Võ Nhật Lan Uyên 22158109 Bài báo cáo tổng kết

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN THỰC HÀNH

THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU IN


Câu hỏi 1 (2đ): Phép đo mật độ là gì? Các giá trị mật độ được tính như thế nào? Cho ví
dụ minh họa về cách tính các giá trị mật độ.
Trả lời:
- Phép đo mật độ là so sánh cường độ ánh sáng đến bề mặt của một vật thể với
cường độ ánh sáng phản xạ hoặc hấp thụ từ bề mặt đó. Phép đo mật độ được phân
làm hai loại:
+ Đo mật độ phản xạ (Reflection densitometer).
+ Đo mật độ truyền qua (Transmission densitometer).
I0 1
- Phép đo mật độ được tính theo theo công thức: D= log 10 = log 10 = 0,4343.ε .L.
I β
Trong đó I 0 là cường độ ánh sáng phản xạ; I là cường độn ánh sáng truyền qua; β
là hệ số phản xạ; ε là hệ số mật độ phản xạ; L là độ dày mực in
- Ví dụ: Sử dụng định luật Beer – Lambert liên quan đến độ truyền qua hoặc hấp thụ
của một vật liệu tại một bước sóng đặc biệt. Cụ thể, ánh sáng tới có cường độ I0
truyền qua lớp mực in có bề dày L, khi đến nền trắng của 47 giấy sẽ bị phản xạ lại
và ánh sáng ra khỏi lớp mực có cường độ I
Câu hỏi 2 (3đ): Có các chuẩn kính lọc màu nào trong phép đo mật độ? Các giá trị mật độ
sẽ giống và khác nhau như thế nào nếu sử dụng các kính lọc chuẩn E (Status E) và chuẩn
T (Status T)? Giải thích rõ vai trò của kính lọc phân cực ánh sáng trong phép đo mật độ.
Trả lời:
 Các chuẩn kính lọc màu trong phép đo mật độ:
- Chuẩn cũ có: DIN, DIN 16536NB, Ansi status T
- Chuẩn mới theo ISO 5-3 (2009) có: status E, status I, status T
 Sự giống và khác nhau của các giá trị mật độ khi sử dụng các kính lọc chuẩn E
(Status E) và chuẩn T (Status T)
+ Giống nhau: Hai chế độ Status E, T sẽ cho các giá trị mật độ ba màu cyan, magenta,
black có đều như nhau và dải phổ rộng hơn
+ Khác nhau: Ở Bắc Mỹ, thường sử dụng Status T trong thiết bị đo. Status E lại phổ biến
ở Châu Âu, tương đương với trạng thái DIN. Sự khác biệt giữa hai Status đo chỉ nằm ở
bộ lọc màu Blue dùng để đo mật độ Màu Yellow; dải quang bước sóng phản xạ cũng có
sự khác biệt ở bộ lọc Blue. Do đó, nếu chúng ta đo mật độ với trạng thái T hoặc trạng thái
E, sự khác biệt đáng kể chỉ ở màu Vàng và giá trị màu vàng đo được ở kính lọc chuẩn E
sẽ lớn hơn kính lọc chuẩn T. Hai Status này khác nhau về sự phản xạ dải phổ của bộ lọc
màu Blue
- Vai trò của kính lọc phân cực ánh sáng trong phép đo mật độ.
Công nghệ sử dụng kính lọc phân cực đo mật độ cả nền mực khô và mực ướt (nếu không
sử dụng kính lọc phân cực thì giá trị mật độ đo được của lớp mực ướt lớn hơn so với lớp
mực khô), khi sử dụng kính lọc phân cực hiệu ứng bóng trên nền mực ướt sẽ được giảm
tối thiểu. Như chúng ta đã biết, ánh sáng phát ra từ các nguồn sáng chuẩn trong thiết bị đo
là không phân cực. Kính lọc phân cực ánh sáng có đặc điểm chỉ cho phép ánh sáng đi qua
khi ánh sáng có phương dao động trùng với phương của quang trục. Hai kính lọc phân
cực được thiết kế sao cho quang trục của chúng vuông góc với nhau. Với thiết kế này thì
hiệu ứng bóng trên lớp mực in còn ướt sẽ được loại bỏ. Hơn nữa, do các tia sáng bị chặn
bởi kính lọc phân cực nên cường độ của chúng sẽ giảm (người ta tính được cường độ ánh
1
sáng giảm một nửa khi qua kính lọc phân cực, I P= I ) khi đến bộ cảm nhận của thiết bị
2 0
đo. Do đó, các giá trị mật độ đo được từ thiết bị đo có kính lọc phân cực sẽ nhỏ hơn khi
đo với các máy đo khác.
Câu hỏi 3 (3đ): So sánh điểm giống và khác nhau giữa phương pháp đo màu trực tiếp và
phương pháp đo màu gián tiếp. Trong phép đo màu các yếu tố nào được chuẩn hóa?
Trong phép đo màu quang phổ các giá trị màu được tính như thế nào? Cho ví dụ?
Trả lời:
- Điểm giống và khác nhau giữa phương pháp đo màu trực tiếp và phương pháp đo
màu gián tiếp
+ Giống nhau: Đều hoạt động dựa trên nguyên lý về nhận thức về màu sắc kết hợp với
nguyên tắc quang phổ để có thể đo và phân tích màu sắc một cách chính xác
+ Khác nhau:
Phương pháp đo màu Phương pháp đo màu gián tiếp
trực tiếp
- Ánh sáng phản - Ánh sáng phản xạ từ bề mặt mẫu đến các hệ tán sắc ánh
xạ từ bề mặt sáng rồi đến cảm biến
mẫu đến kính - Thu được các phổ phản xạ của vật thể dể tính toán các giá trị
lọc màu đến cảm màu
biến - Có 3 phương pháp đo màu :
- Sử dụng hệ 0 ° /45 ° hoặc 45 ° / Đo ở nhiều góc Phổ cầu
thống các kính 0° (Multi-angel) (Sphere)
lọc màu để thu Loại bỏ bóng bề Chiếu sáng mẫu Nguồn chiếu là ánh
được các giá trị mặt tại 1 góc sáng khuếch tán
kích thích XYZ Đo ở nhiều góc Chứa thông tin độ bóng
- Phụ thuộc vào hoặc không
ánh sáng sử Có mức độ bóng khác
dụng nhau
- Phù hợp để đánh Phù hợp cho Phù hợp cho mỹ Phù hợp cho bề mặt
giá sự khác biệt ngành in bao bì phẩm, sơn màu xe gương hoặc gần như
màu dung sai hơi,… gương, vật liệu dệt, vải
màu sợi, nhựa
- Không phù hợp Không phù hợp: Không phù hợp:
với hiện tượng - Bề mặ gương hoặc giống như - Màu có hiệu ứng
meta gương ánh kim
(metamerism) và - Vật liệu dệt, vải sợi, nhựa ật - Pigment hiệu
tính toán các liệu dệt, vải sợi, nhựa ứng đặc biệt
công thức để
pha màu
- Các yếu tố nào được chuẩn hóa trong phép đo màu:
+ Mắt người => Hàm hòa hợp màu
+ Vật thể => Phổ phản xạ
+ Nguồn sáng => các nguồn chiếu sáng tiêu chuẩn
- Trong phép đo màu quang phôt các giá trị đo màu được tính bằng các giá trị màu
kích thích thành phần XYZ
- Ví dụ: trong thiết bị đo màu Xrite 530 đo lượng ánh sáng Red phản xạ từ vật thể,
sử dụng không gín màu tham chiếu là CIE XYZ. Từ không gian màu đó, dữ liệu
số được chuyển đổi thành các tọa độ Lab và thu được giá trị CIE Lab của màu Red
đo được là L = 51,13; a = +48,88; b = +29,53 ( góc quan sát 2 ° và nguồn chiếu
sáng D50)
Câu hỏi 4 (2đ): Các Anh/Chị hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa phép đo màu và
phép đo mật độ.
- Giống nhau:
+ Sử dụng mo hình góc đo giống nhau là 0 ° /45 ° hoặc 45 ° /0 °
+ Sử dụng các nguồn sáng tiêu chuẩn để đo
+ Có chung một kiểu đo là Absolute(tuyệt đối)
+ Có bộ phận quang học giống nhau đó là kính lọc UV
- Khác nhau:
Phép đo màu Phéo đo mật độ
- Nguồn chiếu sáng chuẩn D50, D65 - Nguồn chiếu sáng chuẩn A( M 0)
- Các giá trị mày X, Y,Z sẽ được tính - Các giá trị mật độ D sẽ được tính toán
toán - Có thêm một kiểu đó là Relative (tương đối
- Sử dụng đến lót trắng ( voiwsc các - Sử dụng để lót đem
màu cơ bản/CMS profile), đen với - Bộ phận quang học: có thêm kình lọc màu
mẫu trong hoặc in hai mặt) (Status E/I/T) và kính lọc phân cực

You might also like