PBL 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS.

Trần Thanh Bình

1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế khung ngang trục 3 của một trường học với mặt bằng và mặt cắt như hình ....
Công trình được xây dựng ở Đà Nẵng, trong thành phố, và bị che chắn bởi các tòa nhà
cao tầng. Công trình cấp C2 và hệ số tầm quan trọng 𝛾𝑛 = 1
Bảng 1. Số liệu thiết kế
Tải trọng tạm thời
Số 𝐿1 𝐿2 𝐵 𝐻𝑡
Trong phòng Hành lang Trên mái
tầng (𝑚) (𝑚) (𝑚) (𝑚) 1 2 2 2
𝑝𝑐 (𝑘𝑁/𝑚 ) 𝑝𝑐 (𝑘𝑁/𝑚 ) 𝑝𝑐 (𝑘𝑁/𝑚2 )
3

4 1,8 4,7 3,4 3,9 2 3 0,3

1
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 1. Mặt cắt A-A

2
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 2. Mặt bằng tầng 1 và tầng điển hình


2. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. Vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông cấp B20 có:
𝑅𝑏 = 11,5 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑏𝑡 = 0,9 (𝑀𝑃𝑎), 𝐸𝑏 = 27500𝑀𝑃𝑎
Sử dụng thép:
- Nếu 𝜙 < 10 𝑚𝑚 dùng thép CB240-T có:
𝑅𝑠 = 𝑅𝑠𝑐 = 210 (𝑀𝑃𝑎), 𝑅𝑠𝑤 = 170 (𝑀𝑃𝑎), 𝐸𝑠 = 200000𝑀𝑃𝑎
- Nếu 𝜙 > 10 𝑚𝑚 dùng thép CB300-V có:
𝑅𝑠 = 𝑅𝑠𝑐 = 260 (𝑀𝑃𝑎), 𝐸𝑠 = 200000𝑀𝑃𝑎

3
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

2.2. Giải pháp kết cấu sàn


Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột.
2.3. Chọn chiều dày sàn và xác định tải trọng tác dụng lên sàn
Ta chọn chiều dày sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế:
𝑘𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 𝐿𝑛𝑔ắ𝑛
ℎ𝑠 = 𝑣ớ𝑖 𝛼 =
37 + 8𝛼 𝐿𝑑à𝑖
* Với sàn trong phòng
- Tải trọng tạm thời tính toán: 𝑃𝑠 = 𝑃1𝑐 × 𝛾𝑓 = 2 × 1,3 = 2,6 (𝑘𝑁/𝑚2 )
- Tải trọng thường xuyên tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)
Bảng 2. Tải trọng thường xuyên đơn vị của sàn tầng điển hình
Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
Các lớp vật liệu 𝛾 𝑓
(kN/𝑚2 ) (kN/𝑚2 )
Gạch Ceramic dày 8mm,
0,16 1,1 0,176
𝛾0 = 20𝑘𝑁/𝑚3
Vữa lát dày 30 mm,
3 0,6 1,3 0,780
𝛾 = 20𝑘𝑁/𝑚
0
Vữa trát dày 20 mm,
0,4 1,3 0,52
𝛾0 = 20𝑘𝑁/𝑚3
Tổng 1,476
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tải trọng thường xuyên tính toán: 𝑔0 =
1,476 (kN/𝑚2 )
Vì vậy tải trọng phân bố trên sàn:
𝑞𝑠 = 𝑔0 + 𝑝𝑠 = 1,476 + 2,6 = 4,076(kN/𝑚2 )

3 𝑞0 4,076
Ta có 𝑞𝑠 > 4 (kN/𝑚2 ) → 𝑘 = √ = = 1,01
4 4
Với ô sàn trong phòng có: 𝐿𝑑à𝑖 = 𝐿2 = 4,7 (𝑚), 𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 = 𝐵 = 3,4 (𝑚)
𝐵 3,4
→𝛼= = = 0,723
𝐿2 4,7
Chiều dày sàn trong phòng:
𝑘𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 1,01.3,4
ℎ𝑠1 = = = 0,08 (𝑚) = 8 (𝑐𝑚)
37 + 8𝛼 37 + 8 × 0,723
→ 𝐶ℎọ𝑛 ℎ𝑠1 = 8 𝑐𝑚
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
4
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

+ Tải trọng thường xuyên tính toán của ô sàn trong phòng:
𝑔𝑠 = 𝑔0 + 𝛾𝑏𝑡 ℎ𝑠1 𝛾𝑓 = 1,476 + 25 × 0,08 × 1,1 = 3,676 (kN/𝑚2 )
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán của ô sàn trong phòng
𝑞𝑠 = 𝑔𝑠 + 𝑝𝑠 = 3,676 + 2,6 = 6,276 (kN/𝑚2 )
∗ Với ô sàn hành lang có:
- Tải trọng tạm thời tính toán: 𝑃ℎ𝑙 = 𝑃2𝑐 × 𝛾𝑓 = 3 × 1,3 = 3,9 (𝑘𝑁/𝑚2 )
- Tải trọng thường xuyên tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)
𝑔0 = 1,476 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
𝑞ℎ𝑙 = 𝑔0 + 𝑝ℎ𝑙 = 1,476 + 3,9 = 5,376 (𝑘𝑁/𝑚2 )

Với ô sàn hành lang có: 𝐿𝑑à𝑖 = 𝐵 = 3,4 (𝑚), 𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 = 𝐿1 = 1,8 (𝑚)
𝐿1 1,8
→𝛼= = = 0,529
𝐵 3,4

𝑘𝑁 3 𝑞ℎ𝑙 3 5,376
Ta có 𝑞ℎ𝑙 > 4 ( ) → 𝑘 = √ = √ = 1,104 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑚2 4 4
Chiêu dày sàn hành lang:
𝑘𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 1,01.1,8
ℎ𝑠2 = = = 0,048 (𝑚)
37 + 8𝛼 37 + 8 × 0,529
→ 𝐶ℎọ𝑛 ℎ𝑠2 = 8 𝑐𝑚
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
+ Tải trọng thường xuyên tính toán của ô sàn hành lang:
𝑔ℎ𝑙 = 𝑔0 + 𝛾𝑏𝑡 ℎ𝑠2 𝛾𝑓 = 1,476 + 25 × 0,08 × 1,1 = 3,676 (kN/𝑚2 )
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán của ô sàn hành lang:
𝑞ℎ𝑙 = 𝑔ℎ𝑙 + 𝑝ℎ𝑙 = 3,126 + 3,9 = 7,576 (kN/𝑚2 )
∗ Với sàn mái có sử dụng:
- Tải trọng tạm thời tính toán: 𝑃𝑚 = 𝑃3𝑐 × 𝛾𝑓 = 0,3 × 1,3 = 0,39 (𝑘𝑁/𝑚2 )
- Tải trọng thường xuyên tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT)

5
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Bảng 3. Tải trọng thường xuyên đơn vị của sàn mái


Tải tiêu chuẩn Tải tính toán
Các lớp vật liệu 2
𝛾𝑓
(kN/𝑚 ) (kN/𝑚2 )
Mái tôn, xà gồ thép hình 0,2 1,05 0,21
Tường thu hồi làm bằng gạch đặc dày
3,96 1,1 4,356
220 mm với 𝛾0 = 18(𝑘𝑁/𝑚3 )
Vữa lát dày 20 mm,𝛾0 = 20(𝑘𝑁/𝑚3 ) 0,4 1,3 0,52
Bê tông tạo dốc trung bình 150 mm,
1,8 1,3 2,34
𝛾0 = 12(𝑘𝑁/𝑚3 )
Vữa trát dày 15 mm, 𝛾0 = 20(𝑘𝑁/𝑚3 ) 0,3 1,3 0,39
Tổng 7,816
Do không có tường xây trực tiếp trên sàn nên tải trọng thường xuyên tính toán: 𝑔0𝑚 =
7,816(kN/𝑚2 )
Vì vậy tải trong phân bố tính toán trên sàn:
𝑞𝑠𝑚 = 𝑔0𝑚 + 𝑝𝑠𝑚 = 7,816 + 0,39 = 8,206 (𝑘𝑁/𝑚2 )

kN 3 𝑞𝑠𝑚 3 8,206
Ta có 𝑞𝑠 > 4 ( ) → 𝑘 = √ = √ = 1,27
𝑚2 4 4
- Với ô sàn lớn có:
𝐵
𝐿𝑑à𝑖 = 𝐿2 = 4,7 (𝑚), 𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 = 𝐵 = 3,4 (𝑚) → 𝛼 = = 0,723
𝐿2
Chiều dày ô sàn lớn:
𝑘𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 1,02.3,4
ℎ𝑠𝑚1 = = = 0,1 (𝑚) = 10 (𝑐𝑚)
37 + 8𝛼 37 + 8 × 0,723
→ 𝐶ℎọ𝑛 ℎ𝑠1 = 11 𝑐𝑚
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
+ Tải trọng thường xuyên tính toán của ô sàn lớn:
𝑔𝑚1 = 𝑔0𝑚 + 𝛾𝑏𝑡 ℎ𝑠𝑚1 𝛾𝑓 = 7,816 + 25 × 0,11 × 1,1 = 10,841(kN/𝑚2 )
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái của ô sàn lớn:
𝑞𝑚1 = 𝑔𝑚1 + 𝑝𝑚 = 10,841 + 0,39 = 11,231 (kN/𝑚2 )
- Với ô sàn nhỏ trên mái có:
- Tải trọng tạm thời tính toán: 𝑃𝑚 = 𝑃3𝑐 × 𝛾𝑓 = 0,3 × 1,3 = 0,39 (𝑘𝑁/𝑚2 )
- Tải trọng thường xuyên tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT): 𝑔0𝑚 =
7,816(kN/𝑚2 )
6
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:


𝑞𝑠𝑚 = 𝑔0𝑚 + 𝑝𝑚 = 7,816 + 0,39 = 8,206 (𝑘𝑁/𝑚2 )

kN 3 𝑞𝑠𝑚 3 8,206
Ta có 𝑞𝑠 > 4 ( ) → 𝑘 = √ = √ = 1,27
𝑚2 4 4
Với ô sàn lớn có:
𝐿1
𝐿𝑑à𝑖 = 𝐵 = 3,4(𝑚), 𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 = 𝐿1 = 1,8 (𝑚) → 𝛼 = = 0,529
𝐵
Chiều dày sàn hành lang:
𝑘𝐿𝑛𝑔ắ𝑛 1,27.1,8
ℎ𝑠𝑚2 = = = 0,055 (𝑚) = 5,5 (𝑐𝑚)
37 + 8𝛼 37 + 8 × 0,529
→ 𝐶ℎọ𝑛 ℎ𝑠𝑚2 = 8 𝑐𝑚
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
+ Tải trọng thường xuyên tính toán của ô sàn nhỏ:
𝑔𝑚2 = 𝑔0𝑚 + 𝛾𝑏𝑡 ℎ𝑠𝑚2 𝛾𝑓 = 7,816 + 25 × 0,08 × 1,1 = 10,016 (kN/𝑚2 )
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái của ô sàn nhỏ:
𝑞𝑚2 = 𝑔𝑚2 + 𝑝𝑚 = 10,016 + 0,39 = 10,406(kN/𝑚2 )
2.4. Chọn tiết diện dầm và cột
a) Tiết diện dầm
❖ Dầm BC (dầm trong phòng):
Nhịp dầm L = 𝐿2 = 4,7 (𝑚)
𝐿𝑑 4,7
ℎ𝑑 = = = 0,47 (𝑚)
𝑚𝑑 10
Chọn chiều cao dầm ℎ𝑑 = 0,5 (𝑚), 𝑏ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑑ầ𝑚 𝑏𝑑 = 0,22 (m)
❖ Dầm AB (dầm ngoài hành lang):
Nhịp dầm 𝐿 = 𝐿1 = 1,8 (𝑚)
𝐿𝑑 1,8
ℎ𝑑 = = = 0,225 (𝑚)
𝑚𝑑 8
Chọn chiều cao dầm ℎ𝑑 = 0,3 (𝑚), 𝑏ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑑ầ𝑚 𝑏𝑑 = 0,22 (m)
❖ Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm 𝐿 = 𝐵 = 3,4 (𝑚)
𝐿𝑑 3,4
ℎ𝑑 = = = 0,262 (𝑚)
𝑚𝑑 13
Chọn chiều cao dầm ℎ𝑑 = 0,3 (𝑚), 𝑏ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑑ầ𝑚 𝑏𝑑 = 0,22 (m)

7
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

b) Tiết diện cột


Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức:
𝑘𝑁
𝐴=
𝑅𝑏
❖ Cột trục B:
+ Diện tích cột trục tải hình B:
4,7 1,8
𝑆𝑏 = ( + ) × 3,4 = 11,05 (𝑚2 )
2 2
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn (lấy chung theo ô sàn lớn):
𝑁1 = 𝑞𝑠 𝑆𝐵 = 6,276.× 11,05 = 69,35 (𝑘𝑁)
+ Lực dọc do tải tường ngăn dày 220 mm:
𝑞𝑡2 = 18 × 0,22 × 1,1 + 20 × 0,03 × 1,3 = 5,14 (𝑘𝑁/𝑚2 )
4,7
𝑁2 = 𝑞𝑡2 𝑙𝑡 ℎ𝑡 = 5,14 × ( + 3,4) × 3,9 = 115,17 (𝑘𝑁)
2
(Ở đây lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà ℎ𝑡 = 𝐻𝑡 và tường dọc xây
kín).
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái (lấy chung theo ô sàn lớn):
𝑁3 = 𝑞𝑚1` . 𝑆𝐵 = 11,231 × 11,05 = 124,1 (𝑘𝑁)
+ Cột tầng 1 đỡ 3 sàn học và 1 sàn mái:
𝑁 = ∑ 𝑛𝑖 𝑁𝑖 = 3( 69,35 + 115,17) + 124,1 = 667,68 (𝑘𝑁)
Để kể đến hệ số ảnh hưởng của mômen ta chọn k = 1,2:
𝑘𝑁 1,2 × 667,68 × 103
→𝐴= = = 70714 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑏 11,5
Vậy ta chọn kích thước cột 𝑏𝑐 × ℎ𝑐 = 22 × 40 (𝑐𝑚)𝑐ó 𝐴 = 88000 (𝑚𝑚2 ) cho cột
tầng 1 và 2.
+ Cột tầng 3 đỡ 1 sàn học và 1 sàn mái:
𝑁 = ∑ 𝑛𝑖 𝑁𝑖 = 1( 69,35 + 115,17) + 124,1 = 308,63 (𝑘𝑁)
𝑘𝑁 1,2 × 308,63 × 103
→𝐴= = = 32205 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑏 11,5
Vậy ta chọn kích thước cột 𝑏𝑐 × ℎ𝑐 = 22 × 30 (𝑐𝑚)𝑐ó 𝐴 = 66000 (𝑚𝑚2 ) cho cột
tầng 3 và 4.

8
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

❖ Cột trục C có diện tích chịu tải 𝑆𝑐 nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B để thiên về
an toàn và định hình hóa ván khuôn, t chọn kích thước tiết diện cột trục C bằng
với cột trục B.
Cột trục B có kích thước:
bc × hc = 22 × 40 (cm) cho cột tầng 1 và tầng 2
bc × hc = 22 × 30 (cm) cho cột tầng 3 và tầng 4
❖ Cột trục A:
+ Diện truyền tải cột trục A
1,8
𝑆𝐴 = × 3,4 = 3,06 (𝑚2 )
2
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang:
𝑁1 = 𝑞ℎ𝑙 𝑆𝐴 = 7,576 × 3,06 = 23,18 (𝑘𝑁)
+ Lực dọc do tải trọng lan can dày 110 mm cao 0,9 m:
𝑞𝑡2 = 18 × 0,11 × 1,1 + 20 × 0,03 × 1,3 = 2,96 (𝑘𝑁/𝑚2 )
𝑁2 = 𝑞𝑡2 𝑙𝑡 . ℎ𝑙𝑐 = 2,96 × 3,4 × 0,9 = 9,05 (𝑘𝑁)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái:
𝑁3 = 𝑞𝑚2 𝑆𝐴 = 10,406 × 3,06 = 31,84 (𝑘𝑁)
+ Lực dọc do tường chắn mái dày 110 mm cao 0,9 m:
𝑁4 = 𝑞𝑡2 𝑙𝑡 . ℎ𝑙𝑐 = 2,96 × 3,4 × 0,9 = 9,05 (𝑘𝑁)
+ Với nhà có 4 tầng với 3 sàn học và 1 sàn mái:
𝑁 = ∑ 𝑛𝑖 𝑁𝑖 = 3(23,18 + 9,05) + 1(31,84 + 9,05) = 137,6 (𝑘𝑁)
+ Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k = 1,3
𝑘𝑁 1,3 × 137,6
→𝐴= = = 15554 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑏 1,5
Diện tích A khá nhỏ nên chọn kích thước cột trục A từ tầng 1 lên tầng 4:
𝑏𝑐 × ℎ𝑐 = 22 × 22 (𝑐𝑚) 𝑐ó 𝐴 = 48400 (𝑚𝑚2 )

9
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 3. Diện chịu tải của cột

2.5. Mặt bằng bố trí kết cấu

10
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 4. Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

11
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

3. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 3


3.1. Sơ đồ hình học

Hình 5. Sơ đồ hình học khung ngang


3.2. Sơ đồ kết cấu
3.2.1. Xác định nhịp tính toán của dầm
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với
trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh.
* Xác định nhịp tính toán của dầm BC:
12
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

𝑡 𝑡 ℎ𝑐 ℎ𝑐
𝑙𝐵𝐶 = 𝐿2 + + − −
2 2 2 2
0,22 0,22 0,3 0,3
𝑙𝐵𝐶 = 4,7 + + − − = 4,62 (𝑚)
2 2 2 2
* Xác định nhịp tính toán của dầm AB:
𝑡 ℎ𝑐
𝑙𝐴𝐵 = 𝐿1 − +
2 2
0,22 0,3
𝑙𝐴𝐵 = 1,8 − + = 1,84 (𝑚)
2 2
(Ở trên lấy trục cột là trục của cột tầng 3 và tầng 4)
3.2.2. Xác định chiều cao cột
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi
tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm cí tiết diện
nhỏ hơn0
* Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên(cốt -0.5) trở xuống:
ℎ𝑚 = 1000 (𝑚𝑚) = 1 (𝑚)
→ ℎ𝑡1 = 𝐻𝑡 + 𝑍 + ℎ𝑚 = 3,9 + 0,5 + 1 = 5,4 𝑚)
(Với Z = 0,5 (m) là khoảng cách từ cốt ± 0.00 đến mặt đất tự nhiên).
* Xác định chiều cao cột tầng 2,3,4:
ℎ𝑡2 = ℎ𝑡3 = ℎ𝑡4 = 𝐻𝑡 = 3,9 (𝑚)
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như (Hình 6)

13
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 6. Sơ đồ kết cấu khung ngang


4. TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
4.1. Tải trọng thường xuyên đơn vị
Tải trọng thường xuyên trên ô sàn phòng học: 𝑔𝑠 = 3,676 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tải trọng thường xuyên trên ô sàn hành lang: 𝑔ℎ𝑙 = 3,676 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tải trọng thường xuyên sàn mái ô sàn lớn: 𝑔𝑚1 = 10,841 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tải trọng thường xuyên sàn mái ô sàn nhỏ: 𝑔𝑚2 = 10,016 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tường xây 220: 𝑔𝑡2 = 5,136 (𝑘𝑁/𝑚2 )

14
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tường xây 110: 𝑔𝑡1 = 2,958 (𝑘𝑁/𝑚2 )


4.2. Tải trọng tạm thời đơn vị
Tải trọng tạm thời ô sàn phòng học: 𝑝𝑠 = 2,6 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tải trọng tạm thời ô sàn hành lang: 𝑝ℎ𝑙 = 3,9 (𝑘𝑁/𝑚2 )
Tải trọng tạm thời sàn mái: 𝑝𝑚 = 0,39 (𝑘𝑁/𝑚2 )
5. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột, khung se do chương trình tính toán kết
cấu tự tính. Việc xác định tải trọng từ bản thân sàn vào khung được xác định như sau:
5.1. Tải trọng thường xuyên tác dụng lên sàn tầng điển hình

Hình 7. Sơ đồ tải trọng thường xuyên sàn tầng điển hình (tầng 2,3,4)

15
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tải trọng thường xuyên phân bố - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,9 – 0,5 = 3,4 m
1 17,46
𝑔𝑡2 = 5,14 × 3,4 =
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung
2 độ lớn nhất: 𝑔ℎ𝑡 = 3,676 × 3,4 = 12,5

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ
3 lớn nhất: 𝑔𝑡𝑔 = 3,676 × 1,8 = 6,62 6,62

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝑪
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 220 × 300 mm.
1 6,17
25 × 1,1 × 0,22 × 0,3 × 3,4 =
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,9 - 0,3 = 3,6 (m)
với hệ số giảm lỗ cửa 𝑘𝑐 : 5,136 × 3,6 × 3,4 × 0,755 =
2 𝑆𝑡 − 𝑆𝑐 3,4 × 2 × 3,6 − 1 × 1,5 × 4 47,46
Với 𝑘𝑐 = = = 0,755
𝑆𝑡 3,4 × 2 × 3,6
3 Do tải trọng sàn truyền vào 3,676 × 3,4 × 3,4/4 = 10,62
Cộng và làm tròn 64,25

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝑩
1 Giống như mục 1,3 của 𝐺𝐶 đã tính ở trên 16,79
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao 3,9 - 0,3 = 3,6
(m) với hệ số giảm lỗ cửa 𝑘𝑐 : 5,136 × 3,6 × 3,4 × 0,755 =
2 𝑆𝑡 − 𝑆𝑐 3,4 × 2 × 3,6 − 1 × 1,5 × 4 46,69
Với 𝑘𝑐 = = = 0,755
𝑆𝑡 3,4 × 2 × 3,6
Do tải trọng sàn hành lang truyền vào
3 8,271
3,676 × [3,4 + (3,4 − 1,8)] × 1,84 =
Cộng và làm tròn 71,75

16
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝑨
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 220×300 mm 25 × 1,1 ×
1 6,171
0,22 × 0,3 × 3,4 =
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào (giống như mục 3
2 8,271
của 𝐺𝐵 đã tính ở trên)
Do lan can xây tường 110 cao 900 mm truyền vào 2,96×
3 9,05
0,9 × 3,4 =
Cộng và làm tròn 23,49
5.2. Tải trọng thường xuyên tác dụng lên sàn tầng mái

Hình 8. Sơ đồ phân tải trọng thường xuyên sàn tầng mái

17
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tải trọng thường xuyên phân bố - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
Do trọng lượng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
1
tung độ lớn nhất: 𝑔𝑚 = 10,841 × 3,4 = 36,86
ℎ𝑡
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
2 tung độ lớn nhất: 18,03
𝑔𝑚𝑡𝑔
= 10,016 × 1,8 =

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Lọai tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝒎𝑪
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 220 × 300 mm.
1 6,17
25 × 1,1 × 0,22 × 0,3 × 3,4 =
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào:
2 31,33
10,841× 3,4 × 3,4/4
Do tải trọng lượng tường chắn mái cao 900 mm
3 9,05
2,958× 0,9 × 3,4 =
Cộng và làm tròn 46,55

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝒎𝑩
𝑚
1 Giống như mục 1,2 của 𝐺𝐶 đã tính ở trên 37,5
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào:
2 22,54
10,016×(3,4+(3,4-1,8)) × 1,8/4 =
Cộng và làm tròn 60,04

18
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Tải trọng thường xuyên tập trung - kN/m


Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝑮𝒎𝑨
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 220×300 mm
1 6,17
25 × 1,1 × 0,22 × 0,3 × 3,4 =
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào (giống như mục 2 của
2 22,54
𝐺𝐵𝑚 đã tính ở trên)
Do tường chắn mái cao 900 mm truyền vào (giống như mục 3
3 9,05
của 𝐺𝐶𝑚 đã tính ở trên)
Cộng và làm tròn 37,76

19
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 9. Sơ đồ tải trọng thường xuyên (TT) tác dụng vào khung
(Đơn vị: kN, m)
6. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TẠM THỜI TÁC DỤNG VÀO KHUNG
6.1. Tải trọng tạm thời tác dụng lên nhịp lẻ (nhịp CB)

20
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 10. Sơ đồ phân tải trọng tạm thời sàn chất ở nhịp lẻ (nhịp CB)
(Đơn vị: kN,m)

21
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
𝐼
Tải trọng phân bố 𝑝𝐻𝑇 (kN/m)
Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
1 8,84
với tung độ lớn nhất:
𝐼
𝑝ℎ𝑡 = 2,6 × 3,4
Tải trọng tập trung 𝑃𝐶𝐼 = 𝑃𝐵𝐼 (𝑘𝑁)
2 Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào: 7,51
2,6× 3,4 × 3,4/4 =
6.2. Tải trọng tạm thời tác dụng lên nhịp chẵn (nhịp AB)

Hình 11. Sơ đồ phân tải trọng tạm thời sàn chất ở nhịp chẵn (nhịp AB)
(Đơn vị: kN,m)

22
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
Tải trọng phân bố 𝑝𝐼𝐼
𝑡𝑔
(kN/m)
Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
1 7,02
với tung độ lớn nhất:
𝑝𝐼𝐼
𝑡𝑔
= 3,9 × 1,8
Tải trọng tập trung 𝑃𝐼𝐼 𝐼𝐼
𝐵 = 𝑃𝐴 (𝑘𝑁)
2 Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào: 7,65
3,4× (3,4 + (3,4 − 1,8)) × 1,8/4 =
6.3. Trường hợp tải trọng tạm thời mái chất ở nhịp lẻ (nhịp CB)

23
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 12. Sơ đồ phân tải trọng tạm thời mái chất ở nhịp lẻ (nhịp CB – tầng mái)
(Đơn vị: kN,m)

24
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
Tải trọng phân bố 𝑝𝑚𝑙
ℎ𝑡
(kN/m)
Do tải trọng tạm thời mái truyền vào dưới dạng hình thang
1 1,33
với tung độ lớn nhất:
𝑝𝑚𝑙
ℎ𝑡
= 0,39 × 3,4
Tải trọng tập trung 𝑃𝑚𝑙 𝑚𝑙
𝐶 = 𝑃𝐵 (𝑘𝑁)
2 Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào: 1,13
0,39 × 3,4 × 3,4/4 =
6.4. Trường hợp tải trọng tạm thời mái chất ở nhịp chẵn (nhịp AB)

Hình 13. Sơ đồ phân tải trọng tạm thời mái chất ở nhịp chẵn (nhịp AB)
(Đơn vị: kN,m)

25
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Kết
TT Loại tải trọng và cách tính
quả
Tải trọng phân bố 𝑝𝑚𝐼𝐼
𝑡𝑔
(𝑘𝑁/𝑚)
Do tải trọng tạm thời mái truyền vào dưới dạng hình tam giác
1 0,7
với tung độ lớn nhất:
𝑝𝑚𝐼𝐼
𝑡𝑔
= 0,39 × 1,8
Tải trọng tập trung 𝑃𝑚𝐼𝐼 𝑚𝐼𝐼
𝐴 = 𝑃𝐵 (𝑘𝑁)
2 Do tải trọng tạm thời sàn truyền vào: 0,88
0,39 × (3,4 + (3,4 − 1,8)) × 1,8/4 =
Theo nguyên tắc gần đúng: chất tải trọng tạm thời cách tầng, cách nhịp, tổ hợp từ các
sơ đồ chất tải nhịp lẻ, chẵn ở trên, ta có hai sơ đồ tác dụng của hai tải trọng tạm thời
dưới đây:

26
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 14. Sơ đồ tải trọng tạm thời 1 (HT1) tác dụng vào khung
(Đơn vị: kN,m)

27
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 15. Sơ đồ tải trọng tạm thời 2 (HT2) tác dụng vào khung
(Đơn vị: kN,m)

28
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

7. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ


Công trình được xây dựng tại thành phố Đà Nẵng, thuộc vùng gió III, có áp lực gió cơ
sở: 𝑊𝑜 = 1,25 (𝑘𝑁/𝑚2 ) và 𝑊3𝑠,10 = 1,25 × 0,852 = 1,065 (𝑘𝑁/𝑚2 ). Công trình
được xậy dựng trong thành phố được che chắn mạnh nên địa hình có dạng C.
Công trình có chu kì dao động riêng 𝑇1 ≤ 1𝑠, được xem là cứng nên hệ số hiệu ứng
giật 𝐺𝑓 = 0,85. Giả thiết độ cứng tất cả các khung ngang là như nhau, tải trọng gió
truyền lên khung sẽ được tính theo công thức:
Gió đẩy: 𝑞𝑑 = 𝛾𝑓 × 𝑊3𝑠,10 × 𝑘(𝑧𝑒 ) × 𝐶𝑑 × 𝐺𝑓 × 𝐵
Gió hút: 𝑞ℎ = 𝛾𝑓 × 𝑊3𝑠,10 × 𝑘(𝑧𝑒 ) × 𝐶ℎ × 𝐺𝑓 × 𝐵
Chiều cao nhà h= 15,6 (m) (từ cốt ±0,0 đến chân tường chắn mái), tường chắn mái có
chiều cao ℎ𝑝 = 1,18 (m), chiều rộng nhà b = 27,2 (m) (kích thước vuông góc với
hướng gió), và d = 1,8 + 4,7 = 6,5 (m) (kích thước song song với hướng gió). Chiều
cao tương đương 𝑧𝑒 = ℎ + ℎ𝑝 = 16,78 (m). Hệ số 𝑘(𝑧𝑒 ) = 0,83.
Theo mục F.4.1 của phụ lục 21 ta có tỷ số h/d = 2,4 nằm giữ khoảng 1 ≤ ℎ/𝑑 ≤ 5.
Tra bảng F.4, nội giá trị hệ số khí động vùng D và vùng E với 𝐶𝑑 = +0,8; 𝐶ℎ =
−0,57.

𝑞𝑑 𝑞ℎ
H Z 𝑊3𝑠,10 B
Tầng 𝛾𝑓 𝑘(𝑧𝑒 ) 𝐺𝑓 𝐶𝑑 𝐶ℎ (𝑘𝑁 (𝑘𝑁
(m) (m) (kN/𝑚2 ) (m)
/𝑚) /𝑚)
1 3,9 3,9 0,635 3,29 2,34
2 3,9 7,8 0,669 3,46 2,47
2,1 1,065 0,85 3,4 0,8 0,57
3 3,9 11,7 0,816 4,22 3,01
4 3,9 15,6 0,816 4,22 3,01
Với 𝑞𝑑 là áp lực gió đẩy tác dụng lên khung (kN/m); 𝑞ℎ là áp lực gió hút tác dụng lên
khung (kN/m).
Từ mục F.4.2, có e = min (b; 2h) = min (27,2; 2×16,78) = 27,2 (m). Xác định
được các giá trị: e/4 = 6,8 (m); e/10 = 2,72 (m).Ta có khung trục 3 nằm tại vị trí
e/4 = 6,8 m nằm giữa 2 vùng khí động F và G nên hệ số khí động nằm trong
khoảng e/10 sẽ là trung bình cộng của hai giá trị 𝐶𝑒,𝐹 𝑣à 𝐶𝑒,𝐺 . Độ dốc của mái 𝛼 =
20°, nằm giữ khoảng 15° ≤ 𝛼 ≤ 30°. Tra bảng F.5a, nội suy có hệ số khí động cho
các vùng F, G, H, J, I có các giá trị là:

29
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Vùng
Góc dốc F G H I J
𝛼° Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số Hệ số
(𝐶𝑒,𝐹 ) (𝐶𝑒,𝐺 ) (𝐶𝑒,𝐻 ) (𝐶𝑒,𝐼 ) (𝐶𝑒,𝐽 )
-0,77 -0,7 -0,27
20° -0,4 -0,83
0,37 0,37 0,27
Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột 𝑆𝑑 , 𝑆ℎ .
Trị số S tính theo công thức chung:
𝑆 = 𝛾𝑓 × 𝑊3𝑠,10 × 𝑘 (𝑧𝑒 ) × 𝐺𝑓 × 𝐵 × ∑ 𝐶𝑝𝑖 × ℎ𝑝𝑖

= 2,1 × 1,065 × 0,835 × 0,85 × 3,4 × ∑ 𝐶𝑝𝑖 × ℎ𝑝𝑖

= 5,4 × ∑ 𝐶𝑝𝑖 × ℎ𝑝𝑖


* Trường hợp gió trái
- Đối với gió đẩy
+ Gió trái dương: 𝑆𝑡𝑑 = 5,4 × 0,41 = 2,22 (𝑘𝑁)
+ Gió trái âm: 𝑆𝑡â = 5,4 × (−0,78) = −4,18 (𝑘𝑁)
- Đối với gió hút: 𝑆ℎ = 5,4 × 0,55 = 2,97(𝑘𝑁)
* Trường hợp gió phải
- Đối với gió đẩy
+ Gió phải dương: 𝑆𝑝𝑑 = 5,4 × 0,33 = 1,79 (𝑘𝑁)
+ Gió phải âm: 𝑆ℎ = 5,4 × (−0,4) = −2,15 (𝑘𝑁)
- Đối với gió hút: 𝑆ℎ = 5,4 × 0,9 = 4,84(𝑘𝑁)

30
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 16. Sơ đồ gió trái (GT) dương tác dụng vào khung
( Đơn vị: kN,m)

31
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 17. Sơ đồ gió trái (GT) âm tác dụng vào khung


( Đơn vị: kN,m)

32
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 18. Sơ đồ gió phải (GP) dương tác dụng vào khung
( Đơn vị: kN,m)

33
PBL3: THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP GV.TS. Trần Thanh Bình

Hình 19. Sơ đồ gió phải (GP) âm tác dụng vào khung


( Đơn vị: kN,m)

34

You might also like