Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

13/10/2023

Môn học
KINH TẾ LƯỢNG
Giảng viên
HOÀNG SƠN TÙNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

CHƯƠNG 5
MÔ HÌNH HỒI QUY
VỚI BIẾN ĐỊNH TÍNH

1
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Các dạng mô hình hồi quy


với biến định tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có tất cả biến giải thích đều là biến định tính


Dạng 1: biến giả có 2 lựa chọn
Một nghiên cứu về tiền lương của các nhân viên văn phòng, người ta
muốn biết liệu có sự phân biệt đối xử về giới tính hay không? Bảng dữ
liệu thu được có 2 biến:
Wage: Thu nhập hàng tháng (Triệu đồng/tháng)
Gender: Giới tính của nhân viên, = 1 nếu là nam, = 0 nếu là nữ
Phương trình hồi quy cần tìm có dạng:
𝑊𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 ∗ 𝐺𝑒𝑛𝑑𝑒𝑟
Ứng với từng giới tính, ta có:
𝑊𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 : lương nhân viên nữ
𝑊𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 : lương nhân viên nam
Dạng mô hình tổng quát:
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑫𝟏𝒊 + 𝜺𝒊

2
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có tất cả biến giải thích đều là biến định tính


Dạng 2: biến giả có nhiều hơn 2 lựa chọn
Xét ví dụ trên, giả sử các nhân viên được khảo sát thuộc 3 công ty A,B,C
khác nhau, người ta muốn biết thu nhập của nhân viên ở từng công ty có
liên quan với nhau như thế nào?
Để giải bài toán này, ta sử dụng 2 biến giả:
D1=1 nếu nhân viên thuộc công ty A, D1=0 nếu nhân viên thuộc công ty
khác
D2=1 nếu nhân viên thuộc công ty B, D2=0 nếu nhân viên thuộc công ty
khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có tất cả biến giải thích đều là biến định tính

3
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có tất cả biến giải thích đều là biến giả


Điều kiện cho biến giả
(D1=1 và D2=0)  NV thuộc công ty A
(D1=0 và D2=1)  NV thuộc công ty B
(D1=0 và D2=0)  NV thuộc công ty C
Phương trình hồi quy cần tìm có dạng:
𝑤𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 ∗ 𝐷1 + 𝛽2 ∗ 𝐷2

Dạng mô hình tổng quát:


𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑫𝟏𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝟐𝒊 + 𝜺𝒊

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có tất cả biến giải thích đều là biến giả


Kết luận:
• Để phân biệt 2 tính chất, người ta dùng 1 biến giả
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
• Để phân biệt 3 tính chất, người ta dùng 2 biến giả
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑫𝟏𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝟐𝒊 + 𝜺𝒊
Tổng quát:
• Một biến định tính có m mức độ (m phạm trù) thì cần sử dụng (m-1)
biến giả đại diện cho nó
• Phạm trù được gán giá trị 0 được xem là phạm trù cơ sở. Việc so sánh
được tiến hành với phạm trù này

4
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có 1 biến giả và 1 biến định lượng


Xét khảo sát ở trên, người ta muốn tìm hiểu thu nhập của nhân viên văn
phòng và nhân viên các bộ phận khác theo số năm kinh nghiệm của họ?
Bảng dữ liệu thu được có 3 biến:
wage = thu nhập hàng tháng (triệu đồng/tháng)
exper = số năm kinh nghiệm
clerical = nhân viên văn phòng
(clerical = 1 nếu nhân viên làm việc trong văn phòng)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có 1 biến giả và 1 biến định lượng


Trường hợp 1:
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
𝜷𝟏 cho biết tốc độ tăng lương theo số năm kinh nghiệm
𝜷𝟐 cho biết mức chênh lệch trong số lương trung bình của nhân viên văn
phòng và nhân viên các bộ phận khác (với giả thiết số năm kinh nghiệm
như nhau)
Phương trình hồi quy cần tìm có dạng:
𝑤𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 ∗ 𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟 + 𝛽2 ∗ 𝑐𝑙𝑒𝑟𝑖𝑐𝑎𝑙

5
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có 1 biến giả và 1 biến định lượng


Trường hợp 2:
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑿𝒊 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
Giả sử tiền lương của nhân viên bị ảnh hưởng đồng thời bởi vị trí và số
năm kinh nghiệm, ta thêm vào phương trình 1 biến tương tác (X.D)
Phương trình hồi quy cần tìm có dạng:
𝑤𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 ∗ 𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟 + 𝛽2 ∗ 𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟. 𝑐𝑙𝑒𝑟𝑖𝑐𝑎𝑙

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có 1 biến giả và 1 biến định lượng


Trường hợp 3:
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝒊 + 𝜷𝟑 𝑿𝒊 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
Phương trình hồi quy cần tìm có dạng:
𝑤𝑎𝑔𝑒 = 𝛽0 + 𝛽1 ∗ 𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟 + 𝛽2 ∗ 𝑐𝑙𝑒𝑟𝑖𝑐𝑎𝑙 + 𝛽3 ∗ 𝑒𝑥𝑝𝑒𝑟. 𝑐𝑙𝑒𝑟𝑖𝑐𝑎𝑙

6
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Mô hình có 1 biến giả và 1 biến định lượng


Bài toán có thể xảy ra theo 1 trong 3 trường hợp
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑿𝒊 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
𝒀𝒊 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝑿𝒊 + 𝜷𝟐 𝑫𝒊 + 𝜷𝟑 𝑿𝒊 𝑫𝒊 + 𝜺𝒊
Trong thực tế, ta không xác định trước được bài toán rơi vào trường hợp
nào, vì vậy ta phải xét cả 3 loại mô hình hồi quy rồi tìm ra mô hình phù
hợp nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Bài tập xác định điều kiện biến giả


Khi nghiên cứu về thu nhập và chi tiêu trong một hộ gia đình, người ta
thấy độ tuổi của chủ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu (gia đình trẻ tiêu dùng
nhiều, gia đình trung niên tiết kiệm cho việc học của con cái nên tiêu
dùng ít, gia đình đã nghỉ hưu không có nhu cầu tiết kiệm nên tiêu dùng
nhiều hơn,…)
Giả sử có 3 nhóm tuổi: dưới 25, từ 25 đến 55, trên 55
1. Xác định điều kiện cho các biến giả để xây dựng biến định tính “nhóm
tuổi người chủ hộ”
2. Giả sử mô hình hồi quy có dạng 𝑌𝑖 = 𝛽0 + 𝛽1 𝑋𝑖 + 𝛽2 𝐷1𝑖 + 𝛽3 𝐷2𝑖 + 𝜀𝑖 , hãy
viết mô hình ước lượng chi tiêu cho từng nhóm tuổi ?

7
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Ứng dụng biến định tính


vào các bài toán thực tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Bài toán phân tích yếu tố mùa vụ


Trong kinh tế, chuỗi thời gian Ví dụ: chia thành 4 quý
mang tính thời vụ rất rõ. Ví D1=1 nếu quan sát ở quý 2, D1=0
dụ: doanh số bán hàng của nếu quan sát ở quý khác
các cửa hàng quần áo vào dịp D2=1 nếu quan sát ở quý 3, D2=0
nếu quan sát ở quý khác
tết, doanh số bán hàng của
D3=1 nếu quan sát ở quý 4, D3=0
hiệu sách vào đầu năm học,...
nếu quan sát ở quý khác
Khi đó ta sử dụng biến giả để Vậy:
phân chia thời gian thành mùa (D1 =0, D2 =0, D3 =0): quý 1
hay thành quý (D1 =1, D2 =0, D3 =0): quý 2
(D1 =0, D2 =1, D3 =0): quý 3
(D1 =0, D2 =0, D3 =1): quý 4

8
13/10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Bài toán hồi quy từng khúc


Trong thực tế không phải lúc nào hàm
hồi quy cũng là 1 hàm liên tục.
Ví dụ: Khi doanh thu 𝑋 ∗ > 5500$ thì tiền
hoa hồng được tính nhiều hơn và tăng
nhanh hơn để khuyến khích kinh
doanh.
Khi đó ta đặt:
1 nếu 𝑋𝑖 > 𝑋 ∗
𝐷𝑖
0 nếu 𝑋𝑖 ≤ 𝑋 ∗

Hàm ước lượng có dạng:


𝑌𝑖 = 𝛽0 + 𝛽1 𝑋𝑖 + 𝛽2 𝑋𝑖 − 𝑋 ∗ 𝐷𝑖 − 𝜀𝑖

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

Hết chương 5

You might also like