Buoi 1 Thuc Hanh NLKT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

1

1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của việc tính giá

1.2. Yêu cầu về tính giá

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá

1.4. Tính giá một số đối tượng kế toán.

1.5. Bài tập 2


1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của việc tính giá
1.1.1. Mục đích
Đo lường hay lượng hóa các đối tượng kế toán theo
những nguyên tắc nhất định.

3
1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của việc tính giá
1.1.2. Ý nghĩa

- Về mặt hạch toán.

- Về mặt quản lý nội bộ.

- Về mặt kiểm soát bằng đồng tiền.


4
1.1. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của việc tính giá

1.1.3. Yêu cầu của việc tính giá

- Đảm bảo tính chính xác.

- Đảm bảo tính thống nhất.

5
1.2. Yêu cầu về tính giá
- Nguyên tắc giá gốc.
- Hoạt động liên tục.
- Có thể so sánh được.
- Nguyên tắc khách quan.
- Nguyên tắc thận trọng.
6
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá

- Ảnh hưởng của mức giá chung thay đổi.

- Yêu cầu quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.

7
1.4. Tính giá một số đối tượng kế toán
1.4.1. Tính giá Tài sản cố định (TSCĐ)

Xe cộ, nhà xưởng, Quyền sử dụng


máy móc, thiết bị Đất, bằng phát
quản lý … minh sáng chế,
phần mềm quản lý
8
1.4.1. Tính giá Tài sản cố định

Là những tài sản có Là những tài sản không


hình thái vật chất có hình thái vật chất

Do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản


xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
9
1.4.1. Tính giá Tài sản cố định

VAS 03 VAS 04
TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình

Tiêu chuẩn ghi nhận:


- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai;
- Nguyên giá tài sản được xác định đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (≥30 triệu). 10
1.4.1. Tính giá Tài sản cố định

Đánh giá theo 3 chỉ tiêu:

- Nguyên giá TSCĐ;

- Khấu hao TSCĐ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ.


11
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH)

a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm

Theo VAS 03, nguyên giá TSCĐ được xác định bằng

toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có

được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái

sẵn sàng sử dụng được.


12
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm

Nguyên giá
TSCĐHH = + -
mua sắm

- Giá mua không bao gồm thuế GTGT, nếu tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
- Giá mua là tổng giá thanh toán bao gồm thuế GTGT, nếu tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. 13
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình
a) Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm

Nguyên giá
TSCĐHH = + -
mua sắm

- Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy
thử và các chi phí trực tiếp khác, các khoản thuế không hoàn lại...
14
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình
a) Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm

Nguyên giá
TSCĐHH = + -
mua sắm

- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại...
15
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình
Ví dụ 1:

Công ty A mua một máy móc thiết bị dây chuyền:


Giá trị mua đã bao gồm thuế 110.000.000 đồng, thuế suất thuế
GTGT 10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển máy về công ty
5.000.000 đồng đã trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
- Tính giá trị TSCĐ.
- Định khoản. 16
1.4.1.1. Tính giá Tài sản cố định hữu hình

b) Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương


thức giao thầu
c) Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi
d) Nguyên giá TSCĐHH được cấp
e) Nguyên giá TSCĐHH do nhận vốn góp
f) Nguyên giá TSCĐHH do thuê tài chính

Lưu ý: từ (b) đến (f), sinh viên tự nghiên cứu thêm.


17
1.4.1.2. Tính giá Tài sản cố định vô hình (TSCĐVH)

a) Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nguyên giá TSCĐ


=
vô hình

18
1.4.1.3. Tính khấu hao TSCĐ

a) Khái niệm

Theo VAS 03, khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách

có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời

gian sử dụng hữu ích của tài sản đó..

19
1.4.1.3. Tính khấu hao TSCĐ
b) Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
- Tất cả TSCĐ của doanh nghiệp (DN) có liên quan đến hoạt
động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao được
hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Những TSCĐ sau không phải trích khấu hao, bao gồm:
+ TS của nhà nước giao cho DN quản lý hộ, giữ hộ;
+ TS phục vụ cho các hoạt động phúc lợi;
+ TS đã khấu hao hết nhưng vẫn còn đang sử dụng;
20
+ TS chưa khấu hao hết nhưng đã hư hỏng, thất thoát…
1.4.1.3. Tính khấu hao TSCĐ

c) Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Căn cứ theo VAS số 03, VAS số 04 và Thông tư 45/2013/TT-BTC,

có 3 phương pháp khấu hao (PPKH):

+ PPKH đường thẳng.

+ PPKH theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

+ PPKH theo số lượng, khối lượng sản phẩm.


21
C.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng

Nguyên giá của


Mức trích khấu hao
TSCĐ
trung bình hàng =
năm của TSCĐ Thời gian sử dụng

22
C.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng

Ví dụ 2:

Công ty A mua một máy móc thiết bị dây chuyền:


Giá trị mua 110.000.000 đồng, chưa trả tiền. Thời gian sử dụng
là 5 năm. Chi phí vận chuyển máy về công ty 40.000.000 đồng đã trả
bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Tính khấu hao hằng năm TSCĐ theo phương pháp
đường thẳng.
23
C.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mức trích khấu hao Tỷ lệ khấu


Giá trị còn lại
trung bình hàng năm = x hao nhanh
của TSCĐ
của TSCĐ (%)

Giá trị còn lại của Nguyên giá Khấu hao lũy
= -
TSCĐ TSCĐ kế TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ


Tỷ lệ khấu hao Hệ số
= theo phương pháp X
nhanh (%) điều chỉnh
đường thẳng 24
C.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao
TSCĐ theo
1
= x 100%
phương pháp Thời gian sử dụng
đường thẳng của TSCĐ

Thời gian trích khấu hao Hệ số điều chỉnh


của tài sản cố định (lần)
Đến 4 năm ( t  4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
25
C.2. Phương pháp (PP) khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Lưu ý:

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo
phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn)
mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử
dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao
được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm
sử dụng còn lại của tài sản cố định.
26
C.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Ví dụ 3:

Công ty A mua một máy móc thiết bị dây chuyền:


Giá trị mua 110.000.000 đồng, chưa trả tiền. Thời gian sử dụng
là 3 năm. Chi phí vận chuyển máy về công ty 40.000.000 đồng đã trả
bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Tính khấu hao hằng năm TSCĐ theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh.
27
C.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao


hao hàng năm = phẩm sản xuất x bình quân tính cho
của TSCĐ trong năm một đơn vị sản phẩm

Nguyên giá của TSCĐ


Mức trích khấu hao
bình quân tính cho =
một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công
suất thiết kế
28
C.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Ví dụ 4: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá
450.000.000 đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản
lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là 15.000.000 m3. Khối lượng
sản phẩm đạt được trong 3 năm của máy ủi này là:
Khối lượng sản phẩm
Năm
hoàn thành (m3)
Năm thứ nhất 14.000
Năm thứ hai 18.000
Năm thứ ba 16.000

Yêu cầu: Tính khấu hao hằng năm TSCĐ theo phương pháp số lượng,
khối lượng sản phẩm. 29
1.4.1.4. Giá trị còn lại của TSCĐ

Giá trị còn


lại của = -
TSCĐ

30
31

You might also like