Trắc nghiệm CNXHKH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Trắc nghiệm CNXHKH

- 3 phát kiến vĩ đại của Mác-Ăngghen: CN duy vật ls, học thuyết gt thặng dư,
học thuyết về SMLS toàn thế giới của GCCN
 Luận giải sự sụp đổ của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
Chương 1:
- Đâu ko phải tiền đề KHTN  ra đời CNXHKH: định luật vạn vật hấp dẫn
- Ko phải đại biểu CNXH ko tưởng, phê phán: Heghen
- Sự chuyển biến lập trường triết học, lập trường chính trị của Mác-Angghen:
1843-1848
- Ko phải phát kiến vĩ đại do Mác-Angghen thực hiện: học thuyết tế bào
- Ai phát triển CNXH ko tưởng  CNXHKH: Mác, Ăngghen
- Ai vận dụng CNXHKH để xây dựng CNXH hiện thực: Lenin
- Chức năng CNXHKH: giác ngộ, hướng dẫn
- Ko phải bộ phận cấu thành CN Mác-Lenin: KT chính trị cổ điển Anh, triết
học cổ điển Đức
Chương 2:
- Đặc điểm nhận bt GCCN: LĐ bằng pt CN
- ND SMLS của GCCN: KT, CT-XH, tư tưởng VH
- ĐK KQ quy định ND SMLS GCCN: do địa vị KT, địa vị CT-XH của
GCCN
- GCCN VN ra đời tgian nào: cuối thế kỷ XIX
- Phương thức sx tiên tiến: GCCN
Chương 4:
- Trong LS tồn tại mấy nền dân chủ: 3 (chủ nô, tư sản, XHCN)
- CMT10 Nga thành công  nền dân chủ XHCN xác lập
- Bản chất nền dân chủ XHCN: 3
- Bản chất nhà nước XHCN: 3 (chính trị, KT, VH-XH)
- Đặc trưng nhà nước XHCN: 6

1. Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để 1 hình thái KT-XH này bằng 1 hình
thái KT-XH khác là:
A. Tiến bộ XH
B. Đột biến XH
C. Cải cách XH
D. CM XH
2. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, tiêu chí nào quan trọng để phân biệt
người công nhân và những người lao động khác:
A. Về phương thức LĐ và trình độ LĐ
B. Về sở hữu tư liệu sản xuất và về vị trí của công nhân trong quan hệ sản
xuất TBCN
C. Về phương thức LĐ và về vị trí của công nhân trong quan hệ sản xuất
TBCN
3. Hình thái KT-XH cộng sản CN bắt đầu và kết thúc khi nào:
A. Từ khi ĐCS ra đời và xây dựng xong CNXH
B. Bắt đầu từ giai đoạn cao của XH cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của
XHCS
C. Bắt đầu từ giai đoạn XHCN đến giai đoạn cao của XHCS
D. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của
XHCS
4. Ai ko phải là đại biểu của CN XH ko tưởng, phê phán:
A. R. Oen
B. S. Phurie
C. Xanh Ximong
D. Heghen
5. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, đặc điểm nổi bật của giai cấp công
nhân:
A. LĐ trong mọi ngành nghề, làm công hưởng lương
B. LĐ bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng là công cụ LĐ bằng
máy móc, tạo ra năng suất LĐ cao, mang tính chất XH hoá
C. LĐ trong các công trường thủ công, tạo ra năng suất LĐ cao
D. Liên minh chặt chẽ với các tầng LĐ khác
6. Trong các loại cơ cấu XH, cơ cấu nào sau đây có vị trí quan trọng hàng đầu,
chi phối các loại hình cơ cấu XH khác:
A. Cơ cấu XH-nghề nghiệp
B. Cơ cấu XH-giai cấp
C. Cơ cấu XH- tôn giáo
D. Cơ cấu XH-dân tộc
7. Đâu ko phải là phát kiến vĩ đại do Mác và Angghen thực hiện:
A. CN duy vật LS
B. Học thuyết về SMLS toàn TG của GCCN
C. CN duy vật biện chứng
D. Học thuyết GT thặng dư
8. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, ND SMLS của GCCN được thể hiện
bao gồm những ND nào:
A. CT-XH, giáo dục và KH-CN
B. KT, tư tưởng VH, KH kĩ thuật
C. Tư tưởng VH, giáo dục đào tạo, lí tưởng
D. KT, CT-XH, tư tưởng VH
9. “ Dân chủ là dân là chủ và …… làm chủ”:
A. Đảng
B. Công nhân
C. Nhà nước
D. Dân
10. Thực chất ND SMLS của GCCN là ….giải phóng GCCN, NDLĐ và toàn
thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng XH
CSCN văn minh, phồn vinh, giàu đẹp, hạnh phúc
A. Xoá bỏ GC vô sản
B. Xoá bỏ tính lạc hậu
C. Xoá bỏ chế độ TBCN
11. Tiền đề KHTN đối vs sự ra đời của CNXHKH là những tiền đề:
A. Thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết địa
tâm
B. Thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết
TB
C. Định luật hấp dẫn, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học
thuyết TB
12. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi:
A. 1975
B. 1954
C. 1945
D. 1986
13. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, về phương diện quyền lực, dân chủ
được hiểu là:
A. Mang bản chất của GCCN, có lợi ích phù hợp vs lợi ích chung của quần
chúng NDLĐ
B. Mang bản chất của GCCN và tầng lớp tri thức
C. Sự thống trị của thiểu số đối vs đa số nhằm giải phóng DT
D. Đặt lợi ích của GCCN lên hàng đầu
14. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, về phương diện quyền lực, dân chủ
được hiểu là:
A. 1 nguyên tắc-nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Quyền lực thuộc về tầng lớp tri thức
C. 1 hình thức hay hình thái NN
D. Quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của NN
15. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của C.Mác và
Ăngghen được thực hiện trong khoảng thời gian nào:
A. 1846-1895
B. 1843-1883
C. 1843-1848
D. 1844-1871
16. Cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi:
A. Nguồn nhân lực hiện đại
B. 1 nền sản xuất tiên tiến, hiện đại
C. 1 nền tri thức hiện đại
D. 1 nền VH hiện đại
17. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, với tư cách là 1 hình thái NN, 1 chế độ
chính trị trong lịch sử nhân loại cho đến nay đã có mấy nền chế độ dân chủ:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
18. NN XHCN đầu tiên được thành lập ở đâu:
A. Trung Quốc
B. Công xã Pari
C. Ba Lan
19. Đảng ta khẳng định: “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán
triệt tư tưởng ….”
A. Dân chủ
B. Bình đẳng
C. Lấy dân làm gốc
D. Tập thể
20. Theo cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (bổ
sung 2011), Đảng ta đã xác định có mấy đặc trưng cơ bản về CNXH mà
nhân dân ta xây dựng:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 7
21. Ai là người có công lớn vận dụng thành công CNXHKH vào xây dựng
CNXH hiện thực:
A. Ăngghen
B. Mác
C. Lenin
D. HCM
22.Theo dự báo của Mác, Ăngghen, Lenin, CNXH có mấy đặc trưng cơ bản:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
23. “ Tôi coi sự phát triển của những hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử tự
nhiên” của:
A. Mác
B. Ăngghen
C. Heghen
D. Lenin
24. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, có mấy hình thức quá độ lên CNXH:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
25. Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến: gc công nhân
26. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, về phương diện chế độ xã hội và trong
lĩnh vực chính trị, dân chủ được hiểu là:
A. Quyền lực thuộc về tầng lớp tri thức
B. 1 nguyên tắc- nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
D. 1 hình thức hay hình thái NN
27. Ai là người có công lao lớn phát triển CNXH ko tưởng thành CNXH khoa
học: Mác và Ăngghen
28. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, mục tiêu cao nhất của CNXH là:
A. Thực hiện dân chủ
B. Giải phóng và phát triển con người toàn diện
C. Phát triển KT
D. Thực hiện công bằng XH
29. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, nền dân chủ XHCN chỉ có được với
điều kiện tiên quyết là:
A. Được sự giúp đỡ của các nước phát triển
B. Phải có ĐCS lãnh đạo
C. Phải có sự liên minh công-nông-tri thức
D. GCCN phải tiên phong CM
30. Điều kiện khách quan quy định ND SMLS cảu GCCN gồm:
A. Do tính tiên phong của GCCN và do hệ tư tưởng của GCCN
B. Do có ĐCS lãnh đạo và phong trào công nhân
C. Do phong trào yêu nước và phong trào nông dân
D. Do địa vị KT của GCCN và do địa vị chính trị-XH của GCCN
31. Tiền đề lí luận ảnh hưởng đến CNXH học là những tiền đề:
A. Triết học cổ điển Đức, KTCT cổ điển Anh, CNXH ko tưởng
B. KTCT cổ điển Anh, văn học Pháp, CNXH ko tưởng
C. Triết học cổ điển Đức, triết học Trung Quốc cổ đại
32. Theo quan điểm của CN Mác-Lenin, bản chất KT của nền dân chủ XHCN
là:
A. Thực hiện phân phối theo nhu cầu
B. Thực hiện chế độ tư hữu về TLSX là chủ yếu
C. Mang lại quyền và lợi ích cho các tầng lớp trong XH
D. Thực hiện công hữu về TLSX chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối

You might also like