Chapter 3 Part 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

8/10/2021

Nội dung

Ý nghĩa phân tích tài chính DAĐT

Nội dung phân tích tài chính DAĐT

Kỹ thuật phân tích lỗ lãi

Phân tích hiệu quả tài chính

Phân tích độ an toàn tài chính

Xác định lãi suất tổi thiểu chấp nhận được

Ptích DA tính đến trượt giá và lạm phát


2

1 2

3.1. Ý nghĩa phân tích tài chính DAĐT 3.2. Quan điểm lợi ích phân tích tài chính DAĐT
 Phân tích tài chính ước tính lợi ích tài chính ròng mà dự  Phân tích đánh giá DAĐT về mặt tài chính đứng trên giác
án mang lại cho chủ đầu tư và các bên đóng góp nguồn độ lợi ích của Chủ đầu tư và các bên góp vốn đầu tư cho
lực tài chính cho dự án bằng cách xem xét tất cả các dự án
khoản thu và chi về tài chính trong thời kỳ phân tích của  Quan điểm vốn chung (tổng đầu tư)
dự án.  Quan điểm vốn chủ sở hữu
 Các câu hỏi cần trả lời sau khi phân tích tài chính
 Dự án cần bao nhiêu vốn đầu tư

 Nhu cầu vốn này được tài trợ từ những nguồn nào

 Kết luận về tính đáng giá dựa vào chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả tài chính.
 Phân tích độ an toàn tài chính và độ nhạy của dự án

3 4

3 4

3.2. Quan điểm lợi ích phân tích tài chính DAĐT 3.2. Quan điểm lợi ích phân tích tài chính DAĐT
Quan điểm vốn chung (tổng đầu tư) Quan điểm vốn chủ sở hữu
 Chủ sở hữu dự án và các bên tài trợ vốn được gộp chung  Chủ sở hữu dự án là chủ thể lợi ích để phân tích.
là một chủ thể phân tích.  Theo quan điểm này, lợi ích dự án sinh ra chỉ xét trên
 Theo quan điểm này, lợi ích dự án sinh ra sau khi đã trừ phần vốn góp của Chủ sở hữu dự án sau khi đã trừ toàn
toàn bộ chi phí phát sinh, chi phí cơ hội mà không phân bộ chi phí trả nợ cả gốc và lãi tới các bên cho vay.
biệt nguồn vốn tham gia.  Khoản vay nợ được coi là dòng tiền vào của dự án và
 Khoản vay nợ và trả nợ (gốc và lãi) phát sinh trong dự án khoản trả nợ (gốc và lãi) được coi là dòng tiền ra, do vậy
được coi là khoản thu và chi nội bộ giữa chủ sở hữu và khoản mục vay và trả nợ được phản ánh trực tiếp vào
các nhà cho vay vốn, và do vậy nó không được phản ánh dòng tiền dự án.
trực tiếp vào dòng tiền dự án.

5 6

5 6

1
8/10/2021

3.2. Quan điểm lợi ích phân tích tài chính DAĐT
Tiêu chí Quan điểm vốn chung Quan điểm vốn chủ sở hữu
Đặc Chủ sở hữu với nhà cho vay Phản ánh hiệu quả tài
điểm là một chủ thể duy nhất. chính mang lại cho chủ sở
Phản ánh lợi ích của tổng hữu sau khi hoàn thành
thể dự án sinh ra. các nghĩa vụ trả nợ
Dòng Không kể đến một cách trực Khoản vay nợ gốc sẽ được
tiền tiếp phần vốn đi vay; chi phí đưa vào dòng tiền vào;
trả nợ gốc và lãi vay trong Khoản trả nợ gốc và lãi
dòng tiền dự án được đưa vào dòng tiền ra.
Mối liên Dòng tiền vốn chung = Dòng tiền vốn chủ sở hữu + Dòng
hệ tiền vay và trả nợ
Vai trò Điều kiện đủ Điều kiện cần
7 8

7 8

3.3. Kỹ thuật phân tích lỗ lãi 3.3. Kỹ thuật phân tích lỗ lãi
 Phân tích lỗ lãi là việc xác định xem trong từng năm vận  Lợi nhuận trước thuế:
hành dự án lỗ hay lãi bao nhiêu tiền.
 Xác định hai chỉ tiêu: Ltt = D – Csk
 Lợi nhuận trước thuế (Lợi nhuận thuần)
 Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng). Trong đó:
Ltt: Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp
D: Doanh thu bán sản phẩm, dịch vụ của dự án,
doanh thu bất thường và doanh thu khác nếu có,
không bao gồm thuế Giá trị gia tăng VAT đầu ra.
Csk: Chi phí sản xuất kinh doanh không bao gồm thuế
Giá trị gia tăng VAT đầu vào.

9 10

9 10

3.3. Kỹ thuật phân tích lỗ lãi 3.3. Kỹ thuật phân tích lỗ lãi
 Lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng) Thời gian vận hành
TT Nội dung Năm Năm Năm
Lr = Ltt – TTNDN 1 2 n
I Doanh thu
Trong đó: 1 Doanh thu bán sản phẩm
Lr: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2 Doanh thu bất thường
Ltt: Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp II Chi phí sản xuất kinh doanh
TTNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp III Lợi nhuận trước thuế =(I)-(II)
TTNDN = t%. Ltt IV Thuế TNDN = t%.(III)
t% - thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
V Lợi nhuận ròng =(III)-(IV)
11 12

11 12

2
8/10/2021

3.4. Phân tích hiệu quả tài chính DAĐT


 Nhóm các chỉ tiêu tĩnh:
Chỉ tiêu tính cho một thời đoạn cụ thể của dự án và không
tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.
 Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm
 Lợi nhuận bình quân năm
 Mức doanh lợi đồng vốn
 Chi phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm

13 14

13 14

3.4. Phân tích hiệu quả tài chính DAĐT 3.4.1. Nhóm các chỉ tiêu tĩnh
 Nhóm các chỉ tiêu động:  Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm
Chỉ tiêu động tính toán cho cả đời dự án và tính đến giá trị
tiền tệ theo thời gian.
 Giá trị hiện tại dòng tiền hiệu số thu chi (net present Ld – Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm
value - NPV) Gd – Giá bán 1 đơn vị sản phẩm không có thuế VAT đầu ra.
 Giá trị tương lai dòng tiền hiệu số thu chi (net future
Csd – chi phí sản xuất kinh doanh 1 đơn vị sản phẩm không
value - NFV) có thuế VAT đầu vào.
 Giá trị san đều hàng năm dòng tiền hiệu số thu chi (net
 Ld → max; đây là chỉ êu hiệu quả nh theo số tuyệt đối.
annual value - NAV) Phương án nào có lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm
 Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) Ld lớn hơn thì tốt hơn.
 Tỷ số lợi ích chi phí (tỷ số thu chi) (benefit cost ratio –
BCR) 15 16

15 16

3.4.1. Nhóm các chỉ tiêu tĩnh 3.4.1. Nhóm các chỉ tiêu tĩnh
 Lợi nhuận bình quân năm  Mức doanh lợi một đồng vốn (tỷ suất lợi nhuận trên vốn
đầu tư)

Lbq – Lợi nhuận bình quân năm Ml – Mức doanh lợi một đồng vốn
Lt – Lợi nhuận thu được ở năm t. V – vốn đầu tư của dự án
n – Tuổi thọ dự án. Lbq – Lợi nhuận bình quân năm.
 Lbq → max; đây là chỉ êu hiệu quả nh theo số tuyệt đối.  Chỉ tiêu Ml phản ánh bình quân 1 năm, 1 đồng vốn đầu tư sinh
Phương án nào có tổng lợi nhuận bình quân năm Lbq lớn ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
hơn thì tốt hơn.  Ml → max; Ml ≥ Mđm; đây là chỉ tiêu hiệu quả tính theo số
tương đối. Nếu dùng chỉ êu này để so sánh phương án → chú
ý đảm bảo các phương án giống nhau về quy mô đầu tư.
17 18

17 18

3
8/10/2021

3.4.1. Nhóm các chỉ tiêu tĩnh 3.4.2. Nhóm các chỉ tiêu động
 Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm  Giá trị hiện tại dòng tiền hiệu số thu chi (net present
value - NPV)
 Giá trị tương lai dòng tiền hiệu số thu chi (net future
Q – Công suất năm của dự án value - NFV)
V – vốn đầu tư của dự án  Giá trị san đều hàng năm dòng tiền hiệu số thu chi (net
annual value - NAV)
r – tỷ lệ lãi suất phản ánh mức sinh lợi tối thiểu của vốn
đầu tư hoặc lãi suất vay vốn.  Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR)
Cn – chi phí sản xuất kinh doanh trong năm không bao  Tỷ số lợi ích chi phí (tỷ số thu chi) (benefit cost ratio –
gồm chi phí trả lãi vay vốn. BCR)
Cđ → min; sử dụng để so sánh phương án có doanh thu
giống nhau. Phương án nào có chi phi nhỏ nhất thì tốt nhất.
19 20

19 20

3.4.2. Nhóm các chỉ tiêu động 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Tất cả các phương pháp được trình bày ở mục này phải tuân  Giá trị hiện tại hiệu số thu chi (Net Present Value) NPV của dự
theo một điều kiện là chúng chỉ đảm bảo chính xác trong án là tổng giá trị của dòng tiền hiệu số thu chi được tính quy
điều kiện của thị trường vốn hoàn hảo: về hiện tại theo tỷ lệ lãi suất tối thiểu chấp nhận được.
 Nhu cầu về vốn luôn luôn được thỏa mãn và không bị
một hạn chế nào về khả năng cấp vốn.
 Lãi suất phải trả khi vay vốn và lãi suất nhận được khi cho  Trong đó:
vay vốn phải bằng nhau. n - thời kì phân tích dự án
 Tính thông suốt của thị trường vốn về mọi mặt được đảm Bt - khoản lợi ích(thu nhập)của dự án thu về tại năm t.
bảo. Ct - dòng chi phí của dự án ở năm t.
r - mức lãi suất tối thiểu chấp nhận được.

21 22

21 22

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Bt - khoản lợi ích(thu nhập)của dự án thu về tại năm t.
 Doanh thu do bán sản phẩm, dịch vụ tại năm t.
 Doanh thu bất thường tại năm t.
 Thu hồi vốn lưu động cuối thời kì phân tích.
 Giá trị tài sản chưa khấu hao hết ở cuối thời kì phân tích
 Thu hồi giá trị thanh lý tài sản ở cuối thời kỳ phân tích.

23 24

23 24

4
8/10/2021

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Ct - dòng chi phí của dự án ở năm t. Trong trường hợp đăc biệt nếu:
 Chi phí đầu tư ban đầu cho dự án: đầu tư TSCĐ, vốn lưu  Dòng lợi ích Bt và dòng chi phí Ct là dòng tiền đều
động.  Dự án đầu tư một lần ở thời điểm đưa vào vận hành và
 Chi phí đầu tư thay thế. Vốn đầu tư V là một khoản tách riêng.
 Chi phí vận hành (chi phí sản xuất kinh doanh không có  Cuối dự án có khoản lợi ích thu được từ việc bán thanh lý
khoản khấu hao và khoản trả lãi vay). tài sản SV (Salvage Value).
 Thuế sử dụng đất. → sử dụng công thức biến đổi dòng tiền về hiện tại:
 Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lưu ý:
Khoản vay và trả nợ vay (gốc và lãi) được đưa vào dòng tiền
thu và chi tương ứng theo quan điểm vốn chủ sở hữu.
25 26

25 26

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Đánh giá dự án đầu tư độc lập: Đánh giá các phương án đầu tư loại trừ nhau:
 Tính NPV của dự án rồi đánh giá:  Khi các phương án giống nhau về tuổi thọ
NPV ≥ 0 → Dự án đáng giá → Quyết định đầu tư. → Tính toán NPV cho từng phương án rồi so sánh. Phương án
được chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện:
NPV < 0 → Dự án không đáng giá → Không đầu tư.
 Điều kiện cần NPV ≥ 0.
 Điều kiện đủ NPV = max.
 Câu hỏi 1: NPV = 0 -> dự án đáng giá như thế nào?
 Khi các phương án khác nhau về tuổi thọ:
→ xử lý sự khác nhau về tuổi thọ: Chọn thời kì phân tích so sánh
là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ.
→ Tính NPV cho từng phương án → so sánh chọn phương án
 Câu hỏi 2: Với dự án có NPV < 0 → có thể kết luận: Dự án theo nguyên tắc trên.
lỗ hay không?
27 28

27 28

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Ưu điểm: Nhược điểm:
 Tính toán cả đời dự án và kể đến giá trị tiền tệ theo thời gian.  Cách tính toán NPV chỉ đảm bảo kết quả chính xác trong điều
 Có thể tính đến trượt giá và lạm phát thông qua việc điều kiện của thị trường vốn hoàn hảo.
chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct, và r.  Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.
 Có thể tính đến nhân tố rủi ro tuỳ theo mức độ tăng giảm của  Kết quả lựa chọn phương án chọn phụ thuộc rất nhiều vào độ
các chỉ tiêu suất thu lợi tối thiểu r. lớn của chỉ tiêu suất thu lợi tối thiểu r.
 Có thể so sánh các phương án có vốn đầu tư khác nhau mà  Các phương án có vốn đầu tư nhỏ và ngắn hạn không thể hiện
không cần tính toán điều chỉnh. sự khác biệt so với phương án có vốn đầu tư lớn và dài hạn.
 Tính toán tương đối đơn giản và làm cơ sở cho việc tính toán  Hiệu quả được tính theo số tuyệt đối. Khi NPV > 0, dòng tiền
các chỉ tiêu động khác, đã đạt mức lãi suất tối thiểu r, nhưng không nói rõ mức lãi suất
 Là chỉ tiêu ưu tiên khi lựa chọn phương án tốt nhất. đạt được cụ thể là bao nhiêu.

29 30

29 30

5
8/10/2021

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Ứng dụng hàm NPV trong Excel: Ví dụ
 Sử dụng hàm NPV(Rate,Value1,Value2, ...)  Một doanh nghiệp đang xem xét lựa chọn lắp đặt một
 Rate là lãi suất tối thiểu chấp nhận được. trong hai loại thiết bị để giảm chi phí. Cả hai thiết bị đều
 Value 1, value 2,... là dòng tiền hiệu số thu chi theo thời gian ứng có tuổi thọ hữu ích là 5 năm và không có giá trị thu hồi
với các năm 1, 2,... khi thanh lý. Thiết bị A giá 1000 triệu VNĐ và có thể giúp
Ví dụ: Sử dụng hàm NPV: tiết kiệm 300 triệu VNĐ mỗi năm. Thiết bị B giá 1350 triệu
 Lãi suất r=10% đặt vào ô B1 và dòng tiền hiệu số thu chi các VNĐ và sẽ làm giảm chi phí 300 triệu VNĐ trong năm đầu
năm lần lượt là: -100000, 25000, 25000,... đặt lần lượt các giá tiên, lượng tiền tiết kiệm sẽ tăng 50 triệu mỗi năm. Với lãi
trị này vào A1,A2,...,A7 suất 7%năm, doanh nghiệp nên mua thiết bị nào?
→ công thức xác định NPV sẽ là: “= A1+NPV(B1,A2:A7)” công
thức này xác định dòng tiền cho năm 0, 1, 2, 3,.... (tương ứng -
100000, 25000, 25000,...) (coi vốn đầu tư ban đầu tại thời điểm
t=0)
31 32

31 32

3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV 3.4.2.1. Giá trị hiện tại hiệu số thu chi NPV
Trả lời: Trả lời
Vẽ biểu đồ dòng tiền

NPVA<NPVB -> Chọn phương án B.

33 34

33 34

3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV 3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV
 Giá trị tương lai của hiệu số thu chi (Net Future Value) NFV là Trong trường hợp đăc biệt nếu:
tổng giá trị dòng tiền hiệu số thu chi được tính quy về tương  Dòng lợi ích Bt và dòng chi phí Ct là dòng tiền đều
lai theo tỷ lệ lãi suất tối thiểu chấp nhận được.  Dự án đầu tư một lần ở thời điểm đưa vào vận hành và Vốn
đầu tư V là một khoản tách riêng.
 Cuối dự án có khoản lợi ích thu được từ việc bán thanh lý tài
sản SV (Salvage Value).
 Trong đó: → sử dụng công thức biến đổi dòng tiền về tương lai:
n - thời kì phân tích dự án
Bt - khoản lợi ích(thu nhập)của dự án thu về tại năm t.
Ct - dòng chi phí của dự án ở năm t.
r - mức lãi suất tối thiểu chấp nhận được.

35 36

35 36

6
8/10/2021

3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV 3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV
Đánh giá dự án đầu tư độc lập: Đánh giá các phương án đầu tư loại trừ nhau:
 → Tính NFV của dự án rồi đánh giá:  Khi các phương án đầu tư giống nhau về tuổi thọ
NFV ≥ 0 → Dự án đáng giá → Quyết định đầu tư. → Tính toán NFV cho từng phương án rồi so sánh. Phương
NFV < 0 → Dự án không đáng giá → Không đầu tư. án được chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện:
 Điều kiện cần NFV ≥ 0.
 Câu hỏi : NFV = 0 -> dự án đáng giá như thế nào?  Điều kiện đủ NFV = max.
 Khi các phương án khác nhau về tuổi thọ:
→ xử lý sự khác nhau về tuổi thọ: Chọn thời kì phân tích so
sánh là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ.
→ Tính NFV cho từng phương án → so sánh chọn phương
án theo nguyên tắc trên.
37 38

37 38

3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV 3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV
Ưu nhược điểm của phương pháp dùng chỉ tiêu NFV Ví dụ
 Tương tự như trường hợp dùng chỉ tiêu NPV  Tương tự như ví dụ phần NPV
 Nhận xét: Tính ứng dụng của NFV thấp hơn NPV vì khi  Sử dụng chỉ tiêu NFV để so sánh lựa chọn phương án
tính toán chỉ tiêu này phải lấy thời điểm gốc tính toán ở
thời kỳ tương lai (thiếu các thông tin chắc chắn để đối
chiếu và quyết định).

39 40

39 40

3.4.2.2. Giá trị tương lai hiệu số thu chi NFV 3.4.2.3. Giá trị san đều hiệu số thu chi NAV
Trả lời  Giá trị dòng tiền hiệu số thu chi tính san đều hàng năm
(Net Annual Value) NAV được xác định bằng cách san đều
dòng tiền hiệu số thu chi cho tất cả các năm của thời kỳ
phân tích sử dụng suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được.

 NFVA<NFVB -> Chọn phương án B.

41 42

41 42

7
8/10/2021

3.4.2.3. Giá trị san đều hiệu số thu chi NAV 3.4.2.3. Giá trị san đều hiệu số thu chi NAV
Trong trường hợp đăc biệt nếu: Đánh giá dự án đầu tư độc lập:
 Dòng lợi ích B và dòng chi phí C là dòng tiền đều → Tính NAV của dự án rồi đánh giá:
 Dự án đầu tư một lần ở thời điểm đưa vào vận hành và  NAV ≥ 0 → Dự án đáng giá → Quyết định đầu tư.
Vốn đầu tư V là một khoản tách riêng.  NAV < 0 → Dự án không đáng giá → Không đầu tư.
 Cuối dự án có khoản lợi ích thu được từ việc bán thanh lý Đánh giá các phương án đầu tư loại trừ nhau:
tài sản SV (Salvage Value).  Không cần xử lý tuổi thọ.
→ sử dụng công thức biến đổi dòng tiền san đều: → Tính toán NAV cho từng phương án rồi so sánh. Phương
án được chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện:
 Điều kiện cần NAV ≥ 0.
 Điều kiện đủ NAV = max.

43 44

43 44

3.4.2.2. Giá trị san đều hiệu số thu chi NAV 3.4.2.2. Giá trị san đều hiệu số thu chi NAV
Ví dụ Trả lời
 Tương tự như ví dụ phần NPV
 Sử dụng chỉ tiêu NAV để so sánh lựa chọn phương án

NAVA<NAVB -> Chọn phương án B.

45 46

45 46

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
 Suất thu lợi nội tại là mức lãi suất được tính trung bình Phương pháp thử dần gần đúng:
hàng năm do nội tại phương án đầu tư sinh ra. Nó có đặc
điểm: nếu dùng lãi suất này để tính NPV thì NPV=0.

IRR = IRR1 + x

 Cách tính:
 Giải phương trình NPV = 0
 Phương pháp thử dần gần đúng

47 48

47 48

8
8/10/2021

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
Phương pháp thử dần gần đúng: Đánh giá dự án đầu tư độc lập
 Thiết lập công thức NPV cho dự án. → Tính IRR của dự án rồi đánh giá: với r đóng vai trò là ngưỡng
hiệu quả.
 IRR ≥ r → Dự án đáng giá → Quyết định đầu tư.
 Gán IRR1 → tìm được NPV1. Chú ý thử dần số gán IRR1 để sao  IRR < r → Dự án không đáng giá → Quyết định không đầu
cho NPV1 dương và tiến dần về giá trị bằng 0. tư.
 Gán IRR2 (IRR2 > IRR1) → tìm được NPV2. Chú ý thử dần số gán
IRR2 để sao cho NPV2 âm và tiến dần về giá trị bằng 0.  Câu hỏi: Với dự án có IRR < r → có thể kết luận: Dự án lỗ hay
 Tính IRR cho dự án theo công thức nội suy: không?

49 50

49 50

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
Đánh giá dự án đầu tư loại trừ nhau  Khi các phương án đưa ra so sánh khác nhau về quy mô
 Điều kiện có thể so sánh được: giống nhau về tuổi thọ và quy đầu tư → sử dụng phương pháp phân tích gia số đầu tư.
mô đầu tư.  Phương pháp phân tích gia số đầu tư phân tích phần
 → Tính toán IRR cho từng phương án rồi so sánh. Phương án chênh lệch về quy mô đầu tư của phương án vốn đầu tư
được chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện: lớn so với phương án vốn đầu tư nhỏ hơn.
 Điều kiện cần IRR ≥ r.  Nếu phần gia số đầu tư này đáng giá, kết luận phương án
 Điều kiện đủ IRR = max. vốn lớn tốt hơn phương án vốn nhỏ.
 Khi các phương án đưa ra so sánh khác nhau về tuổi thọ  Nếu phần gia số đầu tư này không đáng giá, kết luận
→ xử lý sự khác nhau về tuổi thọ: Chọn thời kì phân tích so sánh phương án vốn nhỏ tốt hơn phương án vốn lớn.
là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ.
→ Tính IRR cho từng phương án → so sánh chọn phương án
theo nguyên tắc trên.
51 52

51 52

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR


Phương pháp gia số đầu tư
 Sắp xếp phương án theo thứ tự tăng dần về quy mô đầu tư.
 Chọn phương án cơ sở:
 Xem xét tính đáng giá của phương án từ 1 bằng chỉ tiêu IRR.
 Nếu không đáng giá thì loại bỏ, nếu phương án n đáng giá (IRRn ≥
r) thì chọn phương án n làm phương án cơ sở.
 Lập dòng gia số đầu tư giữa phương án n+1 và phương án n, và tính
IRR dòng gia số đầu tư đó (IRR∆).
 Nếu IRR∆ < r → phương án n+1 không đáng giá → loại bỏ phương án
n+1, giữ nguyên phương án n làm phương án cơ sở → so sánh tiếp
phương án n+2 với phương án cơ sở n.
 Nếu IRR∆ ≥ r → phương án n+1 tốt hơn phương án n → loại bỏ
phương án n, chọn phương án n+1 làm phương án cơ sở mới.
 Tiếp tục so sánh cho đến hết các phương án còn lại. 53 54

53 54

9
8/10/2021

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
 Chú ý: Trong trường hợp dòng tiền hiệu số thu chi Bt – Ct Ưu điểm:
đổi dấu nhiều lần qua các năm thì phương trình NPV = 0  Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian
sẽ cho nhiều nghiệm. Như vậy, phải biến đổi dòng tiền và tính toán cho cả đời dự án phù hợp với nền kinh tế thị
NPV sao cho nó chỉ đổi dấu một lần bằng cách tính đổi trường.
tương đương giá trị Bt và Ct qua trị số suất thu lợi tối  Tính toán lãi suất thu lợi bình quân cho tất cả các năm
thiểu r. trong cả vòng đời dự án.
→ Việc điều chỉnh như vậy tính chất bên trong của chỉ tiêu  Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và so
đã bị thay đổi do sử dụng trị số r. Dó đó càng ít lần điều sánh với ngưỡng hiệu quả r.
chỉnh và trị số r lấy để điều chỉnh càng gần trị số IRR thì sai
số IRR tính toán càng nhỏ.  Có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng cách
thay đổi các chỉ tiêu của dòng tiền tệ và suất thu lợi tối
thiểu r.

55 56

55 56

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
Nhược điểm: Ứng dụng hàm IRR trong Excel:
 Phương pháp tính toán dựa trên giả thiết phi thực tế - Thị  Sử dụng hàm IRR(Values,Guess)
trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trong đó:
 Việc xác định trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là đối  Values là dòng tiền hiệu số thu chi theo thời gian ứng với
với dòng tiền đổi dấu nhiều lần. các năm 0,1,2,3….
 Trong nhiều trường hợp so sánh hiệu quả của gia số đầu  Guess là giá trị sai lệch so với kết quả IRR thường đặt theo
tư, thực chất vẫn phải ưu tiên lựa chọn phương án theo %.
chỉ tiêu NPV.

57 58

57 58

3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR 3.4.2.4. Suất thu lợi nội tại IRR
Ví dụ: Trả lời:
 Tương tự như ví dụ phần NPV  Tính IRR phương án vốn nhỏ: IRRA = 15.24% > r -> Chọn
phương án A làm phương án cơ sở.
 Sử dụng chỉ tiêu IRR để so sánh lựa chọn phương án
 Dòng tiền gia số đầu tư (PA vốn lớn trừ PA vốn nhỏ)

 Tính IRR dòng gia số: IRRΔ = 9.44% > r

-> Phương án vốn lớn (B) tốt hơn phương án A


59 60

59 60

10
8/10/2021

3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR 3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR


 Tỷ số thu chi là tỷ số giữa giá trị tương đương của Đánh giá dự án đầu tư độc lập:
dòng lợi ích với giá trị tương đương của dòng chi phí → Tính BCR của dự án rồi đánh giá:
được tính toán theo tỷ lệ lãi suất tối thiểu chấp nhận  BCR ≥ 1 → Dự án đáng giá → Quyết định đầu tư.
được.  BCR < 1 → Dự án không đáng giá → Không đầu tư.
Đánh giá các phương án đầu tư loại trừ nhau:
 Khi các phương án đầu tư giống nhau về tuổi thọ và quy
mô đầu tư
→ Tính toán BCR cho từng phương án rồi so sánh. Phương
án được chọn phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện:
 Điều kiện cần BCR ≥ 1.
 Điều kiện đủ BCR = max.
61 62

61 62

3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR 3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR


 Khi các phương án khác nhau về tuổi thọ nhưng tương  Khi các phương án khác nhau về quy mô (2 PA):
đương về quy mô đầu tư:  Kiểm tra tính đáng giá phương án vốn bé: Tính BCRbé
→ xử lý sự khác nhau về tuổi thọ: Chọn thời kì phân tích so BCRbé ≥ 1 → đưa phương án vốn bé vào so sánh
sánh là bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ. BCRbé < 1 → loại phương án vốn bé.
→ Tính BCR cho từng phương án → so sánh chọn phương  Lập dòng gia số đầu tư.
án theo nguyên tắc trên.
 Tính BCR của dòng gia số đầu tư:
 BCR∆ ≥ 1 → chọn phương án vốn lớn.

 BCR∆ < 1 → chọn phương án vốn bé.

63 64

63 64

3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR 3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR


Ví dụ: Trả lời:
 Tương tự như ví dụ phần NPV  Tính BCR để xét tính đáng giá của phương án vốn nhỏ (phương
án A)
 Sử dụng chỉ tiêu BCR để so sánh lựa chọn phương án

-> -> PA A đáng giá để đưa vào so sánh.

 Lập dòng tiền gia số đầu tư ΔV (phương án B trừ phương án A)

65 66

65 66

11
8/10/2021

3.4.2.5. Tỷ số thu chi BCR


Trả lời:
 Tính BCR dòng tiền gia số

 Kết luận lựa chọn phương án mua thiết bị B.


67

67

12

You might also like