Chuong 3 Vat Li Dai Cuong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

❖ Đại lượng bảo toàn: đại lượng vật lý giữ nguyên,

không thay đổi theo thời gian.


❖ Ý nghĩa:
o Nghiên cứu những tính chất tổng quát của
chuyển động cơ học (không xét diễn biến chi
tiết, phương trình chuyển động, …).
o Áp dụng trong các trường hợp không xác định
được tính chất của lực (không phụ thuộc vào lực
tác dụng)
o Chính xác cả trong cơ học tương đối.
 Định luật cơ cở cho nền vật lý hiện đại.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.1. CHO MỘT CHẤT ĐIỂM

❖ Động lượng p của một chất điểm khối lượng


m, chuyển động với vận tốc v là:
𝑝Ԧ = 𝑚. 𝑣Ԧ (1)

❖ Đạo hàm theo biến t


𝑑 𝑝Ԧ 𝑑 𝑣Ԧ Dạng tổng quát
=𝑚 = 𝑚𝑎Ԧ = 𝐹Ԧ Định luật 2 Newton
𝑑𝑡 𝑑𝑡
Ԧ
⇒ 𝑑 𝑝Ԧ = 𝐹𝑑𝑡 (2)
Fdt gọi là xung lượng của lực F (xung lực) tác dụng
lên chất điểm trong khoảng thời gian dt.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

❖Nếu ngoại lực tác động lên chất điểm trong khoảng
thời gian từ t1 đến t2, ta chia khoảng (t2 - t1) thành
những khoảng rất nhỏ dt rồi cộng các xung lực
trong những khoảng dt với nhau để tìm sự biến
thiên của động lượng của chất điểm, nghĩa là lấy
tích phân biểu thức (2).
𝑝2 𝑡2
Ԧ
න 𝑑𝑝Ԧ = න 𝐹𝑑𝑡
𝑝1 𝑡1
𝑡2
Ԧ 𝑑𝑡
⇒ Δ𝑃 = න 𝐹.
𝑡1
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

❖ Nếu F không đổi trong khoảng (t2 - t1):


𝑡2

Δ𝑃 = 𝐹Ԧ න 𝑑𝑡 = 𝐹Δ𝑡
Ԧ
𝑡1

 Định luật biến thiên của động lượng: Độ biến


thiên của động lượng của chất điểm trong khoảng
thời gian t = t2 − t1 bằng xung lượng của ngoại
lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian đó.
❖ Nếu không có tác dụng của ngoại lực:
𝐹Ԧ = 0 ⇒ 𝑝Ԧ = 𝑐ons𝑡

Một chất điểm cô lập hoặc hợp lực tác dụng lên nó
bằng không thì động lượng của nó được bảo toàn.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.2. HỆ NHIỀU CHẤT ĐIỂM

❖ Giả sử có hệ gồm n chất điểm, các lực đặt vào


chất điểm có hai loại: nội lực FI và ngoại lực FE.
❖ Xét chất điểm thứ i trong hệ, ta có phương trình
của định luật 2 Newton đối với chất điểm này là:

𝑑 𝑝Ԧ𝑖
𝐹𝑖 = 𝐹Ԧ𝐼𝑖 + 𝐹𝐸𝑖 =
𝑑𝑡
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.2. HỆ NHIỀU CHẤT ĐIỂM

❖ Xét toàn bộ các chất điểm trong hệ:


𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
𝑑 𝑝Ԧ𝑖
෍ 𝐹𝑖 = ෍ 𝐹𝐼𝑖 + ෍ 𝐹𝐸𝑖 = ෍
𝑑𝑡
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

❖ Tổng nội lực của hệ bao giờ cũng bằng không:


𝑛 𝑛 𝑛
𝑑 𝑝Ԧ𝑖 𝑑 𝑑
𝐹Ԧ = ෍ 𝐹𝐸𝑖 = ෍ = ෍ 𝑝Ԧ𝑖 = 𝑃
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1

𝑃 : động lượng toàn phần của hệ


1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.2. HỆ NHIỀU CHẤT ĐIỂM

❖ Định luật biến thiên động lượng toàn phần của


hệ chất điểm: Độ biến thiên động lượng toàn
phần của một hệ chất điểm trong khoảng thời
gian dt bằng xung lượng của ngoại lực tác dụng
lên hệ trong khoảng thời gian đó.

Ԧ
𝑃 = 𝐹𝑑𝑡
𝑃 : động lượng toàn phần của hệ
𝐹Ԧ : Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.2. HỆ NHIỀU CHẤT ĐIỂM

❖ Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên hệ chất điểm


bằng không thì:

𝑑𝑃
𝐹Ԧ = = 0 ⇒ 𝑃 = 𝑐ons𝑡
𝑑𝑡

Định luật bảo toàn động lượng toàn phần của một
hệ chất điểm: Một hệ cô lập hoặc khi hợp lực tác
dụng lên hệ bằng không thì động lượng toàn phần của
hệ được bảo toàn.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

❖ VD1: Một khẩu pháo nhả đạn theo phương nằm


ngang. Khẩu pháo có khối lượng là M, viên đạn
có khối lượng m, vận tốc ra khỏi nòng của viên
đạn là v. Tìm vận tốc V giật lùi của khẩu pháo.

r r
V m v
M

Pháo giật lùi khi bắn


1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


r r
V m v
M
Pháo giật lùi khi bắn

Theo định luật bảo toàn động lượng:

𝑀𝑉 + 𝑚𝑣Ԧ = 0 Dấu trừ chứng tỏ rằng,


khẩu pháo bị giật lùi về
Suy ra:
phía sau, vận tốc giật
𝑚 lùi càng nhỏ nếu khẩu
𝑉 = − 𝑣Ԧ
𝑀 pháo có khối lượng M
càng lớn.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

➢ Xét thêm khối lượng và vận tốc khí thoát ra phía


sau là m1 và v1 thì động lượng toàn phần của hệ:
𝑀𝑉 + 𝑚𝑣Ԧ + 𝑚1 𝑣1 = 0 (*)

Chiếu (*) lên chiều dương: chiều giật lùi của pháo:
Có hai cách giảm sự giật lùi của
súng:
𝑀𝑉 − 𝑚𝑣 + 𝑚1 𝑣1 = 0 o Tăng khối lượng của súng.
o Tăng vận tốc và lượng khí thoát
ra phía sau.
𝑚𝑣 − 𝑚1 𝑣1 Sự bảo toàn động lượng của hệ
⇒𝑉= cũng chính là nguyên tắc chuyển
𝑀
động phản lực của tên lửa, của
máy bay phản lực và của tàu vũ trụ.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

r
❖ VD2: Chuyển V

động của vật có


khối lượng thay
đổi hay chuyển
động của con tàu
vũ trụ. r
u
Tên lửa
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

o Giả sử chuyển động của tên lửa là r


một chuyển động tịnh tiến. Tại thời V
điểm t thì tên lửa có vận tốc và khối
lượng lần lượt là V và m.
o Áp dụng định luật bảo toàn động
lượng khi m thay đổi:
𝑑 𝑑𝑉 𝑑𝑚
𝐹Ԧ = 𝑚𝑉 = 𝑚 + 𝑉
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 r
u
Tên lửa
Độ giảm nhiên liệu
(Lưu lượng khí thoát)
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


❖ Nhiên liệu thoát ra dm có vận tốc tương đối so với tên
lửa là u, nên V là vận tốc lôi theo. Nên vận tốc tuyệt
đối của dm là:
𝑣Ԧ = 𝑉 + 𝑢
Suy ra:
𝑑𝑉 𝑑𝑚
𝐹Ԧ = 𝑚 + 𝑣Ԧ − 𝑢
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Vì dm và 𝑑𝑣Ԧ nhỏ nên 𝑣𝑑𝑚


Ԧ ≈ 𝑑𝑉𝑑𝑚 có thể bỏ qua.

𝑑𝑉 𝑑𝑚 Phương trình
⇒𝑚 = 𝐹Ԧ + 𝑢
𝑑𝑡 𝑑𝑡 Meshersky
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

𝑑𝑉 𝑑𝑚 Phương trình
𝑚 = 𝐹Ԧ + 𝑢
𝑑𝑡 𝑑𝑡 Meshersky

Ngoại lực Lực đẩy của khí

❖ Khi lưu lượng thoát khí trong 1 giây không đổi thì:
dm/dt = − hay dm = −dt (: hằng số dương)
Tính tích phân ta có:
m = m0 − t
Trong đó: m0 là khối lượng của tên lửa lúc ban đầu.
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1.3. VÍ DỤ VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

❖ Bỏ qua sức cản không khí, chỉ xét đến trọng lực thì:
r r
F = mg
Thay F và m vào phương trình Meshersky:
𝑑𝑉
𝑚 = 𝑚𝑔Ԧ + 𝜇𝑢
𝑑𝑡
Chiếu lên chiều dương (hướng chuyển động)
𝜇𝑢𝑑𝑡 t0 = 0 𝑚0
𝑑𝑉 = −𝑔𝑑𝑡 + 𝑉 = −𝑔𝑡 + 𝑢 ln
𝑚0 − 𝜇𝑡 𝑚0 − 𝜇𝑡
V0 = 0
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.1. MÔMEN LỰC


❖ Mômen của lực F đối với một điểm P nào đó
là một vector gốc O, được xác định bởi tích
hữu hướng của r và F :
r
M

r
𝑀 = 𝑟​
Ԧ𝑥𝐹​Ԧ F
r
O F
h r a
r
Hình 2.1: Bieåu dieãn vector moâmen löïc
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.1. MÔMEN LỰC


❖ Chiều của M được xác định bởi qui tắc vặn nút
chai: Quay cái vặn cái nút chai sao cho nó quay
từ r tới F thì chiều tiến của cái mũi vặn chính là
chiều của vectơ M.
❖ Độ lớn của M được xác định bởi:
M = rFsina
Trong đó: a là góc hợp bởi hai vectơ r và F.
❖ Trên hình 2.1, h là hình chiếu của r lên
phương vuông góc với lực F và h = rsina.
Vậy: M = Fh
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.2. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CHẤT ĐIỂM

❖ Như mômen lực, mômen của động lượng p đối


với điểm P nào đó cho trước là một véctơ gốc O
được xác định bởi tích hữu hướng của r và p:

𝐿 = 𝑟​
Ԧ𝑥​Ԧ
𝑝

Trong đó:
𝑟Ԧ : bán kính vector nối từ O đến chất điểm P
𝑝Ԧ : động lượng của chất điểm.
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.3. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN


MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CHẤT ĐIỂM
❖ Xét sự biến thiên theo thời gian của mômen
động lượng chất điểm, ta đạo hàm L theo t:
𝑑𝐿 𝑑 𝑑 𝑟Ԧ 𝑑 𝑝Ԧ
= (𝑟𝑥
Ԧ 𝑝)
Ԧ = 𝑥 𝑝Ԧ + 𝑟𝑥
Ԧ
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑟Ԧ 𝑑 𝑝Ԧ
Mà 𝑑𝑡
= 𝑣Ԧ và 𝑑𝑡
= 𝐹Ԧ nên:

𝑑𝐿
= 𝑣𝑥 Ԧ 𝐹Ԧ = 𝑀
Ԧ 𝑝Ԧ + 𝑟𝑥
𝑑𝑡

Vì: 𝑣𝑥
Ԧ 𝑝Ԧ = 𝑣𝑥𝑚
Ԧ 𝑣Ԧ = 𝑚𝑣𝑥
Ԧ 𝑣Ԧ = 0
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.3. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN


MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CHẤT ĐIỂM
𝑑𝐿 = 𝑀𝑑𝑡
 Độ biến thiên của mômen động lượng chất điểm
trong khoảng thời gian dt bằng xung lượng của
mômen lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng
thời gian đó.
𝑀 = 0 ⇒ 𝐿 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
 Định luật bảo toàn mômen động lượng: Một chất
điểm cô lập hoặc mômen lực tác dụng lên nó
bằng không thì mômen động lượng của nó được
bảo toàn.
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.4. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ CÁC CHẤT ĐIỂM

❖ Cho một hệ gồm n chất điểm tương tác nhau và


hệ còn chịu tác dụng bởi ngoại lực
𝐹ji j
❖ Xét chất điểm thứ i trong hệ: 𝐹ij
i
h 𝑟𝑗
𝑑𝐿𝑖
= 𝑀𝑖 = 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝑖
𝑑𝑡 𝑟𝑖
𝑛

𝐹𝑖 = 𝐹𝐸𝑖 + ෍ 𝐹𝑖𝑗
Trong đó: 𝑗=1;𝑗≠𝑖
O

Ngoại lực Nội lực do n-1 chất điểm Hình 2.2


tác dụng tương tác
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.4. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ CÁC CHẤT ĐIỂM

❖ Mômen động lượng chất điểm i:


𝑛
𝑑𝐿𝑖 𝐹ji j
= 𝑟𝑖 𝑥 𝐹𝐸𝑖 + ෍ 𝐹𝑖𝑗
𝑑𝑡 𝐹ij
𝑗=1;𝑗≠𝑖
i
h 𝑟𝑗
❖ Đối với hệ n chất điểm:
𝑟𝑖
𝑛 𝑛 𝑛
𝑑𝐿𝑖
෍ = ෍ 𝑟𝑖 𝑥 𝐹𝐸𝑖 + ෍ 𝐹𝑖𝑗
𝑑𝑡
𝑖=1 𝑖=1 𝑗=1;𝑗≠𝑖 O
𝑛 𝑛 𝑛

= ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝐸𝑖 + ෍ ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝑖𝑗 Hình 2.2


𝑖=1 𝑖=1 𝑗=1;𝑗≠𝑖
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.4. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ CÁC CHẤT ĐIỂM


❖ Xét cặp lực 𝐹𝑖𝑗 và 𝐹𝑗𝑖 giữa hai chất điểm i và j:
𝑀 = 𝑀ij + 𝑀𝑗𝑖
⇔ 𝑀 = 𝑟Ԧ𝑖 𝑥𝐹Ԧ𝑖𝑗 + 𝑟Ԧ𝑗 𝑥𝐹Ԧ𝑗𝑖 𝐹ji j

= 𝑟Ԧ𝑖 𝑥 𝐹Ԧ𝑖𝑗 − 𝑟Ԧ𝑗 𝑥𝐹Ԧ𝑖𝑗 = Δ𝑟𝑥


Ԧ 𝐹Ԧ𝑖𝑗 𝐹ij
i
h 𝑟𝑗

Mà Δ𝑟Ԧ = 𝑟Ԧ𝑖 − 𝑟Ԧ𝑗 nên Δ𝑟Ԧ ∥ 𝐹Ԧ𝑖𝑗 𝑟𝑖

Do vậy: 𝑀 = 𝑀ij + 𝑀𝑗𝑖 = 0


𝑛 𝑛 O

⇒ ෍ ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝑖𝑗 = 0 Hình 2.2


𝑖=1 𝑗=1;𝑗≠𝑖
2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

2.4. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ CÁC CHẤT ĐIỂM


Như vậy, với hệ chất n chất điểm:
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛
𝑑𝐿𝑖
෍ = ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝐸𝑖 + ෍ ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝑖𝑗
𝑑𝑡
𝑖=1 𝑖=1 𝑖=1 𝑗=1;𝑗≠𝑖
𝑛
𝑑𝐿
⇒ = ෍ 𝑟𝑖 𝑥𝐹𝐸𝑖 = 𝑀
𝑑𝑡
𝑖=1

Khi ngoại lực tác dụng bằng không:


𝑀 = 0 ⇒ 𝐿 = 𝑐ons𝑡

Định luật bảo toàn mômen động lượng: Mômen động


lượng của một hệ nhiều chất điểm được bảo toàn khi
mômen tổng hợp của các ngoại lực bằng không.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.1. CÔNG CƠ HỌC


❖ Công là năng lượng trao đổi giữa các vật.
❖ Giả sử dưới tác dụng của lực F chất điểm m
dịch chuyển được một đoạn đường vi phân ds.
Công vi phân δA mà lực F thực hiện được trên
đoạn đường ds là:
r
ds
N
.
Ԧ 𝑠Ԧ
𝛿𝐴 = 𝐹𝑑
= 𝐹 cos 𝛼 𝑑𝑠 = 𝐹𝑠 𝑑𝑠
.M a
r
F
Hình 3.1: Coâng cô hoïc
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.1. CÔNG CƠ HỌC


𝛿𝐴 = 𝐹 cos 𝛼 𝑑𝑠 = 𝐹𝑠 𝑑𝑠
Trong đó:
Fs = Fcosa: lực theo phương truyền
❖ Nếu:
o δA > 0 : Công tác động
o δA = 0 : Không sinh công.
o δA < 0 : Công cản.
❖ Công lực F thực hiện khi di chuyển chất điểm từ
M đến N: 𝑁 𝑁
Ԧ 𝑠Ԧ
𝐴𝑀𝑁 = න 𝛿𝐴 = න 𝐹𝑑
𝑀 𝑀
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.2. ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

❖ Động năng của chất điểm khối lượng m có vận


tốc v là đại lượng vô hướng:
1
𝐾 = 𝑚𝑣 2
2

❖ Đối với hệ gồm n chất điểm thì:


𝑛 𝑛
1
𝐾 = ෍ 𝐾𝑖 = ෍ 𝑚𝑖 𝑣𝑖 2
2
𝑖=1 𝑖=1

❖ Động năng là đại lượng tức thời, đơn vị là Joule


như đơn vị công.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.2. ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG


❖ Xét một chất điểm có khối lượng m, dưới tác
dụng của hợp lực nó sẽ chuyển động với vận tốc
v và gia tốc a. Theo định luật 2 Newton:
𝑑𝑣Ԧ
𝐹Ԧ = 𝑚𝑎Ԧ = 𝑚
𝑑𝑡

❖ Giả sử dưới tác dụng của lực F, chất điểm di


chuyển từ vị trí 1, vận tốc v1 (thời điểm t1) đến vị
trí 2, vận tốc v2 (thời điểm t2). Hãy xác định
công của lực trong sự di chuyển này.
𝑑𝑣Ԧ 𝑑 𝑠Ԧ
Ԧ 𝑑 𝑠Ԧ = 𝑚
𝛿𝐴 = 𝐹. 𝑑 𝑠Ԧ = 𝑚 𝑑 𝑣Ԧ = 𝑚𝑣𝑑
Ԧ 𝑣Ԧ
𝑑𝑡 𝑑𝑡
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.2. ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG


❖ Công của lực F khi chất điểm di chuyển từ 1 vận
tốc v1 đến 2 vận tốc v2:
2 2
1 1
𝐴12 Ԧ 𝑣Ԧ = 𝑚𝑣2 − 𝑚𝑣12
= න 𝛿𝐴 = න 𝑚𝑣𝑑 2
2 2
1 1

𝐴12 = 𝐾2 − 𝐾1

Vậy có thể phát biểu định lý về động năng như sau:


Độ biến thiên của động năng trong một khoảng thời
gian bằng công của tất cả các lực đặt vào hệ thực hiện
được trong khoảng thời gian đó.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


1) Khái niệm về trường lực thế:
❖ Lực thế (lực bảo toàn) nếu công do nó thực hiện
trong sự chuyển dời một chất điểm chỉ phụ thuộc
vào vị trí đầu và vị trí cuối mà không phụ thuộc dạng
quỹ đạo giữa hai điểm này.
❖ Công toàn phần của một lực thế tác dụng lên chất
điểm sẽ bằng không khi chất điểm di chuyển trên
quỹ đạo kín, trở về vị trí ban đầu.

Ԧ 𝑠Ԧ = 0
ර 𝐹𝑑
(𝐶)
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


2) Thế năng trong trường lực thế
a) Định nghĩa thế năng
Trong trường thế ta chọn một điểm O có tọa độ
(x0, y0, z0) làm gốc để tính thế năng. Ta tính công AMO
khi dịch chuyển chất điểm từ vị trí M (x, y, z) đến O:
𝑶
Ԧ 𝑠Ԧ = 𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) − 𝑈(𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 )
𝐴𝑀𝑂 = න 𝐹𝑑
𝑀
Trong đó: U là một hàm nào đó của tọa độ điểm quan
sát M, O là một điểm chọn trước U(x0, y0, z0) = 0, vậy:
𝑶
Ԧ 𝑠Ԧ
𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝐴𝑀𝑂 = න 𝐹𝑑
𝑀
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


2) Thế năng trong trường lực thế
𝑂
Ԧ 𝑠Ԧ
𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝐴𝑀𝑂 = න 𝐹𝑑
𝑀

U được gọi là hàm thế năng (thế năng) của chất


điểm tại vị trí M (x, y, z) trong trường thế.
 Ta có thể định nghĩa thế năng tại điểm M(x, y, z)
trong trường lực thế là công làm dịch chuyển
chất điểm từ vị trí M đến điểm gốc của thế năng.
❖ Việc chọn gốc để tính thế năng là hoàn toàn
tùy ý.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


2) Thế năng trong trường lực thế
❖ Nếu chọn O’ làm gốc thì thế M(x, y, z)
năng tại điểm M(x, y, z) là:
𝑈 ′ (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝐴𝑀𝑂′ = 𝐴𝑀𝑂 + 𝐴𝑂𝑂′ AMO’
= 𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) + 𝐴𝑂𝑂′ AMO

❖ Thế năng tại M đối với O’ là U’, O O’


khác với thế năng lấy đối với O AOO’
hằng số là AOO’ = C, không phụ
thuộc vị trí của chất điểm. Hình 3.3

𝑈 ′ (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑈(𝑥, 𝑦, 𝑧) + 𝐶
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


2) Thế năng trong trường lực thế
❖ Nếu chọn O làm gốc, hiệu thế năng tại M và N là:

𝑈 ′ (𝑀) − 𝑈 ′ (𝑁) = 𝑈 ′ (𝑀) + 𝐶 − 𝑈 ′ (𝑁) + 𝐶


= 𝑈(𝑀) − 𝑈(𝑁)

M(x, y, z)

 Thế năng xác định


AMO AMN
không đơn trị mà
sai kém nhau một
O
(gốc)
AON
N(x’, y’, z’) hằng số C
Hình 3.4
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


2) Thế năng trong trường lực thế
a) Định lý thế năng
Công làm dịch chuyển chất điểm từ M đến N khác
nhau trong trường thế:
𝐴𝑀𝑁 = 𝐴𝑀𝑂 + 𝐴𝑂𝑁 = 𝑈𝑀 + 𝐴𝑂𝑁

Mà 𝐴𝑂𝑁 = −𝐴𝑁𝑂 = −𝑈𝑁

Nên: 𝐴𝑀𝑁 = 𝑈𝑀 − 𝑈𝑁

Công làm dịch chuyển chất điểm giữa hai điểm


của trường thế bằng hiệu của thế năng giữa điểm
đầu và cuối của quá trình chuyển động.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


3) Mối quan hệ thế năng và trường lực thế
𝑁
Từ biểu thức: Ԧ 𝑠Ԧ
𝐴𝑀𝑁 = 𝑈𝑀 − 𝑈𝑁 = න 𝐹𝑑
𝑀

𝑑 𝑠Ԧ = 𝑑𝑥Ԧ𝑖 + 𝑑iԦj + 𝑑𝑧𝑘


Trong đó: 𝐹 = 𝐹𝑥 𝑖Ԧ + 𝐹𝑦 𝑗Ԧ + 𝐹𝑧 𝑘
𝜕𝑈 𝜕𝑈 𝜕𝑈
𝑑𝑈 = 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 + 𝑑𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝑈 𝜕𝑈 𝜕𝑈
Nên: 𝐹𝑥 = − ; 𝐹𝑦 = − ; 𝐹𝑧 = −
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.3. TRƯỜNG LỰC THẾ. THẾ NĂNG TRƯỜNG LỰC THẾ


3) Mối quan hệ thế năng và trường lực thế

Theo giải tích vector, toán tử =Gradient=grad=nabla:


𝜕 𝜕 𝜕
∇= 𝑖Ԧ + 𝑗Ԧ + 𝑘
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕 𝜕 𝜕
Vì vậy: ∇𝑈 = 𝑖Ԧ + 𝑗Ԧ + 𝑘 𝑈
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Nên: 𝐹Ԧ = −∇𝑈
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.4. CÁC LỰC BẢO TOÀN VÀ PHI BẢO TOÀN

❖ Các lực bảo toàn có khả năng tạo ra sự chuyển đổi


qua lại giữa động năng và thế năng của vật.
Ví dụ: Lực đàn hồi, lực hấp dẫn, ...

❖ Các lực phi bảo toàn là các lực không thể được
biểu diễn bởi một hàm thế năng.
Ví dụ: Lực ma sát, lực nhớt của chất lưu, ... Các lực
này còn gọi là các lực tiêu tán.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.5. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

❖ Giả sử chất điểm chuyển động dưới tác dụng của


lực bảo toàn Fbt và lực phi bảo toàn Fpbt
𝐹Ԧ = 𝐹Ԧ𝐵𝑇 + 𝐹Ԧ𝑃𝐵𝑇

❖ Theo định lý động năng (vi phân): dK = A


Ԧ 𝑠Ԧ = 𝐹Ԧ𝐵𝑇 𝑑 𝑠Ԧ + 𝐹Ԧ𝑃𝐵𝑇 𝑑𝑠Ԧ
𝑑𝐾 = 𝐹𝑑

❖ Theo định lý thế năng:


𝐹Ԧ𝐵𝑇 𝑑 𝑠Ԧ = 𝛿𝐴 = −𝑑𝑈
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.5. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

𝑑𝐾 = −𝑑𝑈 + 𝐹Ԧ𝑃𝐵𝑇 𝑑𝑠Ԧ

⇒ 𝑑𝐾 + 𝑑𝑈 = 𝑑(𝐾 + 𝑈) = 𝑑𝐸 = 𝐹Ԧ𝑃𝐵𝑇 𝑑𝑠Ԧ

Sau khi lấy tích phân


𝐸 = 𝐸2 − 𝐸1 = 𝐴𝑃𝐵𝑇

 Độ biến thiên của cơ năng chất điểm bằng


công của lực phi bảo toàn
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.5. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Khi lực phi bảo toàn FPBT = 0 thì:


𝐴𝑃𝐵𝑇 = 0 ⇒ 𝐸2 − 𝐸1 = 0

Khi đó, cơ năng được bảo toàn


𝐾 + 𝑈 = 𝑐ons𝑡

 Trong trường hợp không có lực phi bảo toàn: thế


năng và động năng chất điểm sẽ biến đổi qua lại
sao cho tổng thế năng và động năng là hằng.
3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

3.5. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

❖ Đối với hệ gồm n chất điểm thì:

𝐸2 − 𝐸1 = 𝐴𝐸

AE là công của ngoại lực tác dụng lên hệ.

 Độ biến thiên cơ năng của hệ bằng công của


ngoại lực phi bảo toàn tác dụng lên hệ. Khi hệ cô
lập (FE = 0) thì E= const, cơ năng hệ bảo toàn.
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.1. LỰC HẤP DẪN


❖ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng
m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r có độ lớn
𝑚1 𝑚2
𝐹=𝐺
𝑟2

❖ Trong đó:

G: hằng số hấp dẫn, trong hệ SI


G = 6,673.10−11 Nm2/kg2
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.2. TRƯỜNG HẤP DẪN

❖ Trường hấp dẫn tác dụng lên m


.
h 𝐹Ԧ
tất cả các chất điểm trong
R
không gian bao chung quanh
O
Trái đất là hình ảnh của hiện
Hình 3.1
tượng tương tác hấp dẫn
𝑚1 𝑚2 𝑟Ԧ
𝐹Ԧ = 𝐺
𝑟2 𝑟
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.3. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN

❖ Giả sử lực hấp dẫn tác


M 𝑟Ԧ )a
dụng lên chất điểm làm 𝐹Ԧ
𝑑𝑠Ԧ

rM N
cho nó chuyển dời từ M rN

đến N, công chuyển dời O


Hình 3.2
được tính theo biểu thức:
𝑟𝑑
Ԧ 𝑠Ԧ = 𝑟𝑑𝑠 cos 𝛼 𝑟𝑁
𝑀𝑚
Ԧ
𝛿𝐴 = 𝐹𝑑𝑠Ԧ = −𝐺 3 𝑟𝑑
Ԧ 𝑠Ԧ = 𝑟𝑑𝑟
𝑟 𝐴 = න 𝐹(𝑟)𝑑𝑟
𝑟𝑀
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.3. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN


❖ Công do lực hấp dẫn thực hiện chỉ phụ thuộc
vào vị trí đầu và vị trí cuối. Vì lực hấp dẫn là
lực thế nên ta có độ biến thiên thế năng:
𝑀𝑚
−𝑑𝑈 = 𝛿𝐴 = 𝐹𝑑𝑟 = −𝐺 2 𝑑𝑟
𝑟

❖ Tính tích phân, thế năng của chất điểm là:


𝑀𝑚
𝑈(𝑟) = −𝐺 +𝐶
𝑟
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.3. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN


❖ Nếu ta qui ước thế năng của chất điểm ở vô
cùng bằng không (U(∞) = 0) thì:
𝑀𝑚
𝑈(∞) = −𝐺 +𝐶 =0⇒𝐶 =0
𝑟

❖ Nếu qui ước thế năng trên mặt đất (r = R) bằng


không (U(R) = 0) thì:
𝑀𝑚 𝑀𝑚
𝑈(𝑅) = −𝐺 +𝐶 =0⇒𝐶 =𝐺
𝑅 𝑅
4. TRƯỜNG HẤP DẪN

4.3. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN


❖ Công thức thế năng sẽ là:
𝑀𝑚 𝑀𝑚 𝑀𝑚ℎ
𝑈(𝑟) = −𝐺 +𝐺 = 𝑈(𝑅) = 𝐺
𝑅+ℎ 𝑅 𝑅(𝑅 + ℎ)

𝑀
Nếu h << R thì U(r) = U(h) thì: 𝑔=𝐺 2
𝑟

Nên thế năng của vật thể ở gần mặt đất là:

𝑈(𝑟) = 𝑚𝑔ℎ
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.1. ĐỊNH NGHĨA


❖ Là hiện tượng hai vật tiếp xúc với nhau trong
một thời gian cực ngắn rồi tách rời nhau. Sự va
chạm làm các vật thay đổi vận tốc trong một
thời gian ngắn
❖ Phân loại:
o Va chạm đàn hồi
o Va chạm không đàn hồi
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.2. VA CHẠM KHÔNG ĐÀN HỒI

m2 m1+m2
m1 𝑣1 𝑣2
𝑉

Hình 5.1: Va chaïm meàm

❖ Trong va chạm này một phần cơ năng biến thành


nhiệt năng hay biến thành công làm vật bị biến
dạng  cơ năng không bảo toàn (chỉ bảo toàn
động lượng toàn phần và bảo toàn năng lượng
toàn phần bao gồm cơ năng và nội năng)
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.2. VA CHẠM KHÔNG ĐÀN HỒI


m1+m2
m1 𝑣1 𝑣2 m2
𝑉

❖ Theo định luật bảo toàn động lượng


𝑚1 𝑣Ԧ1 + 𝑚2 𝑣Ԧ2
𝑚1 𝑣Ԧ1 + 𝑚2 𝑣Ԧ2 = (𝑚1 + 𝑚2 )𝑣Ԧ ⇒ 𝑣Ԧ =
𝑚1 + 𝑚2

1 1
❖ Động năng trước va chạm: K = m1 v1 + m 2 v 22
2

2 2
1
❖ Động năng sau va chạm: K ' = ( m1 + m 2 ) v 2
2
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.2. VA CHẠM KHÔNG ĐÀN HỒI

❖ Theo ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:


K = K’+ Q → Q = K − K’
1 1 1
Q = m1 v1 + m 2 v 2 − ( m1 + m 2 ) v
2 2 2

2 2 2
❖ Ta được cơ năng tiêu hao sau va chạm
𝑚1 𝑚2
𝑄= (𝑣Ԧ1 − 𝑣Ԧ2 )2
2(𝑚1 + 𝑚2 )
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.3. VA CHẠM ĐÀN HỒI


m1 𝑣1 𝑣2 m2

𝑣1 ′ m1 m2 𝑣2 ′

Hình 5.2: Va chaïm ñaøn hoài

❖ Xét hai quả cầu chuyển động có khối lượng lần


lượt là m1 và m2 trên mặt phẳng ngang với vận tốc
v1, v2 theo hướng đường nối tâm của chúng. Biết
m1, m2, v1, v2 . Tính v’1, v’2
5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.3. VA CHẠM ĐÀN HỒI


❖ Vì va chạm đàn hồi nên động lượng và cơ năng
được bảo toàn:
𝑚1 𝑣Ԧ1 + 𝑚2 𝑣Ԧ2 = 𝑚1 𝑣′
Ԧ 1 + 𝑚2 𝑣′
Ԧ2

𝑚1 2 𝑚2 2 𝑚1 2 𝑚2 2
𝑣1 + 𝑣2 = 𝑣′1 + 𝑣′2
2 2 2 2

𝑚1 (𝑣1 − 𝑣′1 ) = 𝑚2 (𝑣′2 − 𝑣2 )

𝑚1 𝑣12 − 𝑚1 𝑣 = 𝑚2 𝑣′22 − 𝑚2 𝑣22


5. BÀI TOÁN VA CHẠM

5.3. VA CHẠM ĐÀN HỒI

𝑚1 (𝑣1 − 𝑣′1 )(𝑣1 + 𝑣′1 ) = 𝑚2 (𝑣′2 − 𝑣2 )(𝑣′2 + 𝑣2 )

❖ Vận tốc của hai vật:


(𝑚1 − 𝑚2 )𝑣Ԧ1 + 2𝑚2 𝑣Ԧ2
𝑣Ԧ1′
=
𝑚1 + 𝑚2


(𝑚2 − 𝑚1 )𝑣Ԧ2 + 2𝑚1 𝑣Ԧ1
𝑣Ԧ2 =
𝑚1 + 𝑚2
1. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

𝑃 = 𝑐ons𝑡 ⇔ 𝑃𝑇 = 𝑃𝑆

2. ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG

𝑀 = 𝑅 × 𝐹Ԧ = 0 ⇒ 𝐿 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

𝐴12 = 𝐾2 − 𝐾1 𝐴𝑀𝑁 = 𝑈𝑀 − 𝑈𝑁

𝐾 + 𝑈 = 𝑐ons𝑡
4. BÀI TOÁN VA CHẠM

ĐÀN HỒI KHÔNG ĐÀN HỒI


(vận tốc, khối lượng) (vận tốc, nhiệt lượng)

You might also like