Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Anh Phúc sửa BA phụ + chuyên đề

 Lý do vào viện = lý do đi khám = cơ năng


 Lý do nhập viện = chẩn đoán, vd: (theo dõi) polyp lòng tử cung
 Những gì ảnh hưởng tới sự toàn vẹn của nm TC đều gây chảy máu
 PARA diễn giải đủ ra, thời gian, bỏ thai hút thai có BC không
 Nếu là BA Sản  khai thác thêm bé có nằm ICU không
 Tóm tắt: BN nữ - tuổi – PARA – vào viện vì (chẩn đoán)…
TCCN&TT + âm tính có giá trị
 CĐPB quan trọng nhất của polyp lòng TC  UXTC FIGO 0-1-2
 Nội soi buồng sinh thiết = điều trị & hỗ trợ điều trị
 Tuổi thai tính theo ngày vô kinh vs thật sự sẽ chênh lệch nhau tối thiểu 2 tuần
 bHCG là dấu hiệu có thai sinh hóa
 SÂ: Thai trứng = gai nhau thoái hóa nước
TNTC = không thấy túi thai trong lòng TC (bHCG 1500-2000 sẽ thấy túi thai qua ngả ÂĐ, 5000-
6000 ngả bụng, song thai thì x2)
Thai nghén TBS = trứng trống, túi thai móp méo, bóc tách sau bánh nhau

Chị Thanh giảng hậu sản

 Con lần 4 trở đi = đa sản


 Thai nhiêu tuần (theo SÂ, KC hay ngày chuyển phôi)
 Đau bụng trên 1 cái thai – dấu hiệu chuyển dạ
 Dịch nhờn – là ối hay nhớt hồng ÂĐ?
 Nếu gặp 1 BN trễ kinh – ước lượng tuổi thai – nếu cỡ 7-8w nghĩa là SÂ sẽ thấy tim thai rồi – cho
đi SÂ trước – nếu SÂ không thấy túi thai trong lòng TC – cho đi thử bHCG
 Làm XNTQ 9w, combined test 11w-13w6d  dồn XNTQ vào làm chung đợt 11w luôn cho đỡ lấy
máu
 Nếu có làm combined test nhưng chưa làm NT, hoặc không làm combined test mà làm triple test
(triple test không có NT. Vậy giá trị của NT là gì?
 SP con so mà thiếu máu – nghĩ có thiếu máu do di truyền không – nếu không phát hiện dễ gây
sảy thai NP nhiều lần. Nếu SP nhiều con rồi và con bth thì không nghĩ, thường là TM thiếu sắt
 Xem lại lịch tiêm VAT
 Có KPCD thì ghi rõ lúc nào
 Cơn gò sinh lý Braxton Hicks có lúc nào? Có thể gây đau

Chị Thanh sửa BA ĐTĐ thai kỳ và thiểu ối

 Tiêu chuẩn CĐ ĐTĐ thai kỳ


 Viết cả 3 chỉ số đường
 Tiêu chuẩn thiểu ối
 OGTT chỉ làm thời điểm trước 28w, nếu sau thì làm ĐH lúc đói hoặc 2 giờ sau ăn
 1 ca ối ít – xem thận thải ra có bất thường gì không
 Giai đoạn sớm < 34w – liên quan đến bất thường NST, nhiễm trùng bào thai – CĐ bằng chọc ối
 >= 34w mà trước đó khám thai bình thường – không nhất thiết tìm nguyên nhân nữa, quản lý
thôi
 Xác định có rỉ ối vỡ ối không – Nitrazine test
 Sàng lọc = AFI (nhạy cao hơn), chẩn đoán = độ sâu xoang ối lớn nhất (đặc hiệu hơn)
 Thiểu ối – nguy cơ khi chuyển dạ + gò làm chèn ép gây suy thai – 38w cân nhắc chấm dứt thai kỳ
 Ca này ối vỡ tự nhiên, vào chuyển dạ – theo dõi sanh thường được không hay phải mổ
 Hậu sản thường:
Theo dõi mẹ: TSM nguyên hay cắt, tổn thương độ mấy, lượng máu mất, co hồi TC, sản dịch, vú
tiết sữa
Nếu BHSS thì: 1. Gọi hỗ trợ - 2. Lập đường vein - 3. Lượng mất & truyền bao nhiêu - 4. Nguyên
nhân
Theo dõi bé: APGAR, vàng da, cuống rốn, bú,…
 CĐ BHSS xem sinh hiệu + trước đó có thiếu máu không, chứ không chỉ là lượng máu mất
 HP MLT y chang, thay vì vết may TSM thì là vết mổ
 ĐTĐ thai kỳ, cho thay đổi chế độ ăn trước rồi tái khám 2w, nếu ĐH ổn = điều trị tiết chế ổn
 Ca này ối hơi ít + ĐTĐ nhưng đã xác định không có rỉ ối thì không cần nhập viện, mà 36w đến lúc
sanh – tái khám mỗi tuần, 39w cân nhắc nhập viện
 Quan trọng nhất là phải theo dõi cử động thai tại nhà

Chị Thảo giảng làm BA sản khoa

 Lý do đến khám = triệu chứng cơ năng – phải giải quyết cho BN


 Lý do nhập viện = chỉ định để nằm viện theo dõi, vd: chuyển dạ
 Bệnh sử
Kinh chót, SÂ TCN1, SÂ TCN2 sớm nhất  dự sanh
Hiệu chỉnh: SÂ < 10w mà sai số so với KC < 5 ngày thì lấy theo KC, sai số > 5 lấy theo SÂ
SÂ > 10w mà sai số so với KC < 7 ngày thì lấy theo KC, sai số > 7 lấy theo SÂ
Các lần khám thai + kết quả
Tiêm ngừa VAT

Chị Thanh sửa BA thai ngoài tử cung

 PN tuổi sinh sản, ra huyết ÂĐ, trễ kinh  có do thai không?  Quick stick

You might also like