Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Thông tin môn học Quản trị kho hàng

• Nội dung môn học


• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU
• CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL
• CHƯƠNG 3: MUA SẮM VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO NVL
• CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP CNTT TRONG QUẢN TRỊ NVL
• Tài liệu học tập
• Quy định môn học
• Nghiên cứu trước phần lý thuyết ở nhà
• Tập trung trao đổi lý thuyết và tình huống thực tế tại lớp
• Hoàn thành các bài tập trong hệ thống bài tập và bài tập về nhà.

◼ 1
CHƯƠNG 4
TÍCH HỢP CNTT TRONG QUẢN
TRỊ NVL

◼ 2
NỘI DUNG

I Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Vai trò, mục tiêu của CNTT trong


II
Quản trị NVL

III Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng


CNTT trong quản trị NVL

IV Các hệ thống công nghệ hỗ trợ quản trị NVL

◼ 3
1. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Quá
Đầu vào trình xử Đầu ra

Dữ liệu thô

Học kỳ 1 _ Năm học 2022-2023



4

1. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

• Hệ thống thông tin quản lý tổng thể tích hợp hoạt động của
tất cả các hệ thống như tiếp thị, tài chính, sản xuất,
nguyên vật liệu, nhân sự, dự án và các tương tác của
chúng trong tổ chức

• MIS là một hệ thống cung cấp cho mọi nhà quản lý trong
tổ chức những thông tin họ cần để đưa ra quyết định, lập
kế hoạch và kiểm soát trong phạm vi trách nhiệm của
mình

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 5



1. Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 6

2. Vai trò của CNTT trong quản trị NVL

• CNTT là việc sử dụng các máy móc và chương trình điện


tử để xử lý, lưu trữ, tuyền tải và trình bày thông tin. Lợi ích
của việc ứng dụng CNTT trong quản trị NVL bao gồm:

- Tăng năng suất

- Tận dụng không gian tốt hơn

- Mức độ dịch vụ khách hàng cao hơn

- Giảm chi phí vận hành

- Cải thiện dòng NVL

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ ◼7
2. Mục tiêu của tích hợp CNTT trong
quản trị NVL
• Cung cấp thông tin sẵn có và khả năng hiển thị

• Cho phép điểm liên lạc duy nhất cho dữ liệu

• Cho phép đưa ra quyết định dựa trên toàn bộ thông tin về
CCU

• Cho phép hợp tác với các đối tác

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 8



3. Các yếu tố tác động đến việc
ứng dụng CNTT của doanh nghiệp
• Sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách để tang sự hài lòng của khách hàng ➔ phục vụ khách
hàng tốt nhát, hiệu quả nhất

• Nhà quản lý phải tìm mọi cách để giảm yêu cầu về hàng tồn kho
và nguồn nhân lực xuống mức cạnh tranh ➔ CNTT đóng vai trò
quan trọng trong việc hoạch định chiến lược

• Chia sẽ thông tin giữa các đối tác và những nổ lực tích hợp này
đi kèm với các sáng kiến CNTT

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ ◼ 9
3. Các yếu tố tác động đến việc
ứng dụng CNTT của doanh nghiệp

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 10

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
• Sử dụng mã vạch trong hệ thống hậu cần (bar-coding)

• Sử dụng EDI để liên hệ giữa các chi nhánh

• Sử dụng kế hoạch yêu cầu vật liệu (MRP)

• Giải pháp doanh nghiệp như ERP

• Dịch vụ internet và web để liên lạc giữa các đối tác

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 11



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
1. Bar-coding

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 12

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
1. Bar-coding
- Công nghệ mã vạch quản lý từ khâu nhập nguyên vật liệu tới
thời điểm thành phẩm nhập vào kho và vận chuyển. Bằng cách
kết hợp thiết bị mã vạch và phần mềm quản lý, mạng cục bộ
không dây kết nối ứng dụng của đối tác. Hệ thống cho phép theo
dõi, truy từng lô nguyên vật liệu, thành phẩm phục vụ quy trình
sản xuất – đảm bảo chất lượng chuỗi cung ứng, kiểm soát hàng
hóa đầu ra đơn giản, hiệu quả.
- Hệ thống kiểm soát số lượng nguyên vật liệu đầu vào, tích hợp
hệ thống với đối tác cho phép đưa ra cảnh báo đặt hàng từng
loại nguyên vật liệu, phụ tùng cho nhà cung cấp khi lượng
nguyên vật liệu ở giới hạn cho phép. Đảm bảo quy trình hoạt
động sản xuất liên tục, không bị gián đoạn.

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ ◼13
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
1. Bar-coding
Hệ thống triển khải gồm:
- Máy in mã vạch ( barcode Printer) đi kèm phần mềm
thiết kế mã vạch
- Thiết bị kiểm kho
- Mạng wifi nội bộ
- Phần mềm trên Server

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 14



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
• Electronic Data Interchange viết tắt là EDI – đây là một phương
thức trao đổi điện tử tự động hóa giữa các doanh nghiệp và tổ
chức. Nó được thực hiện trong một Format điện tử tiêu chuẩn
giữa 2 hoặc nhiều đối tác đang trao đổi dữ liệu với nhau

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 ◼15


4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
• Cấu trúc của EDI gồm 3 phần:
- Computer-to-computer
- Business Documents
- Standard EDI Format

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 16



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
EID hoạt động theo các bước: Document Preparation, EDI Document
Translation, Connect & Transmit EDI Documents và Automation:

• Document Preparation

- Xuất dữ liệu Computer-based dưới dạng Spreadsheet hoặc cơ sở dữ


liệu.

- Tái định dạng các báo cáo điện tử thành các tập dữ liệu.

- Cải thiện ứng dụng để tạo nên tập tin Output sẵn sàng cho EDI Standard
Translation vận hành.

- Chuyển các dữ liệu thành tập tin truyền dẫn bằng các phần mềm EDI.

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 17



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
EID hoạt động theo các bước: Document Preparation, EDI Document
Translation, Connect & Transmit EDI Documents và Automation:

• EDI Document Translation

- Các tài liệu sẽ được đưa vào phần mềm EDI Translation để chuyển đổi
thành Standard EDI Format.

- Định dạng tiêu chuẩn của EDI sẽ sử dụng đúng Segment và yếu tố dữ
liệu của người dùng. Ngoài ra, User cũng có thể sử dụng cách khác là gửi
dữ liệu cho phía nhà cung cấp dịch vụ EDI để quản lý phần phiên dịch
cho họ.

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 18

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
EID hoạt động theo các bước: Document Preparation, EDI Document
Translation, Connect & Transmit EDI Documents và Automation:

• Connect và Transmit EDI Documents

- Point-to-point hoặc kết nối trực tiếp: Nghĩa là 2 máy tính hoặc hệ thống
sẽ kết nối trực tiếp với nhau trên Internet thông qua một giao thức bảo
mật.

- Value-added Network hay VAN: Tức là một mạng lưới của bên thứ 3 sẽ
tham gia vào việc chuyển giao dữ liệu theo mô hình Mail Boxing hiện đại.

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 19



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI
EID hoạt động theo các bước: Document Preparation, EDI Document
Translation, Connect & Transmit EDI Documents và Automation:

• Automation

- Automation sẽ giúp hợp lý hoá rất nhiều tác vụ trong EDI. Đồng thời còn giúp
ích rất nhiều cho quá trình vận hành của Data Integration cũng như hệ thống
mạng.

- Theo đó, quá trình Automation sẽ giúp người dùng cải thiện hiệu quả độ chính
xác của quá trình vận hành Electronic Data Interchange. Đồng thời giúp User
đảm bảo tuân thủ các giao thức chuyển giao dữ liệu để giảm thiểu thời gian và
lượng tài nguyên cần thiết để thực hiện.

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 20

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
2. EDI

• Lợi ích của EDI:


• Tiết kiệm thời gian và chi phí
• Cải thiện năng suất và hiệu quả công việc
• Giảm thiểu các lỗi trong quá trình chuyển dữ liệu
• Tăng khả năng theo dõi và báo cáo
• Tăng trải nghiệm khách hàng

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 21



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP
• Yêu cầu của MRP:
1. Có đủ máy tính và chương trình phần mềm MRP
2. Cán bộ quản lý có khả năng sử dụng máy tính và
kiến thức xây dựng MRP
3. Thông tin chính xác và cập nhật về:
+ Lịch trình sản xuất
+ Hóa đơn nguyên vật liệu
+ Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu
4. Lưu trữ hồ sơ dữ liệu cần thiết
Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024
◼ 22

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP
ĐẦU VÀO ĐẦU RA

Báo cáo
Hóa đơn LỊCH TRÌNH nhu cầu NVL
NVL SẢN XUẤT
Báo cáo
nhu cầu
NVL ngàu
Lead times
Lệnh
đặt hàng

Hồ sơ dự trữ NVL
Lệnh
Kế hoạch mua hàng
nguyên vật
liệu
Hồ sơ mua hàng
Nghiệp vụ
dự trữ

Figure 14.5
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Đầu vào
• Lịch trình sản xuất

➢Loại sản phẩm, số lượng, thời gian cần có


4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Đầu vào
• Bảng danh mục nguyên vật liệu
➢ Danh mục các loại chi tiết, các bộ phận và nguyên
vật liệu cần thiết tạo nên sản phẩm
➢ Cấu trúc sản phẩm:
➢ Mỗi sản phẩm có hóa đơn nguyên vật liệu riêng
➢ 3 loại hóa đơn nguyên vật liệu

Hóa đơn theo Hóa đơn sản phẩm Hóa đơn NVL
nhóm bộ phận điển hình bổ sung
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Đầu vào

• Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu


➢ ghi chép, báo cáo tình trạng nguyên vật liệu trong
từng thời gian cụ thể:
+ lượng dự trữ,
+ lượng tiếp nhận,
+ thời gian tiếp nhận,
+ người cung ứng,
+ độ lớn lô cung ứng…
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Đầu ra

• Kết quả MRP

+ Cần đặt hàng hoặc sản xuất linh kiện, phụ tùng nào?
+ Số lượng bao nhiêu?
+ Thời gian khi nào?

- Lệnh phát đơn hàng (lệnh sản xuất)

- Các báo cáo dự trữ nguyên vật liệu


4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai

Phân tích kết cấu


Bước 1
sản phẩm

Bước 2 Tính tổng nhu cầu

Bước 3 Tính nhu cầu thực

Xác định thời gian


Bước 4 phát lệnh đặt hàng
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai

• Phân tích kết cấu sản phẩm

➢ Phân loại nhu cầu: nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ
thuộc.
+ Nhu cầu độc lập: nhu cầu sản phẩm cuối cùng
+ Nhu cầu phụ thuộc: linh kiện, chi tiết tạo ra sản
phẩm cuối cùng
➢ Phân tích cấu trúc hình cây của sản phẩm:
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai
Nguyên tắc hạ cấp thấp nhất:
Các bộ phận có mặt ở nhiều
Cấp Cấu trúc sản phẩm A cấp được chuyển về cấp thấp
nhất
0 A

1 B(2) C(3)

2 E(2) D(2) F(2)

3 D(2) D(2) G(1) D(2)


4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai

2. Tính tổng nhu cầu


✓ Tổng nhu cầu: tổng số lượng dự kiến của một loại
nguyên vật liệu trong từng giai đoạn, không tính đến dự
trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận.

✓ Tổng nhu cầu độc lập: lấy ở lịch trình sản xuất

✓ Tổng nhu cầu phụ thuộc: bằng số lượng nhu cầu dự


kiến ở bộ phận trung gian trước nó nhân với hệ số nhân.
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai
3. Tính nhu cầu thực
- tổng số nguyên liệu cần bổ sung trong từng giai
đoạn.
Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự
trữ an toàn + tỷ lệ phế phẩm theo kế hoạch (nếu có)

➢ Đặt hàng theo lô: số lượng hàng đặt bằng nhu cầu
thực.
➢ Đặt hàng theo kích cỡ: số lượng hàng đặt có thể
bằng hoặc vượt nhu cầu thực (bội số của…)
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai

4. Xác định thời gian phát đơn đặt hàng

✓ Thời gian phát đơn đặt hàng = thời điểm cần có -


khoảng thời gian cung ứng, sản xuất cần thiết (thời gian
chuẩn bị, bốc dỡ, sản xuất, vận chuyển…)
✓ Xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian.
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
3. MRP – Các bước triển khai
D và E phải hoàn
Bắt đầu sản xuất D thành để bắt đàu sản
xuất B

1 tuần
2 tuần để
D sản xuất
B
2 tuần
E
A
2 tuần 1 tuần
E
2 tuần 1 tuần
G C
3 tuần
F
1 tuần
D
| | | | | | | |

1 2 3 4 5 6 7 8
Thời gian
4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
4. ERP
• ERP là viết tắt của Enterprise Resource Planning , được hiểu
là Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Đây là phần mềm máy
tính tự động hoá các tác nghiệp của đội ngũ nhân viên trong
doanh nghiệp và đồng bộ dữ liệu giữa các phong ban với nhau
nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu quả
quản lý toàn diện của doanh nghiệp.
• mỗi bộ phận trong DN thì phần mềm quản lý doanh nghiệp
ERP sẽ có mỗi module riêng, mỗi module phù hợp với mỗi
mục tiêu và kế hoạch khác nhau phù hợp với từng bộ phận
trong doanh nghiệp
Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024
◼ 35

4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
4. ERP

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024 36



4. Các hệ thống công nghệ hỗ trợ
quản trị NVL
4. ERP

Lợi ích của ERP

• 1. Thu thập thông tin chính xác

• 2. Tăng hiệu quả sản xuất

• 3. Chính xác hóa công tác kế toán

• 4. Quản lý nhân sự hiệu quả

• 5. Lên kế hoạch kinh doanh rõ ràng

• 6. Quản lý kho hàng

Học kỳ 1 _ Năm học 2023-2024


◼ 37

THE END

◼Học kỳ 1 _ Năm học 2022-2023 38


You might also like