Trắc nghiệm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Trắc nghiệm

*Tác động của con người qua các thời kì phát triển của XH:
+Thời kì nguyên thủy: -Hoạt động chủ yếu là săn bắn và hái lượm
- Đốt rừng, đào hố săn thú dữ => giảm diện tích rừng và suy giảm HST hoang dã
+Xã hội nông nghiệp: - Chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi
- Phá rừng xây dựng các khu dân cư, lấy đất sản xuất nóng nghiệp
=> Thay đổi đất và nước tầng mặt, giảm đi độ màu mỡ của đất
+Xã hội công nghiệp: - Xây dựng nhiều khu công nghiệp=> đất ngày càng bị thu hẹp
- Khai thác tài nguyên bừa bãi, lượng rác thải lớn
=> Ô nhiễm môi trường
- Tác động tích cực: +lai tạo nhiều giống mới có năng suất cao
+xuất hiện nhiều loại máy móc => nóng nghiệp được cơ giới hóa
*Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường:
+Các tác nhân:
-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt
-Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
-Ô nhiễm do các chất phóng xạ
-Ô nhiễm do chất thải rắn
-Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
+Biện pháp:
1.Không khí: -tăng cường trồng cây, xây dựng các công viên xanh, các vành đai xanh để hạn chế bụi và tiếng ồn
-lắp đặt các thiết bị lọc bụi, xử lí khí thải độc hại
-có quy hoạch khi xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư để không làm ô nhiễm khu dân cư
-phát triển công nghiệp, tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng, thiết bị hạn chế sinh ra khí thải
2.Nguồn nước: -xây dựng hệ thống cấp và thoát thải ở các đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư
-Xây dựng hệ thống lọc và xử lí nước thải
3.Hóa chất bảo vệ thực vật: -hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
-tăng cường sử dụng các biện pháp sinh học, cơ học để tiêu diệt sâu hại
4.Chất thải rắn: -quản lí chặt chẽ nguồn chất thải rắn
-cần phân loại rác thải và phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu sx
*Các mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật
+Hỗ trợ: cộng sinh, hội sinh
+Đối địch: cạnh tranh; kí sinh, nửa kí sinh; sinh vật này ăn sinh vật khác
Tự luận:
*Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
+Nhiệt độ:
-thực vật chỉ quang hợp tốt nhất từ 20-30oC. Cây ngừng quang hợp hoặc hô hấp khi nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc
quá cao (cao hơn 40oC)
-Nhiệt độ ảnh hướng tới hình thái, cấu tạo, cơ thể ở động, thực vật. Ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật
-ngta chia sinh vật thành 2 nhóm:
~sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (chim, thú, con người)
~sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Lấy một ví dụ về hình thái, một về sinh thái của thực vật hoặc động vật
*Hệ sinh thái:
+Khái niệm: HST bao gồm QXSV và sinh cảnh. Trong đó, các sinh vật luôn tác động qua lại lẫn nhau và tác động
với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
VD: HST ruộng bậc thang, HST rừng ngập mặn, HST sa mạc, HST biển, HST nước ngọt, HST rừng lá kim,...
*Quần xã sinh vật:
+khái niệm: là tập hợp những QTSV khác loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ
gắn bó như một thể thống nhất nên QX có cấu trúc ổn định. Các sinh vật trong QX thích nghi với môi trường sống
của chúng
+đặc trưng về thành phần loài
Chỗ bé chi tô dàng lấy 1 ví dụ cho một chỉ số
Tức à lấy 2 vd đó.

*Ô nhiễm môi trường


-Chất thải rắn: do ý thức( vứt rác bừa bãi,….)
-biện pháp: -quản lí chặt chẽ nguồn chất thải rắn
-cần phân loại rác thải và phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu sx
*Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, tài nguyên nước
+Rừng: -khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung
-thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên
+Nước: -khơi thông, không xả rác xuống ao hồ sông biền
-sử dụng tiết kiệm, tránh cạn kiệt
*Bài tập: Xây dựng lưới thức ăn
1: vẽ lưới thức ăn từ: cỏ, hổ, ngựa, thỏ, cáo, gà, mèo rừng, VSV

Mèo rừng

Thỏ Cáo

Cỏ Gà Hổ VSV

Ngựa

2: vẽ lưới thức ăn từ: thực vật, thỏ, cú mèo, mèo rừng, gà, sâu ăn lá, ếch, rắn, VSV

Thỏ Cú mèo

Thực vật Gà Mèo rừng VSV

Sâu ăn lá Ếch Rắn

You might also like