Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

SECOND MID-TERM REVIEW (Chem 10)

I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


Nhận biết
Câu 1: Năng lượng hóa học của một số phản ứng được ghi ở các sơ đồ dưới, sơ đồ nào biểu thị phản ứng có H < 0 ?
A. B.

C. D.

0 +2
Câu 2: Cho quá trình Cu ⎯⎯
→ Cu + 2e , đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 3: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
to
C(s) + H2O(g) t ⎯⎯
→ CO(g) + H2(g)  r H0298 = +131,25 kJ (1)

CuSO4 (aq) + Zn(s) ⎯⎯


→ ZnSO4(aq) + Cu(s)  r H0298 = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
A. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt.
B. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.
C. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
D. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag B. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
C. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 D. CH4 → C + H2
Câu 5: Phản ứng (quá trình) nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt?
A. Nước hoá rắn. B. Quá trình chạy của con người.
C. Khi CH4 đốt ở trong lò. D. Hoà tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
Câu 6: Nhiệt suất thường được chọn ở điều kiện chuẩn là ?
A. 20oC. B. 25oC. C. 24oC. D. 22oC.
Câu 7: Trong phản ứng Cl2 + Ca(OH)2 ⎯⎯ → CaOCl2 + H2O. Khẳng định nào sau đây về Chlorine là đúng
A. Là chất khử B. Là chất oxi hóa
C. Là chất oxi hóa – chất khử D. Không thể hiện tính oxi hóa - Khử
Câu 8: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là :
A.  r H0298 . B. f H0298 . C. S. D. T .
Câu 9: Chất oxy hoá còn gọi là chất
A. chất bị khử B. chất bị oxy hoá C. Chất có tính khử D. chất đi khử.
Câu 10: Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về  H f
0
298 (c®) và  H
f
0
298 (sp) ?

Trang 1
A.  H f
0
298 (c®) =  f H0298 (sp) . B.  Hf
0
298 (c®)   f H0298 (sp) .
C.   H f
0
298 (c®)  H f
0
298 (sp) . D.  Hf
0
298 (c®)   f H0298 (sp) .
Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. −1.
Câu 12: Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.

Thông hiểu
Câu 13: Nối mỗi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:

Cột A Cột B
a) Trong phản ứng thu nhiệt, dấu của H dương vì 1. giải phóng năng lượng
b) Trong phản ứng tỏa nhiệt có sự 2. hấp thụ năng lượng.
c) Trong phản ứng tỏa nhiệt, H có dấu âm vì 3. năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng lượng
d) Trong phản ứng thu nhiệt có sự của hệ chất sản phẩm.
4. năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng
lượng của hệ chất sản phẩm.

A. a ghép với 4, b ghép với 4, c ghép với 1 và d ghép với 3.


B. a ghép với 4, b ghép với 1, c ghép với 3 và d ghép với 2.
C. a ghép với 4, b ghép với 3, c ghép với 1 và d ghép với 2.
D. a ghép với 1, b ghép với 4, c ghép với 2 và d ghép với 3.
Câu 14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 15: Cho phản ứng:
o
2ZnS (s) + 3O2 (g) ⎯⎯
t
→ 2CO2 (g) + 4H2O (l)  r H0298 = -285,66 kJ
Xác định giá trị của  r H0298 khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng.
A. –571,32 kJ. B. –856,98 kJ. C. –285,66 kJ. D. –1142,64 kJ.
Câu 16: Trong phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất:
Ca + Cl2 ⎯⎯→ CaCl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.
C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.

Câu 17: Trong các chất sau, chất nào bền nhất về nhiệt ở điều kiện chuẩn ? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g)
bằng -92,31 kJ.mol-1.
A. O2(g) B. N2(g) C. Ca(s) D. HCl(g)
Câu 18: Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:
CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)  r H0298 = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là –393,5 –285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của
khí methane là
A. f H0298 (CH4 (g)) = –74,8 kJ/mol. B.  r H0298 (CH4 (g)) = +748 kJ/mol
C.  r H0298 (CH4 (g)) = –748 kJ/mol D.  r H0298 (CH4 (g)) = +74,8 kJ/mol

Câu 19: Cho phương trình hóa học: aAl + b H2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O
Tỉ lệ a: b là
A. 1: 1. B. 2: 3. C. 1: 3. D. 1: 2.
Trang 2
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25oC.
B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy
chuẩn của phản ứng đó.
C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này tỏa nhiệt và lấy nhiệt
từ môi trường.
Câu 21: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình ½ mol H2 (thể khí) phản ứng với ½
mol I2 (thể rắn) để thu được 1 mol HI (thể khí). Ta nói enthakpy tạo thành của HI khí ở điều kiện chuẩn là 26,48
kJ mol-1. Phản ứng trên được biểu diễn như sau:
1
H2(g) +
1
I2(s) ⎯⎯ → HI(g) f H0298 = 26,48 kJ/mol (kJ mol −1 )
2 2
Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là bao nhiêu kJ?
A. 26,48 kJ. B. 52,96 kJ. C. 79,44 kJ. D. 794,4 kJ.
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,958 L NO (ở 25oC và 1 bar).
Kim loại M là
A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau:
S ⎯⎯(1)
→ SO2 ⎯⎯ (2)
→ SO3 ⎯⎯
(3)
→ H2SO4 ⎯⎯ (4)
→ SO2 ⎯⎯
(5)
→ S ⎯⎯
(6)
→ H2S
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 24: Cho phương trình hóa học (a, b, c, d, e, g là các hệ số nguyên tối giản).
aKMnO4 + bHCl ⎯⎯ → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O
Tỉ lệ b: e là
A. 8: 1 B. 16: 5 C. 8: 3 D. 12: 5

Vận dụng
Câu 25: Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:

Liên kết C–H C–C C=C

Eb (kJ/mol) 418 346 612

Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là
A. +103 kJ. B. – 103 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ.
Câu 26 : Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3(s) không cần cung cấp nhiệt độ liên tục.
(2) Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
(3) Trộn potassium chloride (KCl) vào nước là quá trình thu nhiệt.
(4) Phản ứng của Fe(OH)2 với dung dịch HNO3 loãng không có sự thay đổi số oxi hóa của Fe.
(5) Để giữ ấm cơ thể, trước khi lặn, người ta thường uống nước mắm cốt.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 27: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là :
A. 46x - 18y B. 13x - 9y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.

Vận dụng cao


Câu 28: Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn thể tích V L (lít) acetylene C2H2(g) để cung cấp nhiệt cho
phản ứng tạo 1 mol Na2CO3(s) bằng cách nung NaHCO3(s). Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.

Trang 3
Bảng Enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất
 f H 0298  f H 0298  f H 0298
Chất Chất Chất
(kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol)
Na2CO3(s) –1 130,70 NaHCO3(s) –950,80 CO2(g) –393,50
C2H2(g) 227,40 H2O(l) –285,84 O2(g) Đoán xem
Giá trị của V là ?
A. 0,7437. B. 0,37185. C. 1,7343. D. 1,4874.

II/ TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Câu 29: Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau:
(a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ:
t t
(1) Fe2 O3 + CO ⎯⎯
→ FeO + CO2 (2) FeO + CO ⎯⎯
→ Fe + CO2
(b) Luyện kẽm từ quặng blend:
t t
(3) ZnS + O2 ⎯⎯
→ ZnO + SO2 (4) ZnO + C ⎯⎯
→ Zn + CO
(c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dịch muối ăn:
(5) NaCl + H 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
®iÖn ph©n dung dÞch
→ NaOH + Cl 2 + H 2
cã mµng ng¨ n xèp

t
(d) Đốt cháy ethanol có trong xăng E5: (6) C2 H5 OH + O2 ⎯⎯
→ CO2 + H2 O
Hãy chỉ ra các phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng đó ?
Câu 30: Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g):
to
C3H8(g) + 5O2(g) ⎯⎯ → 3CO2(g) + 4H2O(g)
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng dựa vào bảng nhiệt tạo thành của hợp chất và dựa vào dựa vào
bảng năng lượng liên kết.
Biết nhiệt tạo thành của C3H8(g); CO2(g) và H2O(g) lần lượt là : –105,00; –393,50 và –241,82 kJ/mol.
Biết EC-H = 418 kJ/mol; EC-C = 346 kJ/mol; EO=O = 494 kJ/mol; EC=O = 732 kJ/mol và EO-H = 459 kJ/mol.
b) So sánh hai giá trị đó và nếu có sự khác biệt, hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt đó ?
Câu 31: Để hàn đường ray xe lửa người ta thường sử dụng hỗn hợp tecmit (gồm Al
và Fe2O3). Khi tiến hành hàn đường ray bằng hỗn hợp tecmit thì có phương trình
phản ứng hóa học như sau:
2Al(s) + Fe2O3(s) ⎯⎯ → Al2O3(s) + 2Fe(s)
to

Sử dụng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất, tính biến thiên enthalpy
chuẩn cho phản ứng trên và giải thích tại sao có thể hàn được đường ray xe lửa
theo phản ứng này.

Hình 1. Hàn đường ray xe lửa


Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được cho trong bảng sau:
Fe2O3(s) Al2O3(s)
Δf H298 (kJ/mol)
o
-824,2 -1675,7

Trang 4

You might also like