x  có 5 cực trị.


Chọn đáp án B.
Cách 2: Sử dụng tư duy đạo hàm trị tuyệt đối đã học trên lớp.

m
Câu 36: Lời giải: Ta có: y  x3  3x 2  9 x  5  có 5 điểm cực trị suy ra
2
 3 m 2

 x  3x  9 x  5   3x  6 x  9
2

y'  
2
 0 có 5 nghiệm Mà 3x2  6 x  9  0 có 2 nghiệm
m
x3  3x 2  9 x  5 
2
m
Suy ra x3  3x 2  9 x  5  phải có 3 nghiệm. Lập bảng biến thiên g  x   x3  3x2  9 x  5 :
2

m
Từ BBT  32    0  0  m  64  m  1, 2,3..., 63.
2
Vậy tổng các giá trị của m là: 1  2  3  ..  63  2016. Chọn đáp án D.

 f  x   m  . f '  x 
Câu 37: Lời giải: g  x   f ( x)  m có 5 điểm cực trị  g '  x     0 có 5 nghiệm.
f  x  m
Mà f '  x   0 có 3 nghiệm.
Suy ra f  x   m có 2 nghiệm  m  2 (do nghiệm x  0 là nghiệm kép loại). Chọn B.

Câu 38: Lời giải: Ta có: g  x   f  x  2018  m có 7 điểm cực trị, suy ra
 f  x  2018  m  . f '  x  2018 
g ' x   có 7 nghiệm.
f  x  2018  m

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


5
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Mà f '  x  2018  0 có 3 nghiệm suy ra f  x  2018  m có 4 nghiệm

 3   m  2  2  m  3  m  1;0;1;2. Chọn đáp án C.

Câu 39: Lời giải: Hàm số g  x   f  x  2018  m2 có 5 điểm cực trị, suy ra
 f  x  2018   m2  . f '  x  2018 
g ' x    có 5 nghiệm.
f  x  2018   m2

Do f '  x  2018  0 có 3 nghiệm

 m2  6  2  m   6
 f  x  2018  m 2
có 2 nghiệm   2  .
 m  2  2  m  6
Chọn đáp án B.

Lời giải: Ta có: g  x   f  x  m  có 5 điểm cực trị  g '  x   . f '  x  m  có 5 nghiệm.


x
Câu 40:
x
 x  m  1  x  m  1
Suy ra f '  x  m   0 có 4 nghiệm khác 0    .
 x  m  1  x  m  1
Để f '  x  m   0 có 4 nghiệm  m 1  0  m  1.
Chọn đáp án A.
Cách 2: Sử dụng tư duy đạo hàm trị tuyệt đối đã học trên lớp.

Câu 41: Lời giải: Ta có: h  x  


 f  x   f  x   m   2 f  x   1 f   x  . Vì
2

f  x 
1
có 1 nghiệm duy
f 2
 x  f  x  m 2
1
nhất, f   x   0 có 2 nghiệm x  1, x  1 nên f 2  x   f  x   m  0 vô nghiệm hay m  .
4
Chọn A.

x  1
 2
x  2x  0
Câu 42: Lời giải: Ta có: g   x   2  x  1 f   x  2 x   g   x   0   2
2
.
 x  2 x  1

 x 2  2 x  2
Dễ thấy chỉ có phương trình x2  2 x  0 có 2 nghiệm thỏa mãn nên g   x   0  x  0, x  1, x  2.
Do đó hàm số y  g  x  đạt cực trị tại x  0, x  1, x  2. Chọn đáp án A.

 lim  f  x   2018  
 x
Câu 43: Lời giải: Vì a  0 nên  do đó tồn tại x1  0 và x2  1 thỏa mãn
 lim  f  x   2018  
 x
 f  x1   2018  0
 .
 f  x2   2018  0

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


6
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
 f  0   2018  0

Mà  . Nên phương trình f  x   2018  0 có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng

 f 1   2018  0
 x1 ;0 ;  0;1 ; 1; x2  . Mặt khác f  x   2018 là đa thức bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm. Vì vậy phương trình
f  x   2018  0 có 3 nghiệm phân biệt  hàm số y  f  x   2018 có 2 cực trị trái dấu. Do đó hàm số
g  x   f  x   2018 có 5 điểm cực trị. Chọn đáp án D.
Cách 2 : Chọn hàm thỏa mãn các điều kiện của đề bài
f  x   x3  2 x 2  3x  2019  g  x   f  x   2018  x3  2x 2  3x  1
Dễ thấy hàm này có 5 điểm cực trị.

 lim f  x     f  x1   0
 x 
Câu 44: Lời giải: Ta có:  nên tồn tại x1  2 và x2  2 thỏa mãn  . Mà
 xlim f  x     f  x2   0


 f  2   0
 . Nên phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng
 f  2   0
 x1 ; 2 ;  2;2 ;  2; x2  .
Mặt khác f  x  là đa thức bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm. Vì vậy phương trình f  x   0 có 3 nghiệm phân
biệt  Hàm số y  f  x  có 2 cực trị trái dấu. Do đó hàm số g  x   f  x  có 5 điểm cực trị.
Chọn đáp án D.
Cách 2 : Chọn hàm thỏa mãn điều kiện của bài
f  x   x3  x 2  6 x  1  g  x   f  x   x 3  x 2  6 x  1
Dễ thấy hàm trên có 5 điểm cực trị
Câu 45: Lời giải: Vẽ đường thẳng y  3 ta dễ dàng có đáp án B.

Câu 46: Lời giải: Ta có g   x   2 xf   x 2  3  0  x  0  f   x 2  3  0 .


Với f   x 2  3  0  x 2  3  2 (Nghiệm 1 không chọn vì nghiệm kép không làm đổi dấu).
Như vậy phương trình g   x   0 có các nghiệm x  0, x  1, x  1 làm đổi dấu và Chọn B.

Câu 47: Lời giải: Ta có g   x   2 f  x  f   x  .


Chú ý rằng f  x   0 chỉ chọn các nghiệm x  0, x  3 .
Còn f   x   0 ta chọn các nghiệm x  a , x  1 và x  b với 0  a  1,1  b  3 trong hình
vẽ. Lập bảng biến thiên ta được đáp án C.

Lời giải: Ta có: g   x   f   x  2 


x
Câu 48: do đó x  0 , x  2  0, x  2  2 nên x  0, x  2, x  4
x
Chọn C.

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


7
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635
Lời giải: Ta có g   x   f   x  do đó ta có x  0 và phương trình f   x   0 cần có thêm 4
x
Câu 49:
x
nghiệm phân biệt. Mặt khác: f   x   3 x  2  2m  1 x  2  m  0 do đó:
2

   2m  12  3  2  m   0

 .

 2  m  0, 2 m  1  0

f  x f  x
Câu 50: Lời giải: Ta có g   x   . Do số nghiệm tối đa của phương trình g   x   0 là 5
f  x
nghiệm do vậy ta cần có hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị và phương trình f  x   0 có 3
nghiệm phân biệt.
Lại có: f   x   3mx2  6mx  3m  2    9m2  3m  3m  2   0  m  0 .
Mặt khác: mx3  3mx 2   3m  2  x  2  m  0  m  x  1  2  x  1  0 .
3

   m  m  m  2   0
 2

  x  1  mx  2mx  m  2   0 . Do vậy h  x   mx  2mx  m  2 có 


2 2
.
h 1  0

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635


8

You might also like