Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 156

4/2/2022

HÓA HỌC CHẤT RẮN


(Solid State Chemistry)
Giảng viên: PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc
Bộ môn Vật liệu Kim loại màu và Compozit
Email: ngoc.tranvudiem@hust.edu.vn

1. Giới thiệu hóa học chất rắn

Hóa học chất rắn nghiên cứu về cấu trúc, tính chất hóa học, tính chất vật lý, chế tạo
và ứng dụng của vật rắn

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


1

2
4/2/2022

1. Giới thiệu hóa học chất rắn

Chất rắn: là 1 trạng thái tồn tại của vật chất, trong đó các phần tử cấu tạo (phần tử,
nguyên tử, ion) tập hợp ở trạng thái bền vững.
Do liên kết bền vững, chất rắn có hình dạng và kích thước nhất định, không bị biến đổi
theo hình dạng bình chứa như chất lỏng, khí

Nghiên cứu về chất rắn là nghiên cứu về vật liệu (khoa học và công nghệ chế tạo vật liệu)
Khoa học vật liệu: vật lý chất rắn và hóa học chất rắn

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


3

1. Giới thiệu hóa học chất rắn

Chế tạo

Cấu trúc Đặc trưng

Tính chất

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


2

4
4/2/2022

1. Giới thiệu hóa học chất rắn

 Cấu trúc: nguyên tử, vật liệu (đơn giản, phức hợp)
 Các dạng phản ứng: điện hóa, ô xi hóa – khử, hòa nguyên, axit – bazo, …Động học
các phản ứng.
 Các phương pháp chế tạo vật rắn: điện hóa, luyện kim bột, đốt cháy, sol-gel, CVD,
trùng hợp polyme …
 Các phương pháp xác định đặc tính vật rắn: phương pháp hóa học, vật lý

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


5

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu

2.1 Cấu trúc nguyên tử

Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương (proton & nơtron) và các điện
tử mang điện tích âm (electron) chuyển động xung quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác
định.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


3

6
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.1 Cấu trúc nguyên tử
Khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng (amu)
+ Khối lượng của mỗi proton: mp =1.67 x 10-27 kg (~ 1.67 x 10-24 g); + me ~ 9.11 x 10-31 kg

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


7

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu

2.1 Cấu trúc nguyên tử

Các dạng liên kết

 Liên kết ion


 Liên kết cộng hóa trị
 Liên kết kim loại
 Liên kết Van Der Walls

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


4

8
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.1 Cấu trúc nguyên tử

Là phần tử nhỏ nhất của 1 chất ở trạng thái tự do mà có thể mang đầy đủ tính chất của chất đó.

Liên kết công hóa trị: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hoặc đơn chất
bằng cặp e dùng chung
- Phân tử không phân cực: trọng tâm e- trùng e+
- Phân tử phân cực: trọng tâm e- và e+ cách nhau 1 khoảng l

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


9

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.1 Cấu trúc nguyên tử

Liên kết ion: Liên kết tạo được bởi lực hút giữa ion + và -
- Các nguyên tử, nguyên tố hóa học có tính chất khác nhau.
- Đặc trưng liên kết giữ KL và PK: NaCl

 Liên kết ion càng mạng thì lớp ngoài cùng chưa ít e, nhằm nằm gần hạt nhân.
 Liên kết ko dị hướng
 Vật liệu có tính giòn cao

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


5

10
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.1 Cấu trúc nguyên tử

Liên kết kim loại: liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các e tự do và các ion dương, các e gắn kim loại
với nhau tạo liên kết kim loại

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


11

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.1 Cấu trúc nguyên tử
Liên kết Van der Waals

- Hiệu ứng lưỡng cực tức thời và tương tác lưỡng cực,
- Lực liên kết giữa các phân tử với nhau
- Liên kết Van der Waals yếu.
- Nguyên nhân duy nhất mà các khí hiếm liên kết với nhau, và hình thức trội hơn của
tương tác giữa các hình thái điện tử trung hoà với tất cả các liên kết bão hoà của chúng.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


6

12
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

 Đơn tinh thể:là một khối đồng nhất có cùng kiểu mạng và hằng số mạng, có phương
không đổi trong toàn bộ thể tích.
 Đa tinh thể: tập hợp của nhiều đơn tinh thể có cùng cấu trúc thông số mạng nhưng định
hướng khác nhau.
• Vô định hình: các nguyên tử sắp xếp không trật tự
• ( 1 nguyên tử bao bọc bởi nguyên tử 1 cách ngẫu nhiên)

Tinh thể SiO2 Vô định hình SiO2


PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
13

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Ô cơ sở: Khối tinh thể nhỏ nhất và tính chất hình học đặc trưng
Hệ tinh thể

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


7

14
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Lập phương

Bốn phương

Trực thoi

Lục giác

Đơn tà
(1 nghiên)

Tam tà
(3 nghiêng)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


15

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Lập phương tâm khối (A2): Cr; W; Mo; Feα
• Phương xếp chặt nhất APF= 0.68

3a

2a
R
a
Adapted from
Fig. 3.2(a), Callister &
Rethwisch 8e.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


8

16
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Lập phương tâm mặt (A1): Au; Ag; Cu; Al; Ni; Feγ

• Phương xếp chặt nhất APF= 0.74

2
a

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


17

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Sáu phương xếp chặt (A3): Zn; Mg; Tiα, Be, Cd, Zr

• APF = 0.74 • c/a = 1.633

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


9

18
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Mật độ (tỷ trọng) lý thuyết (g/cm3)

Khôi lượng nguyên tử trong 1 ô cơ ở


Mật độ  =
Thể tích 1 ô cơ ở

nA
 =
VC NA

where n = số nguyên tử/ô cơ sở


A = khối lượng nguyên tử (g/mol)
VC = Thể tích ô cơ sở = a3 for cubic
NA = Số Avogadro = 6.022 x 1023 atoms/mol

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


19

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Mật độ (tỷ trọng) lý thuyết (g/cm3)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


10

20
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


21

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Cấu trúc tinh thể các nguyên tố

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


11

22
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Bài tập

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


23

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Khôi lượng nguyên tử trong 1 ô cơ ở


Mật độ  =
Thể tích 1 ô cơ ở
nA
 =
VC NA
n.A = n1.A1+n2A2 + n3A3+…+ niAi

n.A = nBa.ABa+nTi ATi + nOAO

where n = số nguyên tử/ô cơ sở


A = khối lượng nguyên tử
VC = Thể tích ô cơ sở = a3 for cubic
NA = Số Avogadro = 6.022 x 1023 atoms/mol

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


12

24
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các ôxit đơn giản

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


25

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các ôxit đơn giản
• Hemioxides • Sesquioxides
– Cuprite (Cu2O) – Corundum (Al2O3)
– Ice (H2O) – Hematite (Fe2O3)
• Monoxides – Bixbyite (Mn2O3)
– Periclase (MgO) • Dioxides
– Wüstite (FeO) – Rutile (TiO2)
– Manganosite (MnO) – Anatase (TiO2)
– Lime (CaO) – Brookite (TiO2)
– Zincite (ZnO) – Cassiterite(SnO2)
– Bromellite (BeO) – Pyrolusite(MnO2)
– Tenorite (CuO)
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
13

26
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung M2O:

• Cuprite (Cu2O).
• Nước đá (H2O): Lục giác
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
27

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO:

• Oxit kim loại hoá trị 2 nếu có tỷ lệ rM2+/rO2− nằm trong ~ 0,414 - 0,732

• Liên kết chủ yếu là liên kết ion thì có mạng lưới tinh thể thuộc kiểu NaCl

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


14

28
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO:

Hợp chất có tỷ lệ rcation/ranion ~ 0,225 - 0,414 và


liên kết chủ yếu là ion thì có cấu trúc kiểu ZnO.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


29

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung M2O3:


Các oxit Al2O3 (corun), Fe2O3 (hêmatit),
Cr2O3, Ga2O3, Ti2B3...

30

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


15

30
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO2:

- Rutin, Anatas, Brookite (TiO2)

- Ôxit silic (SiO2)

- ZrO2…

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


31

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các oxit có công thức chung MO2:

o Rutin (TiO2): Tứ diện


Ti4+ : O2- = 1:2

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


16

32
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO2:

o Anatase (TiO2): Tứ diện

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


33

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO2:

o Brookite (TiO2) – Trực thoi

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


17

34
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

o Tính tỷ trọng của TiO2

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


35

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Các oxit có công thức chung MO2:

o Zircon (ZrO2)

Lập phương Bốn phương Đơn tà

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


18

36
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

 Các chất giữa các oxit:

• Spinel MgAl2O4 ;
• Hercynite FeAl2O4
• Chromite FeCr2O4
• Magnesiochromite MgCr2O4

• Magnetite Fe2+Fe3+2O4
• Magnesioferrite MgFe2O4
• Gahnite ZnAl2O4
• Ulvospinel TiFe2O4
• Ringwoodite Mg2SiO4

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


37

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
 Các chất giữa các oxit:

o Spinel có 8 cation A chiếm 8 hốc tứ diện và các cation B chiếm 16 hốc bát diện tạo thành A8B16O32

o A2+ bao quanh bởi 4O2-

o B3+ bao quanh bởi 6 O2-

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


19

38
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
 Các chất giữa các oxit:
o Spinel:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


39

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
 Các chất giữa các oxit:
o Spinel:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


20

40
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

 Các chất giữa các oxit:

o Spinel:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


41

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệuo Perovskite: ABO3 (ABX3)
2.2 Cấu trúc vật liệu

 Các chất giữa các oxit:

o Spinel: - Lập phương (Cubic)


- Mặt thoi (Rhombohedral )
- Trực thoi (Othorombic)
- Tứ diện (Tetagonal)

- Lập phương t ≈1
- Mặt thoi t< 1
- Tứ diện t > 1

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


21

42
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
o Perovskite: ABO3 (ABX3)

43
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
43

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các chất giữa các oxit: Illmenite: FeTiO3

44
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
22

44
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu

Ferit

45
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
45

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các chất giữa các oxit: Pyrôclo A2B2O7.

Nhóm khoáng vật chứa đất hiếm (Na,Ca,…)2(Nb,Ti…)2O6.F.OH

46
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
23

46
4/2/2022

2. Cấu trúc nguyên tử và cấu trúc vật liệu


2.2 Cấu trúc vật liệu
Các mạng tinh thể tiêu biểu

47
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
47

Chương 3: Phản ứng hóa học


3.1. Các dạng phản ứng hóa học
3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
ĐN: Phản ứng hoá học có sự thay đổi số e giữa các chất phản ứng

 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

48
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
24

48
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

Hợp chất có tính oxh mạnh: K2Cr2O7; KMnO4; HCIO4; H2SO4; KCIO3; Ce(SO4)2
Các ô xít MgO, Cr2O3, CO2

Các chất hoàn nguyên: Al, Na, Zn, C, S, H

49
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
49

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

50
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
25

50
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

51
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
51

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

52
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
26

52
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

Thế khử : đặc trưng khả năng ôxi hóa khử của cặp

lớn: dạng oxh hoạt động mạnh, khử yếu


nhỏ: dạng oxh hoạt động yếu, khử mạnh

53
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
53

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học

3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

54
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
27

54
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

• Phản ứng tạo dòng điện trong pin do sự chênh lệch về thế điện cực của kim loại.
• Sự chênh lệch càng lớn do độ hoạt động của các kim loại càng khác nhau thì phản ứng
oxi hóa khử xảy ra trong pin càng mạnh.
55
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
55

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

• Khi có môi trường tham gia (ion H+, OH-)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


28

56
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
• Quá trình thiêu quặng

Quá trình nung quặng hoặc tinh quặng đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chúng (tính chất hoá lý bị
thay đổi, tính chất hoá học vấn giữ nguyên)

1. Thiêu oxi hoá không hoàn toàn- loại một phần lưu huỳnh chứa trong quặng, phần còn lại nằm dưới dạng MeS
hoặc MeSO4 .

2. Thiêu sunfat hoá- Đưa MeS hoặc MeO về dạng MeSO4 có lợi cho công đoạn gia công tiếp theo.

3. Thiêu oxi hoá triệt để- nung quặng sunfua trong môi trường oxi hoá đến khi khử hết lưu huỳnh trong tinh quặng

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


57

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
• Quá trình thiêu quặng

khi thiêu sẽ xẩy ra các phản ứng hoá học sau đây:

MeS + 3O2 = 2MeO + 2SO2


SO 2 + O2  2SO3
MeO + SO3  MeSO4

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


29

58
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
• Quá trình thiêu quặng

• Quá trình thiêu quặng tinh quặng ZnS:

Phản ứng 773 K 873 K 973 K

G0 10-
G010-5 lgK G010-5 lgK 5
lgK

ZnS+1,5 O2=ZnO +SO2 -0,92 6,22 -0,90 5,40 -0,88 4,75


FeS+1,5O2=FeO+SO2 -0,87 5,85 -0,85 5,06 -0,62 0,43
3FeS+5O5=Fe3O4+3SO2 -3,15 21,20 -3,25 18,26 -2,96 15,50
ZnS + 2O2 = ZnSO4 -1,23 8,35 -1,15 6,91 -1,08 5,80
FeS + 2O2 = FeSO4 -1,32 3,97 -1,25 7,41 1,15 6,32

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


59

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

• Hoàn nguyên
MeX + B = Me + BX
X – O, Cl, C, S,…
B – chất hoàn nguyên

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


30

60
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học • Hoàn nguyên


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

• Các phương pháp hoàn nguyên

- Chất hoàn nguyên Khí : hoàn nguyên gián tiếp (CO, H2)
- Chất HN Rắn: hoàn nguyên trực tiếp (C)
- Chất HN Kim loại: hoàn nguyên nhiệt kim, xi măng hóa
- Điện phân:
- Phân ly

61

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử Dãy hoạt động hóa học

• Hoàn nguyên

Hoạt tính hóa học


giảm
HN bằng C

HN bằng H2
2ZnO + C = 2Zn + CO2
2Fe2O3 + 2C = 3Fe + 3CO2 CuO + H2 = Cu + H2O
2PbO + C = 2Pb + CO2 Ag2O + H2 = 2Ag + H2O

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


31

62
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
• Hoàn nguyên

MeX+ B = Me + BX

ΔG(B→BX) < ΔG
(Me→MeX)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


63

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
• Hoàn nguyên

- Chất hoàn nguyên Khí : hoàn nguyên gián tiếp (CO, H2)

MeO + CO Me + CO2 (Fe2O3; Cu2O, NiO )

MeO + CO Me + CO2 (FeO; WO2, MoO2 )

Điều kiện hoàn nguyên: (%CO)mt > (%CO)cb (A)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


32

64
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên
- Chất hoàn nguyên Khí : hoàn nguyên gián tiếp (CO, H2)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


65

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên

- Chất hoàn nguyên Khí : hoàn nguyên gián tiếp (CO, H2)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


33

66
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên

- Hoàn nguyên bằng C rắn

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


67

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên

- Hoàn nguyên bằng C rắn

T < 923oC: Hoàn nguyên bằng C rắn

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


34

68
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên
Hoàn nguyên oxit sắt

400oC

500-600oC

900-1000oC

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


69

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên
Hoàn nguyên oxit sắt

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


35

70
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử • Hoàn nguyên
Hoàn nguyên oxit sắt

Fe2O3(r) + 2Al(r) 2Fe(l) + Al2O3(r)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


71

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học • Hoàn nguyên


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

Hoàn nguyên ZnO

ZnO + CO  Zn h + CO2 (1)

C + CO2  2CO (2)

ZnO + C = Znh + CO (3)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


36

72
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học • Hoàn nguyên


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
4CuFeS2 → 2Cu2S + 4FeS + S2 (1)
Thiêu ôxi hóa quặng đồng
S2 + 2O2 → 2SO2 (2)
Cu2S + 2O2 → 2CuO + SO2 (3)
4FeS + 7O2 → 2 Fe2O3 + 4SO2 (4)
3FeS + 5O2 → Fe3O4 + 3SO2 (5)

Luyện ra stên: 3Fe3O4 + FeS + SiO2 = 5[(FeO)2. SiO2] + SO2 (6)

Công đoạn thổi luyện sten đồng ra đồng thô:


Ban đầu phản ứng oxy hóa tạo xỉ sắt: 2FeS +O2 +SiO2 = 2FeO. SiO2 + 2SO2 (7)
Giai đoạn thổi luyện thứ hai: 2Cu2S + O2 → 2 Cu2O + 2SO2 (8)
Giai đoạn thổi luyện thứ ba: Cu2S + Cu2O → 6Cu + 2SO2 (9)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


73

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học • Hoàn nguyên


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

Thiêu ôxi hóa PbS

Hoàn nguyên PbO bằng C

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


37

74
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học • Hoàn nguyên


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử

CO2 + C → 2CO
Fe2 O3 . TiO2 + 3CO → 2Fe + 2TiO2 + 3CO2

 Sản xuất Ti bằng phương pháp clorua

TiO2 + C + 2Cl2 ==> TiCl4 + CO2

TiCl4 + 2Mg ==> Ti + 2MgCl2 TiCl4 + 4Na ==> Ti + 4NaCl

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


75

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử Xi măng hóa
- Hoàn nguyên KL từ dung dịch.

- Làm sạch dd Hòa tách + thu hồi tạp.

- Phân chia 2 kl trong dd

+ dd h/tách chứa Co & Cu, cho thêm Co để k/tủa Cu.


+ dd h/tách Zn chứa Cu2+ & Cd2+, dùng bột Zn đẩy chúng ra khỏi dd.

Cơ chế của qúa trình là điện hóa.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


38

76
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử Xi măng hóa

Chênh lệch điện thế phụ thuộc  kim loại tham gia pứ và nồng độ ion của chúng.

Thế điện cực của kim loại:


Me = 0Me + (RT/zF).lna(Mez+)

Qúa trình XMH chỉ xảy ra:


Me2 < Me1

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


77

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử Xi măng hóa

Fe + CuSO4 = Cu + FeSO4

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


39

78
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử
 Hoàn nguyên nhiệt kim: sx các kim loại và hợp kim không chứa C (tỏa lượng nhiệt
rất lớn)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


79

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.1 Phản ứng ô xi hóa – khử  Hoàn nguyên nhiệt kim:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


40

80
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

 Kim loại và quặng oxit: Cu, Ag, Au, Bi, Pt


 Các hợp chất ôxit:
- Ôxit (Cu2O, SiO2, Fe2O3, SnO2, TiO2)
- Silicates (Al2O3.2SiO2)
- Cacbonat (CaCO3.MgCO3, ZnCO3)
- Sulphates (CaSO4.2H2O, BaSO4)
- Phosphates
 Sulfua, arsenic (FeS, Cu2S, CuFeS2, PbS, ZnS, NiAsS, NiAs),
 Halogen NaCl, CaF2, AgCl, Na3AlF6.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


81

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)
Name Formula Comment
Ammonia NH3 weak base
Alkali Metal Hydroxides LiOH, NaOH, KOH, RbOH, soluble strong bases
CsOH
Alkaline Earth Metal Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 soluble strong bases
Hydroxides
Acetic Acid HC2H3O2 vinegar, weak acid
Perchloric Acid HClO4 strong acid
Chloric Acid HClO3 strong acid
Nitric Acid HNO3 strong acid
Carbonic Acid H2CO3 a weak acid, in sodas

Bicarbonate HCO3 a weak base (baking soda)
Sulfuric acid H2SO4 diprotic strong acid

Bisulfate HSO4 weak acid
Hydrohalic Acids HCl, HBr, HI strong acids
Hydrofluoric Acid HF weak acid, but very dangerous

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


41

82
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

Nguyên liệu Dung môi Sản phẩm


Quặng vàng/bạc CN- (O2) Kim loại Ag/Au

Quặng ôxit đồng H2SO4 Cu hoặc sunfat Cu

Quặng ZnO (thiêu oxh ZnS) H2SO4 Zn


Quặng Ni sau H2SO4 Ni/NiO
Quặng Ni sau thiêu h.nguyên NH3/(NH4)2CO3 Ni/ NiCO3/ NiO

Ni/Co H2SO4/ NH3/(NH4)2CO3 Ni or Co, sunfat


Quặng Ôxit Coban H2SO4 (chất khử SO2) Co or muối Co
Bauxit (quặng Al) NaOH Al2O3
Ilmenit/Rutil H2SO4/HCl TiO2

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


83

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


42

84
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


85

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

Hòa tách

Hòa tan có chọn lọc các cấu tử có trong vật rắn

 Trong quặng kẽm: ZnS, ZnO, CuO, Cu2O, Cu2S, Fe7S8, As2O5,…

 Quá trình hòa tách trong dung dịch axit H2SO4: 1 số kim loại hoặc hợp chất có thể hòa tan vào
dung dịch

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


43

86
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

Bảng : Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp của một số phản ứng hoà tan trong quặng kẽm

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


87

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


Sản xuất TiO2 từ Rutine hoặc Xỉ Ti
3.1.2 Phản ứng với axit, bazo (kiềm)

TiO2 + 2NaOH = Na2TiO3 + H2O


Na2TiO3 + 2H2O = H2TiO3 + 2NaOH

H2TiO3 + 2HCl = TiOCl2 + 2H2O

Ti4+ +2H2O = TiO(OH)2 + 2H+

TiOCl2 + H2 O → TiO2 + 2HCl


𝑡𝑜
H2TiO3 → TiO2 + H2O

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


44

88
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

Phản ứng điện hóa xảy ra trong dung dịch chất điệ li ở trạng thái hòa tan hoặc nóng chảy

- Là hệ oxi hóa-khử điện hóa trong đó chất oxi hóa và chất khử không trực tiếp va chạm
vào nhau trong quá

- E được chuyển từ chất khử tới chất oxi hóa gián


tiếp qua 2 vật dẫn kim loại dùng làm điện cực

A: Fe2+ + Pt = Fe3+ + e (Pt) oxh


K: Ce(IV) + e (Pt) = Ce (III) + Pt khử

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


89

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


45

90
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

Hệ thống điện hóa

- Dung dịch điện ly


- Điện cực
- Nguồn

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


91

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa
Dung dịch điện ly

- Dung dịch nước: dung môi và chất tan: Thường dùng dd điện ly mạnh:
HCl, H2SO4, H2SiF6, NaOH…
- Dung dịch muối nóng chảy, có độ dẫn điện lớn.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


46

92
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa
Điện cực

 Điện cực nối với cực âm của nguồn điện gọi là cực âm hay catot (catod)

 Điện cực nối với cực dương của nguồn điện gọi là cực dương hay anot (anod)

 Catot: quá trình khử xảy ra (chất oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng).

 Anot: quá trình oxi hóa xảy ra, (chất khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hoá tương ứng)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


93

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

Điện hóa
Phản ứng oxi hóa - khử Điện năng
Điện phân

Anot Catot Hệ điện hóa


Quá trình Oxi hóa Khử
Điên thế Thấp (-) Cao (+) Pin điện
Cao (+) Thấp (-) Bình điện phân

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


47

94
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa
Phản ứng oxi hóa - khử

 Thế oxi hóa khử (thế khử) của một cặp oxi hóa khử là hiệu điện thế giữa dạng khử và
dạng oxi hóa.
 Là đại lượng đặc trưng cho tính oxi hóa khử của chất.

2H+ + 2e ⇋ H2 , có thế oxi hóa khử EH+/H2= 0,0 V


Fe2+ + 2e ⇋ Fe, có thế oxi hóa khử EFe2+/Fe = -0,440 V
Cl2 + 2e ⇋ 2Cl- , có thế oxi hóa khử ECl2/2Cl- = + 1,360 V

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


95

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

Phản ứng oxi hóa - khử

 Phương trình Nernst:

R: hằng số khí lý tưởng


n : số electron trao đổi giữa Ox và Kh
T: nhiệt độ
F: hằng số Faraday = 96500 C/mol
[Ox], [Kh]: nồng độ dạng oxh, khử ở TTCB.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


48

96
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa
Phản ứng oxi hóa - khử

AgCl(r) + e- ↔ Ag(r) + Cl E = Eo + (0.059/n)log1/[Cl-]

Hg2Cl2(r) + 2e- ↔ 2Cl- + 2Hg(l) E = Eo + (0.059/2)log1/[Cl-]2

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


97

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


Dãy điện hóa
3.1.3 Phản ứng điện hóa

- E càng lớn thì dạng oxi hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu và ngược lại
- Kim loại đứng trước khử được ion kim loại đứng sau

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


49

98
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa
Nhiệt động học (ΔG0), cân bằng (Kcb) và điện hóa học:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


99

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


50

100
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

 MeO đứng sau Al trong dãy thế điện hóa thì các ion kim loại này bị khử tạo thành kim loại
bám vào điện cực catot.
 Ion nào càng đứng sau thì có tính oxi hóa càng mạnh nên càng bị khử trước ở catot.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


101

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

Ion kim loại từ Al trở về trước các ion kim loại này không bị khử ởvcatot mà là
H2O của dung dịch bị khử tạo H2 bay ra và phóng thích ion OH- trong dung dịch.
Al trở về trước chỉ bị khử tạo kim loại tương ứng khi điện phân nóng chảy chất điện có
chứa các ion này.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


51

102
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


103

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.1. Các dạng phản ứng hóa học


3.1.3 Phản ứng điện hóa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


52

104
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học

Ðộng học là khoa học nghiên cứu về tốc độ phản ứng hóa học.

 Tốc độ phản ứng hóa học bị ảnh hưởng bởi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, dung môi, chất xúc tác,
hiệu ứng thế, hiệu ứng đồng vị, hiệu ứng muối...

 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đó lên tốc độ phản ứng, người ta mới hiểu biết đầy đủ bản chất
của các biến hóa xảy ra trong mỗi phản ứng hóa học, xác lập được cơ chế phản ứng.

Phạm vi và giá trị của động học:


-Xác định tốc độ của phản ứng
-Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
-Nghiên cứu cơ chế quá trình Bước nào chậm nhất quyết định tốc độ của quá trình

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


105

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học


3.2.1 Tốc độ phản ứng

Tốc độ của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học.

Tốc độ của phản ứng hóa học tại thời điểm t = dC/dt,
độ nghiêng của đường biểu diễn với t

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


53

106
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học


3.2.1 Tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và các điều kiện tiến hành:
nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác…

Tốc độ tức thời của phản ứng:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


107

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học


3.2.1 Tốc độ phản ứng

k là hằng số tốc độ của phản ứng hóa học


Bậc phản ứng = (m+n)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


54

108
4/2/2022

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học


3.2.1 Tốc độ phản ứng

Phản ứng bậc 1:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


109

Chương 3: Phản ứng hóa học

3.2. Động học phản ứng hóa học


3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng

 Ảnh hưởng của nồng độ các chất phản ứng

Tốc độ tỷ lệ với tích nồng độ của các chất phản ứng được lũy thừa lên với số mũ bằng hệ
số tỉ lượng tương ứng

 Ảnh hưởng của nhiệt độ

A: hằng số được gọi là thừa số trước lũy thừa T: nhiệt độ


E: năng lượng hoạt hóa R: hằng số khí

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


55

110
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.1. Giới thiệu các phương pháp

- Luyện kim bột (Tổng hợp từ pha rắn)


- Điện phân (Điện hóa)
- Đốt cháy
- Sol-gel

- Hóa hơi lắng đọng hóa học (CVD)

- Trùng hợp polime …

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


111

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
Nguyên liệu
ĐN: là phương pháp tổng hợp từ pha rắn tạo ra vật liệu có hình
Nghiền trộn
dạng kích thước dạng khối xác định (kim loại, hợp kim, gốm..)
Nung

 Nguyên liệu: Thành phần hóa học; cấp hạt; sấy… Tạo hình

Kết khối (thiêu kết)

Sản phẩm

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


56

112
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

 Nghiền trộn: Giảm kích thước (nm), đồng đều thành phần, tạo hợp kim hóa …

d: bán kính hạt


t: thời gian nghiền
k: hằng số

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


113

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

Các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình nghiền

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


57

114
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Nghiền trộn:

- Tốc độ nghiền: Lựa chọn tốc độ nghiền hợp lý

- Bi nghiền:

Thép không gỉ, WC, ZrO2,


Al2O3, Mã não,…

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


115

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

Nghiền tang trống

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


58

116
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

- Nghiền rung

+ Năng lượng tác động lên hạt bột lớn

+ Nghiền được tác động bởi quá trình rung

+ Tần số rung 1500-3000 dao động/phút

+ Biên độ giao động 2-3 mm

+ Bi nghiền: thép không gỉ hoặc cac bít có đường kính 10-20mm

+ Tỷ lệ bi: bột là 8-10 lần

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


117

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Nghiền trộn:

- Nghiền hành tinh

+ Giảm kích thước hạt, trộn, đồng hoá, pha trộn cơ học

+ Nguyên liệu: mềm, cứng, giòn, sợi.

+ Kích thước vật liệu đầu vào: <10 mm

+ Độ mịn đạt được: <0.03 μm

+ Kích thước mẫu: max. 4 x 250ml hoặc 8 x 20ml

+ Sử dụng nhiều tang nghiền 2-4

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


59

118
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


119

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Tách nước và sấy

 Nung

 Trộn kết dính

 Chất kết dính: Polyvilin, Dextrin, Tinh bột….

 Tạo hạt: Đơn giản, hạt nén và phun sấy

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


60

120
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Tạo hình (Ép)

Ép cơ học
Áp
lực
Khuôn

Bột

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


121

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột

 Tạo hình (Ép)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


61

122
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp
 Kết khốiluyện
(Thiêu kim
kết) bột

Nung và giữ ở T cao để vật liệu dạng bột kết khối.

(a)Mẫu bột nén ban đầu,


(b)Sự tiếp xúc giữa các hạt,
(c)Tạo thành các lỗ trống trong mẫu,
(d)Mẫu xít đặc còn chứa một ít lỗ xốp,
(e)Sản phẩm kết khối hoàn toàn.

TK trạng thái rắn; TK có pha lỏng


PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
123

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Kết khối (Thiêu kết)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


62

124
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Kết khối (Thiêu kết)

Trước thiêu kết Sau thiêu kết

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


125

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Ép nóng (tạo hình nóng)

Tạo hình và thiêu kết đồng thời

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


63

126
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


4.2. Phương pháp luyện kim bột
 Ép nóng (tạo hình nóng)
Thiêu Kết Xung Điện Plasma - Spark Plasma Sintering (SPS

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


127

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

Hóa năng Điện năng

Mối liên hệ qua lại giữa phản ứng hóa học và dòng điện.

PIN
Hóa năng Điện năng

ĐIỆN PHÂN
Điện năng Hóa năng

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


64

128
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


Pin G < 0
Zn(r) + Cu2+(dd) Zn2+(dd) + Cu (r)
Điện phân G>0

Pin G < 0
Phản ứng hoá học Dòng điện
Điện phân G>0

 Pin điện (pin volta, pin galvanic): Sử dụng phản ứng oxi hóa khử tự diễn
tạo ra năng lượng điện.
 Điện phân: Sử dụng dòng điện để tiến hành các phản ứng oxi hóa khử.
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
129

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

Cực âm Cực dương

Catod Điện phân Anod


Zn2+ +2e  Zn Cu -2e  Cu2+

Anod Pin Catod


Zn -2e  Zn2+ Cu2+ +2e  Cu

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


65

130
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

1. Pin
- Anot (Zn) và Catot (Cu) nhúng trong dung dịch muối của nó.
- Dây dẫn cho dòng electron chạy giữa hai cực
- Cầu muối nối hai dung dịch giúp làm kín mạch điện và cân bằng ion trong dd

Khi không có dòng electron sự chênh lệch thế giữa hai


điện cực, giá trị này gọi là sức điện động của pin.

Epin = E(+) – E(-)

Khi pin thiết lập Epin > 0

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


131

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


1. Pin Quá trình oxi hóa: Zn ⟶ Zn2+ + 2e-
Khi có dòng electron:
Quá trình khử: Cu2+ + 2e- ⟶ Cu

Do EZn2+/Zn < ECu2+/Cu

Anot (-): quá trình oxi hóa


Catot (+): khử

(−) Zn (r) | Zn2+ (1M) || Cu2+ (1M) | Cu (r) (+)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


66

132
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

1. Pin Sơ đồ pin (−) KHỬ 1 | OXH 1 || KHỬ 2 | OXH2 (+)

Điều kiện tiêu chuẩn: E0pin = E(+) – E(-) E0pin Zn-Cu= E(+) – E(-) = E0Cu2+/Cu − E0Zn2+/Zn= 0,34 − (−0,76) = 1,1 V

Anot: Xảy ra quá trình oxy hóa → chất khử mạnh (bên trái)
Catốt: Xảy ra quá trình khử → chất oxyhóa mạnh (bên phải)

E0pin = E(phải) – E(trái) =


= Ecatot – Eanod = E(+) – E(-)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


133

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

1. Pin

Phương trình Nest

E > 0: phản ứng của pin xảy ra tự nhiên theo chiều thuận
E < 0: phản ứng của pin xảy ra tự nhiên theo chiều nghịch
E = 0 phản ứng đạt cân bằng

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


67

134
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

2. Điện cực và thế điện cực

nhúng 1 KL hay 1 vật dẫn điện vào 1 DD điện ly có 1 điện cực.

Các loại điên cực:


- Điện cực khí
- Điện cực Caloment
- Điện cực kim loại
- Điện cực ô xi hóa – khử
- ….

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


135

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


2. Điện cực và thế điện cực

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


68

136
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

Điện cực so sánh 2. Điện cực và thế điện cực

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


137

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


2. Điện cực và thế điện cực Điện cực chỉ thị kim loại

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


69

138
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

2. Điện cực và thế điện cực

nhúng 1 KL hay 1 vật dẫn điện vào 1 DD điện ly có 1 điện cực.

Sự hình thành lớp biên giới pha giữa KL và DD dẫn đến sự chênh lệch
điện áp giữa 2 pha, vì mỗi pha có một điện thế () khác nhau

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


139

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

3. Điện phân
Thực nghiệm cho thấy khi đp trong dd nước
dãy thế điện hóa
- Ở catot
K Ca Na Mg Al │ Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Ag Hg Pt Au

+ Ion kl sau Al bị khử tạo thành kl: Men+ + ne  Me

+ Ion kl trước Al ko bị khử, H2O bị khử tạo H2, OH- + ion kl => Me(OH)2

K Ca Na Mg Al trở về trước có tính khử mạnh rất mạnh, nên các ion kim loại này có tính oxi hóa rất yếu,
yếu hơn H2O.
Chỉ bị khử tạo kim loại tương ứng khi điện phân nóng chảy chất điện có chứa các ion này

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


70

140
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

3. Điện phân

- Ở anot
+ Anot tan (Ag, Cu, Fe, Ni, Zn, Al... trừ Pt) => anot bị oxy hóa (bị hòa tan).
+ Anot ko tan (Pt, graphit):
o Nếu anion đi về anot ko chứa O như Cl-, Br-, I-, S2-... bị oxy hóa.
o Nếu anion đi về anot có chứa O như NO3-, SO42-, PO43-, CO32-... ko bị oxy hóa, H2O
bị oxi hóa tạo O2, H+ + anion => axit tương ứng.

Lưu ý: Các ion OH-, RCOO- tuy có chứa O, nhưng vẫn bị oxy hóa. Thứ tự các chất bị oxy
hóa ở anot trơ: S2- > I- > Br- > Cl- > RCOO- > OH- > H2O

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


141

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


3. Điện phân
Quá trình hòa tan anot
kim loại hòa tan vào dung dịch: ion đơn giản, hoặc phức:
[Me] + xH2O - ze = Mez+ + xH2O
[Me] + xA- + yH2O - ze = [MeAxz-x].yH2O
Cơ chế:
- Tách ion kim loại và chuyển e vào mạng điện.
- Hyđrat hoá các cation.
- Khuếch tán cation vào dung dịch.
Điện thế hòa tan các kim loại > cb của chúng.

Nguyên lý: ưu tiên hoà tan ở những chỗ có năng lượng bề mặt lớn như: tinh thể bé, tinh giới, đỉnh và cạnh.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


71

142
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


3. Điện phân
Quá trình hòa tan anot

Ưu tiên xảy ra đối với cấu tử kim loại nào có  âm nhất

Đánh giá khả năng cùng hòa tan của kim loại qua đường phân cực của chúng:
1.  < cb(Me1), ko xảy ra.
2. cb(Me1)< 1 < cb(Me2), Me1 hòa tan với i1.
3. 2 > cb(Me2), cả 2 kl cùng hòa tan với i12..

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


143

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


3. Điện phân
Quá trình hòa tan anot

Ưu tiên xảy ra đối với cấu tử kim loại nào có  âm nhất

Đánh giá khả năng cùng hòa tan của kim loại qua đường phân cực của chúng:
1.  < cb(Me1), ko xảy ra.
2. cb(Me1)< 1 < cb(Me2), Me1 hòa tan với i1.
3. 2 > cb(Me2), cả 2 kl cùng hòa tan với i12..

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


72

144
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa

3. Điện phân Tạo bùn thô, đặc

Về mặt kl học: chỉ các hk tương tự hệ Pb-Sb là tạo ra pha II có cấu trúc đặc biệt hình lưới, tạo ra bộ
xương bùn xốp. Các pha hk kl khác, khi h/tan chọn lọc, các pha dương tính chưa bị h/tan và sẽ tạo nên:

+ hoặc là 1 lớp xương đặc, rắn chắc

+ hoặc là tạo ra những sản phẩm bùn thô.

Độ lớn các hạt bùn  độ lớn các hạt tinh thể pha dương tính:

+ Khi lượng pha dương tính lớn, các hạt có thể liên kết với nhau tạo lớp xương đặc.

+ Khi lượng pha dương tính nhỏ, chúng tạo lớp bùn thô có kích thước .

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


145

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn


Lớp anot
4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Anot không hòa tan

Anốt: oxy hóa các anion: OH-, Cl- ….với 3 loại:


- Anốt trơ: ko h/tan trong dd nào: Pt, In, grafit
- Anốt ko h/tan trong một số dd: Fe (Fe-Ni)
- Anốt tạo màng thụ động: Pb, Ni

 Anốt Pt: khi ĐP NaCl, H2O


 Anốt Fe, Fe-Ni: khi ĐP trong dd kiềm: Ga, Sn
 Anốt Pb: khi ĐP sunfat: Zn, Co, Cd
Anốt grafit (than): khi ĐP muối kl kiềm, Al

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


73

146
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Catot Kết tủa Me trên catot: Me có  dương hơn sẽ phóng điện trước

Kết tủa catốt phụ mật độ dòng điện và nồng độ dung dịch

Quan hệ giữa các dạng kết tủa catốt với mật độ dòng điện
(a), nồng độ dd (b) và độ mịn chắc (c)
1. Dạng sợi 2. Dạng tấm 3. Dạng quá độ 4. Dạng bột

Theo thuyết tạo và phát triển mầm: khi mật độ dòng tăng và nồng độ ion kim loạil
giảm, k tăng => tinh thể kết tinh dạng nhẵn, mịn chắc.
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
147

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Catot

Hiện tượng cùng phóng điện của các ion kim loại

Điều kiện cùng phóng điện:


Me1 + Δ1 = Me2 + Δ2 = … = x

Khả năng cùng phóng điện:


Me = oMe + [RT/zF].ln[CMez+/CMe]

Nồng độ ion kl tạp trong dd € mức độ làm sạch dd trước đp (cực dương ko hòa tan), hoặc € chất lg kl
thô anốt (tinh luyện)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


74

148
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Điện phân tinh luyện Cu:


Anot: Cu thôi
Catot: Cu sạch

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


149

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Điện phân muối nóng chảy

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


75

150
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa 3. Điện phân

Định luật Faraday

M: khối lượng mol của chất đó (g/mol);


I: cường độ dòng điện (A);
t: thời gian điện phân (s)
F: hằng số Faraday ( giá trị 96500 C/mol)
n: số electron trao đổi

Khối lượng của chất tạo thành ở các điện cực trong quá trình điện phân tỷ lệ thuận với
lượng điện đi qua bình điện phân và đương lượng của chất đó

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


151

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.3. Phương pháp điện hóa


Các loại pin ô tô điện
Pin Lithium-ion: điện thoại thông minh hay máy tính xách tay
Pin Lithium-ion gồm 2 cực: Cực dương sử dụng hợp chất oxit kim loại chuyển tiếp (Mn, Co, Ni)
cùng với Liti (hợp kim Lithium (nguyên tố Liti với kí hiệu hóa học Li); cực âm dùng Graphite và
sử dụng chất điện li dạng lỏng.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


76

152
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)

 Là các phản ứng ô xi hóa – khử, trao đổi ion, do các nhiên liệu bị oxh, hoặc chất oxh bị khử.
 Năng lượng hoạt hóa và nhiệt lượng tỏa ra lớn (1012-1014 W/m³ )
 Nhiệt độ Tad (đoạn nhiệt) 500 – 3000 K
 Chế tạo các kim loại, hợp kim, compozit, vật liệu chịu lửa, gốm ….

Các chất tham gia phản ứng trộn với nhau tạo
thành viên sau đó được đốt bằng nguồn laze, điện
hồ quang, điện cực ở nhiệt độ cao

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


153

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)

Phân loại

 CS trong pha khí


 CS trong pha rắn
 CS trong pha lỏng
 Phản ứng tự lan truyền ở nhiệt độ cao (SHS)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


77

154
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)


 CS trong pha khí

(Tad = 24OOK)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


155

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)


 CS trong pha lỏng Ni(NO3)2.6H2O
Zn(NO3)2.6H2O C6H8O7
Fe(NO3)3.9H2O NH3 (pH=7) Tự cháy
H2O  = 8h
NiZnFe2O4

C6H8O7 : chất ô xi hóa

4C6H8O7 + 18 Fe(NO3)3*9H2O + 9 Zn(NO3)2*6H2O + 9 Ni(NO3)2*6H2O = 254 H2O


+ 9 NiZnFe2O4 + 90 NO3 + 24 CO2
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
78

156
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)


 CS trong pha rắn

Sản phẩm Đốt cháy Đánh lửa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


157

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)

 Phản ứng giữa các chất rắn tạo sản phẩn dạng R hoặc L

Ti + C = TiC + 230 kJ/mol

 Phản ứng giữa R- K tạo sản phẩn dạng R hoặc L

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


79

158
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)


 Phản ứng hoàn nguyên

Bước 1

Bước 2

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


159

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


80

160
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.4. Phương pháp đốt cháy (Combustion Synthesis - CS)


3Mg(NO3)2 (aq) + 6Al(NO3)3 (aq) + 20CH4N2O (aq)  3MgAl2O4(s) + 20CO2(g)+ 40H2O(g) + 12N2(g)

Phản ứng đốt Nghiền Nung trong


Sấy khô
cháy t=24h, 48h không khí
120 oC/24 h
500oC/2h Bi/bột=20/1; 30/1 900 oC/1h
Al(NO3)3.9H2O MgAl2O4
Mg(NO3)2.6H2O
Urea

Gốm Tốc độ nhiệt 100oC/min


trong suốt Lực ép 100MPa
Chân không < 5x10-3 Pa

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


161

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel

ĐN: kỹ thuật tổng hợp hóa keo để tạo ra vật liệu có hình dạng mong muốn ở nhiệt độ thấp

 Sol: huyền phù chứa các tiểu phân có đường kính khoảng 1÷100 nm
phân tán trong chất lỏng,
 Gel là một dạng chất rắn - nửa rắn (solid-semi rigide) rong đó vẫn còn
giữ dung môi trong hệ chất rắn dưới dạng chất keo hoặc polyme.

Phân tán hoặc thủy phân Sol (Huyền phù) Bay hơi, hóa giá Gel (keo) Vật liệu

81
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
162
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel


- Tạo lớp phủ, màng mỏng lên chi tiết có hình dạng phức tạp
- Tạo lớp liên kết trung gian giữa nền và lớp phủ.
- Tạo ra các hạt bột nhỏ mịn cỡ nm, mm
- Phương pháp đơn giản.
- Nhiệt độ thấp

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


163

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel

https://www.youtube.com/watch?v=dlCCNMtoJvk

82
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
164
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


165

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel

83
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
166
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.5. Phương pháp sol-gel

Ứng dụng
- Vật liệu chịu lửa
- Vật liệu chức năng: linh kiện điện tử, y sinh…
- Vật liệu kết cấu: chế tạo các dụng cụ làm việc trong môi trường
khắc nghiệt
- Vật liệu quang học
- Cảm biến….

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


167

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)

ĐN: là một phương pháp mà nhờ đó vật liệu rắn được lắng đọng từ pha hơi thông qua các phản ứng
hóa học xảy ra ở gần bề mặt đế được nung nóng.

Cơ chế:

 Khuếch tán của chất phản ứng tới bề mặt đế

 Sự hấp phụ của chất phản ứng v ào bề mặt đế

 Xảy ra các phản ứng hóa học


Xảy ra các
 Giải hấp của các sản phẩm khí sau khi phản ứng phản ứng
hóa học

 Khuếch tán các sản phẩm phụ ra bên ngoài

84
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
168
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)

T đế 700 -900 oC T đế 700 oC


T sợi đốt = 2200 oC T sợi đốt = 2200 oC
Khí: 99% H2, 1% CH4 Khí: 99% H2, 1% CH4

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


169

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)


Reaction type of CVD

- Pyrolysis: Thermal decomposition of gases on hot subtrate

- Reduction:
+ Hydrogen are reducing agent
+ Halide, carbonyl halide, Oxyhalide, Oxygen-containing containing compound

85
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
170
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)


Reaction type of CVD

- Oxidation:

- Compound Formation:

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


171

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)


Reaction type of CVD

- Disproportionation:

- Reversible Transfer:

86
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
172
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)

Reaction type of CVD

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


173

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)

 Phản ứng tạo lớp phủ

87
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
174
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.6. Phương pháp CVD (Hóa hơi lắng đọng)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


175

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme

ĐN: Polyme là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau n :
hệ số polyme hoá hay độ polime hoá

Polietilen (−CH2−CH2−)n do các mắt xích −CH2−CH2− liên kết với nhau;
Nilon: −6(−NH[CH2]5CO−)n do các mắt xích −NH[CH2]5CO tạo nên,
n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polyme hóa;

Polyme thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polyme hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng
khái niệm hệ số poliyme hóa trung bình;
n càng lớn, phân tử khối lượng polyme càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polyme (thí dụ:
CH2=CH2 ) được gọi là monome.

88
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
176
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Thiên nhiên Tổng hợp Nhân tạo (bán tổng hợp)
có nguồn gốc từ nhiên nhiên do con người tổng hợp nên Lấy polyme thiên nhiên chế
(cao su, xenlulozơ,..) ( polietilen, nhựa phenol- hóa thành polyme mới
fomanđehit,...) (xenlulozơ trinitrat, tơ visco,... )

 Theo cách tổng hợp


Polyme trung hợp Polyme trùng ngưng
Tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp Tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

 Theo cấu trúc

Không phân nhánh Có nhánh Mạng không gian


PVC, PE, PS, cao su, xenlulozo, Amilopectin, glicogen Nhựa rezit, cao su lưu hóa
tinh bột …

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


177

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme

 Phân loại theo tính chất

 Polyme nhiệt dẻo:


- Khi nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm thì nó chảy mềm ra và khi hạ nhiệt độ thì nó đóng rắn lại.
- Thường tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp. Các mạch đại phân tử của nhựa nhiệt dẻo liên kết bằng các
liên kết yếu (liên kết hydro, vanderwall).
- Có khả năng tái sinh được nhiều lần.
- Polyetylen (PE), polypropylen (PP), polystyren (PS), poly metyl metacrylat (PMMA), poly butadien (PB),...

89
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
178
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme

 Polyme nhiệt rắn:


- Hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái không gian 3 chiều dưới tác
dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó không nóng chảy hay hòa tan trở lại
được nữa,
- Không có khả năng tái sinh.

- Ure focmadehyt [UF], nhựa epoxy, phenol formaldehyde (PF), nhựa melamin, poly este
không no...

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


179

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme

 Elastomers: Các vật liệu có tính đàn hồi, cao su cứng, nhựa mềm và cao su nhiệt dẻo.

- Khả năng phục hồi đáng kinh ngạc, độ bền và sức dẻo dai vượt trội, chống rạn nứt, chảy xệ .

90
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
180
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Mắt xích

(a) Mạch thẳng (Amilozo)

(b) Mạch nhánh (Amilopectin, glicogen)

(c) Mạch không gian (cao su lưu hóa)

Nhóm nguyên tử làm cầu nối

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


181

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Mắt xích

(a) Mạch thẳng (Amilozo)

(b) Mạch nhánh (Amilopectin, glicogen)

(c) Mạch không gian (cao su lưu hóa)

Nhóm nguyên tử làm cầu nối


91
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
182
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Tính chất vật lí

- Chất rắn không bay hơi, không có Tnc xác định (nóng chảy ở khoảng rộng)
- Khi nóng chảy cho lỏng nhớt, nguội sẽ đóng rắn (nhiệt dẻo)
- Polyme không nóng chảy mà bị phân hủy khi nung nóng: chất nhiệt rắn
- Chỉ 1 số tan được trong dung môi tạo ra dung dịch nhớt, (cao su tan trong benzen, toluen,...)
- Nhiều polyme có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), tính đàn hồi (cao su),
- Số khác nữa có thể kéo thành sợi dai bền (nilon−6, nilon−6,6 ,...).
- Có polyme trong suốt mà không giòn như poli (metyl metacrylat)
- Polyme có tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli (vinyl clorua),...)
- Tính bán dẫn (poliaxetilen, polithiophen).
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
183

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Tính chất hóa học

Polyme có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.

a) Phản ứng giữ nguyên mạch polyme


Các nhóm thay thế đính vào mạch polyme có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch
polyme

Polyme có liên kết đôi trong mạch có thể tham giá phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi
mạch polyme

92
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
184
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

Tínhpháp
4.7. Phương chất hóa học hợp polyme
trùng

(b) Phản ứng phân cắt mạch polyme:


Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,... bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axit, polistiren bị nhiệt phân
cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,...

To
(−NH[CH2]5CO−)n +nH2O nH2N[CH2]5COOH
xúc tác

Polyme trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các đoạn nhỏ và cuối cùng là monome ban đầu, (phản
ứng giải trùng hợp hay đepolime hóa)

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


185

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Tính chất hóa học

(c) Phản ứng khâu mạch polyme:


Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa, các mạch polime được nối với nhau bởi
các cầu −S−S−

 Khi đun nóng nhựa rezol thu được nhựa rezit, các mạch polime được khâu với nhau bởi các nhóm −CH2−

 Cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó


nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime
chưa khâu mạch.

93
PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE
186
4/2/2022

Chương 4: Phương pháp tổng hợp chất rắn

4.7. Phương pháp trùng hợp polyme


Ứng dụng:

- Polyme chịu nhiệt, chịu ô xi hóa tốt: hàng không vũ


trụ

- Nhựa kỹ thuật thay thế kim loại

- Polyme không cháy, giảm thiểu lượng khói, hơi độc

- Polyme phân hủy sinh học,

- Trong y sinh: chỉ tự tiêu, nội tạng nhân tạo,…

- Polyme dẫn điện.

PGS.TS. Trần Vũ Diễm Ngọc -MSE


187

CHƯƠNG 5:
Các phương pháp xác định đặc tính chất rắn

188 94

188
4/2/2022

CHƯƠNG 5: Các phương pháp xác định đặc tính chất rắn

 Phân tích hóa học:

Dùng phản ứng hóa học để chuyển cấu tử khảo sát thành hợp chất mới có tính chất
đặc trưng mà ta có thể xác định được sự hiện diện và hàm lượng cảu cấu tử khảo
sát.

 Phân tích vật lý:


Xác định thành phần và hàm lượng của các chất dựa trên việc nghiên cứu cac tính chất
quang, điện, từ, nhiệt hoặc tính chất vật lý khác.

189

189

CHƯƠNG 5: Các phương pháp xác định đặc tính chất rắn

 Chọn phương pháp phân tích thích hợp


 Chọn mẫu đại diện
 Tách chất:
 Tiến hành đo các chất cần phân tích.
 Tính toán và xử lý kết quả phân tích:

190 95

190
4/2/2022

5.1 Phân tích hóa học

Nghiên cứu các phương pháp phân tích định tính và định lượng thành phần hóa học
của các chất

- PT định tính: Trong mẫu PT có những chất gì


- PT định lượng: Hàm lượng các chất có trong mẫu

Khi nghiên cứu thành phần một chất chưa biết:phân tích định tính trước, phân tích định
lượng được tiến hành sau.

191

5.1 Phân tích hóa học

96

192
4/2/2022

5.1 Phân tích hóa học

Các giai đoạn tiến hành phân tích

 Lấy mẫu đại diện

 Bảo quản mẫu phân tích

 Tạo mẫu dưới dạng thích hợp

 Tiến hành phân tích định tính

 Cô lập hoặc loại bỏ bớt 1 số cấu tử cản trở

 Tiến hành đinh lượng

 Tính toán kết quả

193

5.1 Phân tích hóa học


Các giai đoạn tiến hành phân tích

97

194
4/2/2022

5.1 Phân tích hóa học

195

5.1 Phân
6.5.1. tích
Phân tích hóahóa
học: học

98

196
4/2/2022

5.1 Phân tích hóa học


5.1.1. Phân tích trọng lượng

ĐN: Cân khối lượng của chất cần xác định hoặc những hợp phần của nó đã
được tách ra ở trạng thái tinh khiết hóa học hoặc là dưới dạng hợp chất có thành
phần biết trước

Các bước tiến hành:


 Chọn mẫu và gia công mẫu.
 Chuyển mẫu vào trạng thái dung dịch và tìm cách tách chất cần phân tích ra
khỏi dung dịch ( làm kết tủa , hay bay hơi. . . ) lọc và rửa kết tủa.
 Chuyển hóa sản phẩm tách bằng các biện pháp thích hợp như sấy , nung.
 Cân và tính toán kết quả

197

5.1.1. Phân tích trọng lượng

Phương pháp kết tủa khối lượng


Dùng phản ứng kết tủa để tách chất cần phân tích ra khỏi dung dịch phân tích. Sau đó kết tủa được lọc, rửa , sấy
, nung đến khối lượng không đổi và đem cân để tính toán kết quả.

Phương phấp đẩy ( hay tách ).


Tách các chất cần phân tích về trạng thái tự do lọc, rửa và cân khối lượng chất đã tách để từ đó xác định hàm
lượng % chất cần phân tích.

Phương pháp bay hơi.


Mẫu PT đc xử lý bằng nhiệt độ hay thuốc thử thích hợp, để chất PT bay hơi ra và xác định hàm lượng chất
cần PT dựa trên độ tăng hay giảm khối lượng của bình sau khi bay hơi.

99

198
4/2/2022

5.1.1. Phân tích trọng lượng

199

5.1.2. Phân tích thể tích (phương pháp chuẩn độ)

ĐN: Dựa trên việc đo chính xác thể tích dung dịch thuốc thử DD
chuẩn
(đã biết nồng độ chính xác hay độ chuẩn) cần thiết để phản ứng
vừa đủ với dung dịch phân tích.
Từ lượng thuốc thử tính ra hàm lượng chất cần phân tích có
trong mẫu.

DD cần
chuẩn độ

100

200
4/2/2022

5.1.2. Phân tích thể tích (phương pháp chuẩn độ)

 Phương pháp trung hòa axit – bazo: H+ + OH-  H2O

 Phương pháp tạo phức: Ag+ + 2CN-  [Ag(CN)2]

 Phương pháp oxy hóa khử : Oxh1 + Kh2  Kh1 + Oxh2

 Phương pháp kết tủa: A + B  C

201

6.1
5.1 Phương
Phương pháp pháp
nhiễu xạ phân
tia X tích vật lý

- Nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

- Hiển vi (Quang học, SEM, TEM).

- Phân tích nhiệt

- Tỷ trọng và độ xốp…

202 101

202
4/2/2022

5.1.1
6.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)
Phương pháp nhiễu xạ tia X

Định nghĩa:
Tia X là song điện từ có bước song  = 10-2÷ 10-1nm

Bản chất của tia X:

203

203

5.1.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

Hiện tượng nhiễu xạ

Hiệu quang trình giữa các tia tán xạ trên các mặt là:

Như vậy, để có cực đại nhiễu xạ thì góc tới phải thỏa mãn điều kiện:

204 102

204
4/2/2022

5.1.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

Cơ chế phát tia X:

- Electron của tia âm cực được tăng tốc trong E mạnh nên động năng rất lớn

- Khi gặp các nguyên tử của đối âm cực, các e- này


xuyên sâu vào vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân và
các e lớp trong cùng của nguyên tử và dừng lại đột
ngột làm phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
gọi là bức xạ hãm hay tia X

205

205

5.1.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

Tính chất tia X:


- Không nhìn thấy vùng bước sóng của tia X là 0.1 – 0.001 nm.
- Truyền thẳng trong không gian tự do.
- Phản xạ→ bị che chắn bởi môi trường.
- Hấp thụ→ bị suy giảm cường độ bởi môi trường.
- Tuyền qua → có tính “thấu quang” với nhiều môi trường không trong suốt.
- Vì có bước sóng ngắn, năng lượng cao → khẳ năng xuyên thấu cao.
- Khúc xạ→ bởi chiết suất của môi trường vật chất.
- Phản ứng quang hóa → tác dụng lên phim ảnh.

206 103

206
4/2/2022

5.1.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

- Đèn tia X: nguồn tạo ra


nhiễu xạ Rơn ghen
- Tia tới: tia X trước khi bắt
phá mẫu
- Máy đo góc: giữ và điều
chỉnh mẫu,
- Mẫu và gá mẫu
- Nhận và phát hiện tia X
(detector)

207

207

5.1.1 Phân tích nhiễu xạ tia X (Rơnghen)

Nguồn phát ra tia X:

Nguồn tự nhiên:

208 104

208
4/2/2022

Nguồn phát ra tia X:

- Nguồn nhân tạo:

- Dùng ống phát ra tia X

209

Định luật bragg :

- Các tia X không thực sự bị phản xạ mà chúng bị tán xạ.

- Mỗi mặt phẳng nguyên tử phản xạ sóng tới độc lập với nhau và được gọi là mặt phản xạ.

- Tia nhiễu xạ gọi là tia phản xạn

105

210
4/2/2022

Định luật Braggs: n = 2dhkl.sinhkl

Định luật bragg : n = : bậc phản xạ (n = 1: bậc 1

Phương trình khoảng cách giữa các mặt trong hệ cubic:

211

211

6.1 Phương
Phương pháp pháp
nhiễu xạ nhiễu
tia X xạ tia X

Phương pháp chụp tinh thể:

212 106

212
4/2/2022

Phương pháp Laue:

Chùm tia X hẹp và không đơn sắc được dọi lên mẫu đơn tinh thể cố định
Giữ nguyên góc tới của tia X đến tinh thể và thay đổi bước sóng của chùm tia X

Ảnh nhiễu xạ gồm một loạt các vết đặc trưng cho tính đối xứng của tinh thể

213

Quay đơn tinh thể:

- Giữ nguyên bước sóng và thay đổi góc tới.


- Chùm tia X đơn sắc tới sẽ bị nhiễu xạ trên 1 họ mặt nguyên tử của tinh thể với khoảng
cách giữa các mặt là d khi trong quá trình quay xuất hiện những giá trị thỏa mãn điều
kiện Bragg

- Tất cả các mặt nguyên tử song song với trục quay sẽ tạo nên các vết nhiễu xạ trong mặt phẳng
nằm ngang.
214 107

214
4/2/2022

Phương pháp bột:


- Sử dụng với các mẫu là đa tinh thể.
- Sử dụng một chùm tia X song song hẹp, đơn sắc, chiếu vào mẫu

- Quay mẫu và quay đầu thu chùm


nhiễu xạ trên đường tròn đồng tâm

Phổ nhiễu xạ sẽ là sự phụ thuộc của cường độ nhiễu


xạ vào 2 lần góc nhiễu xạ (2θ).

- Tất cả các mặt nguyên tử song song với trục quay sẽ tạo nên các vết nhiễu xạ trong mặt
phẳng nằm ngang. 215

215

Hiện tượng nhiễu xạ trong phân tích cấu trúc vật chất:

- Chùm tia tới: bước sóng λ, cường độ I0


- Mẫu vật chất là một "HỘP ĐEN".
- Các giả thiết:
* Tán xạ đàn hồi: một số tia tới chỉ bị lệch hướng (góc 2θ);
* λ không đổi, cường độ I(s) là hàm của góc lệch 2θ,
trong đó s là một vector: s = 2(sinθ)/λ.

216 108

216
4/2/2022

Hiện tượng nhiễu xạ trong phân tích cấu trúc vật chất:

217

Chuẩn bị mẫu:
- Phẳng, nhẵn, bóng.
- Tạo khối.
- Kích thước hạt < 10m
- Bột: đa tinh thể, tạo lớp bột mỏng trên đế, hoặc tạo khối….

109

218
4/2/2022

Ứng dụng:
–Vị trí các peak nhiễu xạ
– Độ rộng của peak nhiễu xạ
–Cường độ nhiễu xạ của peak
–Xác định pha tinh thể (cả định tính và định lượng);
–Xác định sự định hướng tinh thể;
–Xác định các tính chất cấu trúc: Các hằng số mạng, ứng suất/biến dạng mạng, kích thước
hạt, sự sắp xếp tinh thể (expitaxy), thành phần pha, sự định hướng ưu tiên (Laue, texture),
chuyển pha trật tự-không trật tự, dãn nở nhiệt;
– Đo chiều dày màng mỏng và màng đa lớp;
–Xác định sự sắp xếp các nguyên tử;
– Tìm các giới hạn dung dịch rắn hay hợp kim;

219

6.1.1. Nhiễu xạ tia X:

Ứng dụng:
Vị trí của peak - Góc 2-Theta (θhkl)

110

220
4/2/2022

Ứng dụng:

Vị trí của peak - Góc 2-Theta (θhkl)

221

Ứng dụng:
Độ rộng của vạch nhiễu xạ (peak)

Xác định kích thước tinh thể (đơn tinh thể) t, hay còn gọi là hạt
vi tinh thể trong mẫu.

111

222
4/2/2022

Ứng dụng: Cường độ của peak nhiễu xạ

- Cường độ của peak nhiễu xạ phản ảnh sự tán xạ tổng cộng từ mỗi mặt phẳng trong cấu
trúc tinh thể của pha có mặt trong mẫu, và phụ thuộc trực tiếp vào phân bố các nguyên
tử cụ thểở trong cấu trúc đó.
- Cường độ peak nhiễu xạ rất phụ thuộc vào cả cấu trúc và thành phần của pha.

223

Ứng dụng: Cường độ của peak nhiễu xạ

112

224
4/2/2022

Ứng dụng:
Cường độ của peak nhiễu
xạ

225

Ứng dụng:
Hằng số mạng a,b,c

V=a3
V=a2c
V=abc

Lục phương
V=abc(sin)

113

226
4/2/2022

Ứng dụng:
Thành phần pha

TiO2 : rutil, anatas, brookite

227

Ứng dụng: Nhận biết mạng Bravais

𝑑 sin2𝜃1 h12 + k12 + l12


= =
𝑑 sin2𝜃2 h22 + k22 + l22

114

228
4/2/2022

Ứng dụng: Nhận biết mạng Bravais

229

Ứng dụng: Nhận biết mạng Bravais

1

2

3 4

i
5

Xác định các chỉ số (h,k,l) từ giản đồ nhiễu xạ Nhôm 115

230
4/2/2022

Ứng dụng:
Thành phần pha

Hematit-Fe2O3
Manhetit-Fe3O4
Quazt SiO2
Intensity (a.u)

10 20 30 40 50 60 70

231

The picture can't be display ed.

Ứng dụng:

The picture can't be display ed.

116

232
4/2/2022

Ứng dụng:

Quan sát ảnh hưởng của ứng


suất gây biến dạng mạng tinh thể
thông qua sự dịch vạch nhiễu xạ
và sự mở rộng của vạch nhiễu xạ

233

Ứng dụng:

Quan sát hiệu ứng của kích thước


kết đám (Coherent Domain Size):
Kích thước các hạt kết tụ từ các hạt
siêu mịn Cu70Zn30 chế tạo bằng phương
pháp nghiền quay nguội (nghiền trong
nước) đã tăng lên khi tăng nhiệt độ ủ.

117

234
4/2/2022

Ứng dụng:

235

Ứng dụng:

118

236
4/2/2022

5.2.2 Phương pháp hiển vi

Kính hiển vi (microscope):


 Quan sát các vật thể có kích thước rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được. Hình ảnh hiển vi của
vật thể được phóng đại thông qua 1hoặc nhiều thấu kính, hình ảnh này nằm trong mặt phẳng
vuông góc với trục của thấu kính (hoặc các thấu kính).
 Khả năng quan sát của kính hiển vi được quyết định bởi độ phân giải.
Phân loại:
 Kính hiển vi quang
 Kính hiển vi điện tử (kính hiển vi điện tử truyền qua – TEM, \
 Kính hiển vi điện tử quét – SEM,…),
 Kính hiển vi quét đầu dò (kính hiển vi lực nguyên tử – AFM,
 Kính hiển vi quét chui hầm – STM,
 Kính hiển vi quang học quét trường gần – SNOM,…)

237

5.2.2 Phương pháp hiển vi

119

238
4/2/2022

5.2.2 Phương pháp hiển vi

1. Hiển vi quang học (kim tương học)


- Gồm có nhiều lăng kính với các độ phóng đại khác nhau, có
tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ mà ta
không thể nhìn thấy được bằng mắt thường

- Độ phóng đại 1.000X

239

5.2.2 Phương pháp hiển vi


1. Hiển vi quang học:
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Độ phóng đại kính hiển vi


120

240
4/2/2022

5.2.2 Phương pháp hiển vi

1. Hiển vi quang học


Phân loại
‾ Kính hiển vi ánh sáng truyền qua:
‾ Kính hiển vi soi nổi
‾ Kính hiển vi phân cực
‾ Kính hiển vi huỳnh quang

241

1. Hiển vi quang học:  Kính hiển vi soi nổi


 Kính hiển vi ánh sáng truyền qua

Kính hiển vi huynh quang:


Kính hiển vi phân cực:

121

242
4/2/2022

1. Hiển vi quang học:


Chuẩn bị mẫu:

 Bề mặt phải phẳng, đánh bóng


 Tẩm thực: Dung dịch hoặc nhiệt tạo ra độ tương phản và màu sắc khác
nhau giữa hai hay nhiều pha), tạo ra các đường biên pha, hình ảnh pha
hoặc đường biên hạt rõ ràng và cho độ tương phản cao

243

1. Hiển vi quang học:


Chuẩn bị mẫu: Đánh bóng

Mài bóng Mài bóng, tẩm thực


không tẩm thực
122

244
4/2/2022

1. Hiển vi quang học:


Chuẩn bị mẫu: Tẩm thực hóa học

245

1. Hiển vi quang học:

Ứng dụng:
1. Kích thước hạt, Lỗ xốp và bọt khí.
2. Phân tích pha.
3. Các vết nứt và các khuyết tật khác.
4. Phân tích ăn mòn.
5. Độ dày lớp phủ và tính toàn vẹn.
6. Hình dạng và sự phân bố.

123

246
4/2/2022

1. Hiển vi quang học: Ứng dụng:

247

1. Hiển vi quang học:

Ứng dụng:

Cấu trúc hình nhánh cây trong hợp kim Al-Si. Cấu trúc hình nhánh cây.

124

248
4/2/2022

1. Hiển vi quang học:


Ứng dụng:

Thép ủ ở 1100 oC, thời gian khác nhau (A1) 20s, (A2) 3 min, (A3) 1 h,

249

1. Hiển vi quang học:

Ứng dụng:

Thấm N2
Chiều dày lớp phủ (thấm)

125

250
4/2/2022

6.3. Hiển vi quang học:

200x 500x

Gang Crom cao

251

6.3. Hiển vi quang học:

126

252
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

SEM là loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh lớn với độ phân giải cao của
bề mặt mẫu bằng cách sử dụng 1 chùm điện tử hép quét lên bề mặt mẫu
Độ phóng đại ~ 100.000X

Không sử dụng các dụng cụ quang học (không có cuộn dây từ tạo ảnh)
nhưng sử dụng quang học của điện tử
-> Hình thành mũi dò và dụng cụ phát tín hiệu

Quét bề mặt mẫu bằng một chùm tia điện tử hội tụ cao trong chân không, thu
thập thông tin (tín hiệu) từ mẫu phát ra, tái tạo thành một hình ảnh lớn hơn của
bề mặt mẫu và hiển thị lên màn hình.

253

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

Các bộ phận chính:


- Súng phóng điện tử (Nguồn điện tử)
- Hệ thống các thấu kính từ
- Bộ phận thu nhận tín hiệu detector
- Buồng chân không chứa mẫu
- Thiết bị hiển thị

Các bộ phận khác:


Nguồn cấp điện, hệ chân không, hệ thống làm lạnh, hệ thống nhiễm từ và từ trường…
127

254
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

• Là nguồn phát ra các chùm điện tử trong SEM


• Hoạt động trong khoảng 0-30kV,có khi 60kV
• Điện tử phát ra có 2 kiểu: phát xạ nhiệt điện tử và phát xạ trường

255

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

Sự tạo ảnh:
Khi e đập vào mẫu thì có các trường hợp xảy ra như sau:
-Nếu không va chạm với nguyên tử, nó sẽ tiếp tục di chuyển đến va
chạm với màn hình.
-Nếu e va chạm với mẫu (va chạm không đàn hồi), khi đó các e đến
màn hình sẽ không xác định được năng lượng và góc tới gây nhiễu
ảnh.
-Nếu e va chạm đàn hồi thì năng lượng của nó không đổi và tuân theo
định luật bảo toàn momen xác định được góc tới các e này dùng để cho
thông tin về mẫu với độ phân giải cao.
128

256
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

- Khi chiếu vào mẫu bằng chùm tia điện tử trong chân không: điện tử thứ cấp
(SE), điện tử tán xạ ngược (BSE), tia X đặc trưng, ….
- SE và BSE thường được sử dụng để tạo nên ảnh.

257

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):


Đặc tính của tín hiệu điện tử thứ cấp (SE) và
điện tử tán xạ ngược (BSE)

Phát xạ tín hiệu điện tử thứ cấp (SE) và điện tử tán


xạ ngược (BSE) từ bề mặt mẫu

- SE được sinh ra ở lớp gần bề mặt mẫu, và ảnh SE thu được từ các điện tử
này phản ánh chi tiết cấu trúc địa hình mẫu.
- BSE phản xạ ngược trở lại sau khi va vào các nguyên tử trên bề mặt mẫu,
số lượng điện tử tán xạ ngược phụ thuộc vào thành phần (nguyên tử số,
hướng tinh thể v.v.) của mẫu. Ảnh BSE phản ánh sự phân bố thành phần
cấu tạo của bề mặt mẫu.
- Đầu dò tia X : phân tích thành phần nguyên tố. 129

258
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

Chuẩn bị mẫu:
-Không yêu cầu quá mỏng.
- Bề mặt phải được đánh bóng với kết quả cuối cùng hoàn toàn không
có vết xước và biến dạng.
- Kích thước mẫu khoảng 1cmx1cmx1/2cm.
- Bề mặt nên có tính dẫn điện.

259

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):

- Thu ảnh hình thái bề mặt (toppgraphy): Ảnh điện tử thứ cấp (SEI)
- Thu ảnh composite/đa pha: Ảnh điện tử tán xạ ngược (BEI)
- Phân tích nguyên tố hoá học: Ảnh tia-X đặc trưng (XRI)
- Thu ảnh cấu trúc bên trong: Ảnh điện tử truyền qua (TEI)
- Thu ảnh phát quang: Ảnh huỳnh quang cathode (CLI)
- Tín hiệu dòng cảm ứng chùm điện tử (EBIC): Ảnh suất điện động
(EMFI)
- Thu ảnh SEI tương phảm điện thế (Potential Contrast)
(chụp ảnh các mạch điện đang hoạt động)
- Phân tích cấu trúc tinh thể
- Thu ảnh đômen từ 130

260
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét (SEM):


• Thu ảnh composite/đa pha
• Chiều dày
• Thu ảnh cấu trúc bên trong

Mặt cắt nganh của mẫu Bột CNTs

261

2. Hiển vi điện tử quét:


- Hình thái bề mặt
- Kích thước hạt

Bề mặt mẫu
131

262
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét:

263

2. Hiển vi điện tử quét: Phổ tia X đăc trưng EPMA(EDS & WDS)

Phổ tia X đặc trưng:


- Phổ tán sắc năng lượng: EDS (EDX) (kết hợp với SEM)
- Phổ tán sắc bước sóng: WDS

132

264
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét: Phổ tia X đăc trưng EPMA(EDS & WDS)

Nguyên tắc chung của phân tích phổ:


- Kích thích hoặc bắn phá bề mắt CR bằng các hạt (e-, ion, hạt trung hòa,…) hay photon; hoặc
bằng các trường vật lý (điện trưởng, từ trường, trường,…).
- Diễn ra các quá trình, các tương tác của các hạt hay bức xạ với các nguyên tử trong mẫu, ở
ngay trên/gần bề mặt mẫu gây phát xạ/bức xa thứ cấp.
- Phát hiên và ghi các hạt hoặc photon (bức xạ) thứ cấp thoát ra khỏi bề mặt mẫu (hoặc các
trạng thái kích thích thứ cấp).
- Đo/phân tích cường độ các hạt/photon phát xạ phân giải theo năng lượng/bước sóng hoặc
theo bất kỳ một đại lương vật lý đặc trưng nào bằng các kỹ thuật khác

265

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS & WDS trong SEM

Yêu cầu khí phân tích EDS trong SEM:


- Bề mặt mẫu phẳng không nhiễm bẩn (phủ C)
- Mẫu phải đồng đều
- Phân tích theo phương ngang của bề mặt.

133

266
4/2/2022

6.3 Phương pháp hiển vi

6.3.2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

- Phân tích nguyên tố hoá học

- Hình thái bề mặt

- Kích thước hạt

- Phân bố (Mapping)

267

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM


- Phân tích nguyên tố hoá học
- Hình thái bề mặt
- Kích thước hạt

134

268
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM


- Phân tích nguyên tố hoá học
- Phân bố (Mapping)
(a–d) mapping, (e) SEM image and (f) elemental analysis of semiconductor of p–n heterojunctio CuCrO2/TiO2

269

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

135

270
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

271

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

Ảnh phân bố nguyên tố

136

272
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

273

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

Đường quét phân bố nguyên tố của mối hàn thép

Cu khuếch tán vào


biên hạt thép do
nhiệt đô hàn cao

137

274
4/2/2022

2. Hiển vi điện tử quét: Thiết bị EDS trong SEM

Ảnh phân bố nguyên tố của mối hàn thép

275

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

 Nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, dùng chùm tia điện tử năng lượng cao chiếu xuyên qua
mẫu mỏng
 Sử dụng các dụng cụ quang học là các thấu kính từ (cuộn nam châm điện tạo ảnh)
 Độ phóng đại ~ 1 triệu lần

Ưu điểm:
- Độ phóng đại cao.
- Chụp vi cấu trúc bên trong
- Độ chính xác và phân giải cao (cấp độ nguyên tử)
Nhược điểm:
- Thiết bị đắt tiền, đòi hỏi độ chính xác cao
- Vi trí đặt đảm bảo: ổn định, nhiệt độ, không rung, từ trường….
- Chuẩn bị mẫu rất khó, mỏng để e có thể truyền qua

138

276
4/2/2022

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

 Sơ đồ cấu tạo
- Kính quang học (I&II)
- Bộ chỉnh quang sai
- Các cuộn làm lệch
- Thấu kính trung gian
- Cặp thấu kính phóng
- Khe chế tạo chùm tia: khe kính hội tụ, khe
vật kính, khe trung gian

Khi chiếu chùm tia điện tử song song vào mãu, một số bị tán xạ (đàn hồi và không đàn hồi) và 1 phần e bị
tán xạ đàn hồi nên sẽ đến được màn hình nhưng ở vị trí không thích hợp gây ra sai lệch tín hiệu. Làm giảm
chất lượng hình ảnh.
Để hạn chế người ta đặt 1 khe hẹp để hạn chế các tia bị tán xạ này phía dưới mẫu gọi là khe vệt kính

277

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

 Chuẩn bị mẫu
- Chiều dày < 200 nm
- Mẫu nhỏ (nm): gắn mẫu lên đế, tạo lớp màng.
- Mẫu kim loại hoặc bán dẫn: đánh bóng, tẩm thực

139

278
4/2/2022

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

Ứng dụng:
- Xác định kích thước hạt tinh thể, .
- Hình thái bề mặt.
- Khuyết tật, biên hạt tinh thể
- Thành phần pha.
- Cấu trúc tinh thể, điện tử.
- Hằng số mạng.

279

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

Graphit.

140
HRTEM image of BNB7T matrix.

280
4/2/2022

3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM):

281

So sánh OM-SEM-TEM

141

282
4/2/2022

6.3.4. So sánh OM-SEM-TEM

283

So sánh OM-SEM-TEM & XRD

142

284
4/2/2022

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


Định nghĩa:

PP phân tích mà trong đó các tích chất vật lý, hóa học của
mẫu được đo một cách liên tục như những hàm của nhiệt độ

285

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


Phân loại:
 Phân tích nhiệt vi sai (DTA): nhiệt độ.
 Quét nhiệt vi sai (DSC): năng lượng
 Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)
DSC
DTA

TGA

143

286
4/2/2022

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)

Là phương pháp phân tích nhiệt dựa trên việc thay đổi To của
mẫu đo và mẫu chuẩn được xem như là một hàm của To mẫu.

 Mẫu chuẩn trơ về nhiệt độ.


 Mẫu đo: giải phóng và hấp thụ nhiệt khi ta tăng nhiệt độ. Dấu của năng lượng đặc
trưng cho quá trình hấp thụ hay giải nhiệt

287

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
 Đặc trưng của phương pháp:
• Phân biệt các nhiệt độ đặc trưng: nóng chảy, bay hơi, thăng hoa
• Chuyển pha thuỷ tinh.
• Hành vi kết tinh và nóng chảy của vật liệu.
• Độ tinh khiết.
• Tính đa hình.
• Độ ổn định nhiệt
• Oxi hóa
• Hoàn nguyên. ….

144

288
4/2/2022

1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)


 Thiết bị đo:
Hiệu nhiệt độ T = TS – TR
Vật liệu có độ sạch cao TS là nhiệt độ của mẫu nghiên cứu còn
TR là nhiệt độ của mẫu chuẩn.
Kích thược hạt nhỏ mịnh (tang bề mặt tiếp
xúc và đk cân bằng).

289

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
 Nguyên lý đo DTA

Công thức tính sự chênh lệch nhiệt độ giữa mẫu nghiên cứu và mẫu chuẩn

The picture can't be display ed.

• T1, T2 Nhiệt độ của mẫu • r Toạ độ điểm ghi nhiệt độ


nghiên cứu và mẫu chuẩn của mẫu (r=0 là toạ độ đặt
• b: tốc độ nâng nhiệt của lò pin nhiệt điện)
• H chiều cao của mẫu • M, C,  khối lượng, nhiệt
• R: Bán kính mẫu dạng hình dung riêng và hệ số dẫn nhiệt
trụ của mẫu nghiên cứu và mẫu
chuẩn 145

290
4/2/2022

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
 Nguyên lý đo DTA
Công thức tính sự chênh lệch nhiệt độ giữa mẫu nghiên cứu và mẫu chuẩn

• Để T = 0 khi không có hiệu ứng nhiệt thì :


The picture can't be display ed.

• V1, V2 là thể tích của mẫu


nghiên cứu và mẫu chuẩn

• Cần chọn mẫu chuẩn có C và  sao cho : C12 = C21

Vì M và V của mẫu nghiên cứu và mẫu chuẩn có thể chuẩn bị


giống nhau

291

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
 Phân tích kết quả:
- Các đỉnh (toả hay thu nhiệt rất mạnh: có thay đổi về mặt hoá học và vật lý
- Diện tích phần bên dưới hoặc trên các đỉnh cho ta thông tin về năng lượng
ứng với các quá trình xảy ra trong mẫu.

T >0, toả nhiệt


T <0 thu nhiệt.

Hiệu ứng thu nhiệt: nóng chảy, bay hơi, thăng hoa…
Hiệu ứng tỏa nhiệt: quá trình tinh thể hóa, polime hóa, õi hóa, cháy….
146

292
4/2/2022

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
tái kết tinh oxit
Toả nhiệt, do quá
thuPhân
nhiệttích
do kết
nướcquả: xảy ra, mẫu giải
trình ôxy hoá các
đang bắt đầu bay hơi chất hữu cơ. phóng nhiệt.
nên cần nhiều năng cấu trúc đất sét
lượng cho quá trình cuối cùng bị gãy..
bay hơi đó.

: SiO2 -> hấp


thụ nhiệt của mẫu.

293

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


1. Phân tích nhiệt vi sai (DTA)

 Các yếu tố xác định 1 hiệu ứng nhiệt


- Nhiệt độ tại thời điểm bắt đầu xảy ra hiệu ứng nhiệt Td
- Nhiệt độ cực đại của hiệu ứng nhiệt Tm
-Nhiệt độ kết thúc của hiệu ứng nhiệt Tc

Tm cho biết nhiệt độ tại thời điểm


cường độ hiệu ứng nhiệt đạt tới cực đại

147

294
4/2/2022

2. Phân tích quyét nhiệt vi sai (DSC)

 Độ chênh lệch về nhiệt độ T giữa hai mẫu chuẩn và đo luôn = 0


 Xác định entanpy của các quá trình này bằng cách xác định lưu
lượng nhiệt vi sai cần để duy trì mẫu vật liệu và mẫu chuẩn trơ ở
cùng nhiệt độ.

295

5.2.3 Phương pháp phân tích nhiệt


2. Phân tích quyét nhiệt vi sai (DSC)

 Thiết bị đo:

148

296
4/2/2022

2. Phân tích quyét nhiệt vi sai (DSC)

 Sự chuyển pha của vật chất.


 Năng lượng chuyển pha.
 Xác định nhiệt dung, độ phát xạ nhiệt và độ tinh khiết của
mẫu rắn.
 DSC có thể đo được các hiện tượng chuyển pha: nóng chảy,
kết tinh, thủy tinh hóa hay nhiệt của phản ứng hóa học
của polymer.

297

2. Phân tích quyét nhiệt vi sai (DSC)

 Đường cong kỹ thuật DSC

149

298
4/2/2022

3. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

 Xác định khối lượng của mẫu vật chất bị mất đi ( hoặc nhận vào)
trong quá trình chuyển pha như là một hàm của nhiệt độ

 Phép đo TGA nhằm xác định:


• Khối lượng bị mất trong quá trình chuyển pha.
• Khôi lượng bị mất theo thời gian và theo nhiệt độ do quá
trình khử nước hoặc phân ly.

299

3. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

 Ứng dụng:
- Bay hơi, huỷ cấu trúc, phân huỷ cácbonat, oxihoá sulphua,
oxihoá florua, tái dyrat hoá…Đó là các quá trình tạo lên những
đứt gãy hoặc hình thành lên các liên kết vật lý, hoá học xảy ra
trong mẫu chất.
- Xác định thành phần khối lượng các chất có mặt trong một mẫu
- xác định được thành phần độ ẩm, thành phần dung môi, chất
phụ gia, của một loại vật liệu nào đó.

150

300
4/2/2022

3. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

 Thiệt bị

Tương tự đối với DTA + cảm biến khối lượng.


Cảm biến khối lượng: xác định được khối lượng của mẫu đo
Bộ phận này là rất quan trọng, việc lựa chọn các loại cân cho phù hợp với
từng loại mẫu cũng được xem xét đến, mỗi loại được lựa chọn dựa vào sự kết
hợp của kích thước mẫu, khối lượng mà vật liệu bị mất hoặc nhận được…

• Sự thay đổi thành phần hóa học


• Sự ổn định nhiệt
• Thông số động học cảu phản ứng hóa học

301

3. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

 Xác định khối lượng của mẫu vật chất bị mất đi ( hoặc nhận vào)
trong quá trình chuyển pha như là một hàm của nhiệt độ

151

302
4/2/2022

3. Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

 Đường cong điển hình của TGA-DTA


TGA

DTA

303

4. Phân tích nhiệt cơ (TMA)

 TMA: Nhiệt độ được điều khiển để gây ra biến đổi khi đặt lên mẫu 1 tải trọng không
đổi và đo được sự thay đổi hình dạng của mẫu.
 Mẫu nhiệt nở TDL: Sự giãn nở hoặc co lại vì nhiệt của mẫu đc đo như 1 hàm To
 Mẫu được áp 1 tải trọng không đổi giúp kích thước mẫu ko thay đổi trong khoảng
nhiệt độ đo.

152

304
4/2/2022

4. Phân tích nhiệt cơ (TMA)

305

153

306
4/2/2022

Kẽm
 T = 420oC – Nhiệt độ nóng chảy của kẽm
 T = 500oC – Đặc trưng quá trình ôxi hóa,
qt kéo dài đến 1000oC
 QT ô xi hóa: khối lượng tang lên m

Gipxit Al2O3.3H2O

T = 270oC –Al2O3.2,75H2O + 0,25H2O


T = 320oC –Al2O3.0,75H2O + 2,25H2O
T = 540oC –Al2O3 + 0,5H2O

Hiệu ứng nhiệt xảy ra ở 270,320,540oC, do bay hơi nước ra khỏi khoáng gipxit

307

5.4 Xác đinh khối lượng riêng và độ xốp


5.4.1 Tỷ trọng của vật rắn:

Tỷ trong của vật rắn được xác định bằng phương pháp Acsimet: sự giảm trọng lượng của vật
rắn trong nước so với không khí chính là lực đẩy Acsimet và có độ lớn đúng bằng độ lớn lực
Acsimet

FA [N]: lực Acsimet


Gkk, Gnc:[N] trọng lượng vật rắn trong không khí và nước
mkk, mnc [m]: khối lượng vật rắn trong không khí và nước
g [m/s2]: gia tốc trọng trường
D [g/cm3]: khối lượng riêng = 1. V[cm3]: thể tích nước bị chiếm chỗ 154

308
4/2/2022

5.4 Xác đinh khối lượng riêng và độ xốp


5.4.1 Tỷ trọng của vật rắn:

Tỷ trọng thực tế của vật rắn

309

5.4 Xác đinh khối lượng riêng và độ xốp


5.4.2 Độ xốp của vật rắn:
Độ xốp là tỉ lệ giữa thể tích phần lỗ xốp (rỗng hay khoảng trống) nằm trong một khối chất hay
vật liệu so với tổng thể tích của khối vật liệu đó
 = Vx/V
Trong đó:

lt [g/cm3]: tỷ trọng lý thuyết của vật rắn

tt g/cm3]: tỷ trọng thực tế của vật rắn

155

310
4/2/2022

5.4 Xác đinh khối lượng riêng và độ xốp


5.4.2 Độ xốp của vật rắn:

311

156

You might also like