Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

HÓA HỌC - CHUYỂN HÓA

LIPID
Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa, tính chất; phân loại
lipid theo thành phần hóa học và chức năng.
2. Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu lipid
3. Chuyển hóa và tổng hợp AB, triglyceride, PL
4. Nắm được sự vận chuyển lipid máu – vai trò.
1. HÓA HỌC
LIPID

2. TIÊU 3. THOÁI
HÓA & HẤP HÓA &
THU TỔNG HỢP
4. VẬN
CHUYỂN LIPID
HÓA HỌC LIPID
HÓA HỌC LIPID

Đặc điểm chung:


• Lipid (lipos – mỡ): Vật chất có được từ thức ăn hằng ngày (dạng phân tử
sinh học)
+ mỡ, dầu, chất béo giống mỡ (ĐV và TV)
+ Hợp chất hữu cơ đa chức, nguyên tố cấu tạo căn bản: C, H, O. Còn có N, P,
S.
• Không tan/ ít tan trong nước => dung dịch nhũ tương
• Dễ tan trong dung môi hữu cơ (không phân cực) tương ứng với lipid.
HÓA HỌC LIPID
Năng lượng
• nguồn calo quan trọng, là hình thức dự trữ năng lượng chính.
• Năng lượng dự trữ ở cơ thể điển hình:
o chất béo: 100,000 kcal.
o protein: 25,000 kcal.
o carbohydrate: 650 kcal.

• Cung cấp 60% năng lượng cần thiết cho cơ thể ở trạng thái nghỉ
• cho phép sống sót lúc cơ thể bị bỏ đói trong khoảng 30 ngày
HÓA HỌC LIPID

Cấu tạo:
• Alcol + Acid Béo (AB): liên kết este hoặc liên kết amid

Alcol – Acid Aminoalcol – Acid

Liên kết este Liên kết amid


HÓA HỌC LIPID
Các dạng chất béo
• Chất béo bão hòa
- Dầu động vật: thịt, sữa, bơ
- Dầu thực vật: dừa, dầu hạt cọ
• Chất béo không bão hòa đa
Nguồn thực vật: ngô, hạt bông, dầu hướng dương và dầu đậu nành
• Chất béo không bão hòa đơn
Sản phẩm động thực vật: dầu ô liu, dầu hạt cải, bơ và dầu đậu phộng
HÓA HỌC LIPID
Chất béo bão hòa
• Tất cả C liên kết với H
• Không có nối đôi C = C
• chuỗi dài, thẳng
• hầu hết chất béo động vật và bơ
• Đông đặc ở nhiệt độ phòng
• góp phần vào bệnh tim mạch
HÓA HỌC LIPID
Chất béo không bão hòa
• Có ít nhất một nối đôi C=C
• Chất béo ở thực vật, cá
• Dầu thực vật
• Nhiệt độ phòng: thể lỏng
HÓA HỌC LIPID

saturated unsaturated
HÓA HỌC LIPID
Chức năng của Lipids

Dự trữ năng lượng  Axit béo thiết yếu (EFA)


 Sinh tổng hợp hormone
Cấu tạo màng tế bào
 Hấp thụ vitamin tan trong chất
Cấu trúc đệm của các cơ quan
béo
Cách nhiệt cơ thể  Cung cấp nước nội sinh: oxh AB
=> 107g nước
HÓA HỌC LIPID
Phân loại Lipids

 Theo khả năng bi thủy phân liên kết este


• Chất béo và sáp (có thể bị thủy phân do các liên kết este)
• cholesterol và steroid (không thể bị thủy phân)
 Theo thành phần nguyên tố
• Lipid đơn giản: trong phân tử chỉ chứa C, H, O (acid béo + alcol)
a. Glycerid: este của acid béo với glycerol.
b. Sáp ong (wax): este của acid béo với alcol có trọng lượng phân tử cao.
c. Sterid: este của acid béo với alcol vòng (cholesterol).
• Lipid phức tạp: C, H, O còn có N, P, S. Điển hình: phospholipid, glycolipid.
HÓA HỌC LIPID
Phân loại Lipids

 Theo chức năng


a. Lipid dự trữ: Triglycerid (TG, TAG).
b. Lipid màng: phospholipid, cholesterol, glycolipid.
c. Lipid vận chuyển (lipid hòa tan): lipoprotein

Several types of lipids Several types of lipids


fats (triglycerides) Sphingolipids
phospholipids Terpen (vitamin)
Waxes Lipoprotein
steroids
HÓA HỌC LIPID
Cấu trúc AB
• acid hữu cơ monocarboxyl, công thức chung R- COOH.
• thành phần không thể thiếu của tất cả lipid, đơn vị cấu tạo lipid.
• hơn 70 acid béo: 14-22 C (có số carbon chẵn), nhiều nhất là 16C, 18C, 20C.
• số carbon chẵn, mạch thẳng, có thể no hay không no; chuỗi C xếp theo hình chữ chi.

O
C AB no - 16:0 (palmitic)
HO

O
C
AB không no - cis-18:1 -6 (oleic)
HÓA HỌC LIPID
Cấu trúc AB
O
 AB chẵn, thẳng, no: C 16:0 (palmitic)
HO
CH3(CH2)nCOOH: tất cả C
O
C cis-18:1 -6 (oleic)
liên kết với H. HO

 AB chẵn, thẳng, không no:


O trans-18:1 -6 (elaidic)
C
Công thức có một hoặc nhiều HO

liên kết đôi (C=C). AB không O


C 18:2 -6 (linoleic)
HO
no thường ở dạng lỏng.
O
C 18:3 -3
HO

O 20:5 -3
C (EPA)
HO
HÓA HỌC LIPID
Cấu trúc AB

O
C 18:0
HO

O
C
HO cis-18:1 -6

O
C trans-18:1 -6
HO

O
C 18:2 -6
HO

O
C 18:3 -3
HO
HÓA HỌC LIPID

Phân loại AB
- Phân loại theo chiều dài, liên kết đôi, gốc R.
+ AB mạch ngắn ( < 8C)
+ AB mạch trung bình ( 8 - 14C)
+ AB mạch dài ( > 16C): thường gặp các AB có16, 18, 20C
+ AB mạch rất dài ( > 22C)
HÓA HỌC LIPID

Vai trò AB
- Mạch R: xây dựng màng tế bào, màng các bào quan, tác
dụng cách nhiệt.
- Cung cấp năng lượng cho tế bào.
- Dự trữ năng lượng.
HÓA HỌC LIPID
Triglycerides (Triacylglycerol

• Este glycerol và AB

• Cấu trúc = 3 chuỗi AB gắn với glycerol

• Chức năng = dự trữ năng lượng lâu dài và cách nhiệt cho động vật

• Bão hòa hoặc không bão hòa (phụ thuộc AB)

Glycerol 3 fatty
acids
HÓA HỌC LIPID
Tính chất của acid béo và triglyceride
Tính chất vật lý:
• không tan trong nước, ít tan trong cồn thấp (ethanol, methanol).
• Tan trong dung môi hữu cơ (benzen, ether, chloroform).
• chứa AB bão hòa ở thể rắn, chứa AB không bão hòa ở thể lỏng.
Tính chất hóa học:
• khó thủy phân
• quá trình thủy phân được thực hiện bằng các phương pháp xà phòng hóa, acid, kiềm,
thủy phân bằng lipase
Phospholipids
• Structure: 2 fatty acids chains + phosphate head

• Fatty acid chains = non-polar = hydrophobic “water fearing”

• Phosphate head = polar = hydrophillic “water loving”

• Function: make up cell membranes (phospholipid bilayer)


HÓA HỌC LIPID
Steroids
• Structure: 4 vòng carbon hợp nhất
• cholesterol – điều khiển tính linh động
của màng tế bào.
• Acid mật, muối mật: dẫn xuất acid
cholanic (24C).
HÓA HỌC LIPID
Steroids
• hormones – điều hòa các quá trình trong cơ thể (mang thai, dậy thì…):
testosterone (nam); estrogen (nữ)
• vitamins (A, B, D) – hỗ trợ quá trình trao đổi chất
HÓA HỌC LIPID
Sáp (Waxes)
• Đông đặc ở nhiệt độ phòng
• Không tan trong nước
• Chức năng
• Lớp phủ bảo vệ cho động vật và thực
vật.
• Sáp ong
• rái tai
• Cuticle của lá (keeps water in)
SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID

• 98% lipid ăn vào: triacylglycerols (TAGs)

• Tiêu hóa trong miệng: enzym ở dạng lỏng – chỉ

tác động ít đến sự phân giải lipid

• Tiêu hóa trong dạ dày: có sự thay đổi lớn (vật lý)

- Đóng thành giọt: “CHYME”


SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID

Triacylglycerols from diet


• broken down in small intestine
• lipases
• bile salts
• transport to adipose tissue
SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID

Tại dạ dày
• Bắt đầu thực sự tiêu hóa lipid; ~ 10% TAG
bị thủy phân trong dạ dày.
• Chyme kích thích cholecystokinin (CCK)
giải phóng mật từ túi mật.
• Mật: chất nhũ hóa
• Lipase (tuyến tụy): thủy phân TAGs (sự nhũ
tương hóa của muối mật).
SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID
• TAG bị thủy phân một phần: 2 trong số 3 AB có các liên kết este bị thủy phân và
được giải phóng.
• Monoacylglycerol còn lại => glycerol và 1 axit béo
• Các AB (từ sự thủy phân TAGs): tạo các micelle hình cầu.
• Muối mật hỗ trợ quá trình này.
SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID
• Micelle AB: AB kỵ nước & monoacylglycerols ở bên trong. Muối mật ở bên ngoài.
• Micelles đủ nhỏ, xuyên qua màng tế bào ruột (glycerol + AB ngắn) => máu => gan.
• Các AB tự do (mạch dài) + monoacylglycerol => triacylglycerol => mạch bạch huyết
=> máu => gan => tổ chức (cơ, mô mỡ).
SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID
• Tổ chức (TAG) => thủy phân thành glycerol + axit béo => tế bào
• Cơ => oxy hóa AB => năng lượng (tạo Acetyl CoA)
• Mô mỡ: este hóa AB => TAG dự trữ (trong tế bào mỡ)
Summary of events that must occur before triacyglycerols (TAGs)
can reach the bloodstream through the digestive process.
THOÁI HÓA LIPID
Tổng quát
Các AB được tế bào hấp thụ. Chúng phục vụ như:
• tiền chất tổng hợp các hợp chất khác
• nhiên liệu để sản xuất năng lượng
• chất nền để cơ thể tổng hợp keton.
Thể keton có thể được xuất sang các mô khác: sử dụng để sản xuất
năng lượng.
Một số tế bào tổng hợp AB để dự trữ hoặc đưa đến các tổ chức khác.
THOÁI HÓA LIPID
Thoái hóa Glycerol

Tham gia quá


trình đường phân
THOÁI HÓA LIPID
Thoái hóa AB
AB cần được xử lý để giải phóng năng lượng => Cần dùng loại phản ứng nào?
=> Quá trình oxy hóa!

Acid béo bị phân giải bằng nhiều con đường:


- α oxi hóa.
- β oxi hóa phổ biến và quan trọng nhất
- ω oxi hóa.
THOÁI HÓA LIPID
THOÁI HÓA LIPID

Sinh tổng hợp acyl CoA

VC Acyl CoA vào ty thể Thoái hóa


Quá trình β oxy hóa AB bão hòa
Thoái hóa acetyl CoA
Sinh tổng hợp acyl CoA
Two step reaction
• ATP + AB ---> AMP - AB
• AMP - AB + CoA SH------> Acyl-CoA + AMP

Tế bào chất
(Acyl-AMP)
(bên ngoài ti thể)
Vận chuyển Acyl CoA vào ty thể

• Quá trình β oxy hóa xảy ra trong ty thể (nhiều enzym) => acyl CoA không
qua được màng => cần được vận chuyển vào trong => hệ thống carnitin
(nhiều trong cơ và mô động vật).
• Nhờ sự giúp đỡ của acylcarnitin-transferase I và II.
• AB mạch ngắn (<12C) => di chuyển qua ty thể không cần chất vận chuyển.
Quá trình β oxy hóa
Trường hợp 1: β oxy hóa AB no có mạch C chẵn
Số phân tử ATP tạo thành khi oxy hóa hoàn toàn 1 phân tử AB có số C
chẵn (2n): [5(n-1)+12n]-2=17n-7
Trong đó:
 n: phân tử acetyl CoA oxy hóa đến cùng trong chu trình acid citric cho
12n phân tử ATP
 n-1: vòng oxy hóa cho 5(n-1) ATP
 Trừ 2 ATP được dùng trong quá trình hoạt hóa AB
Quá trình β oxy hóa
a. Phản ứng oxy hóa lần 1
• acyl CoA dehydrogenase (FAD) => liên kết đôi (Cα=Cβ)
=> trans-Δ2 enoyl CoA.
• FAD + H (Cα) + H (Cβ)=> FADH2
(a) • FADH2 => oxy hóa trở lại.

b. Phản ứng kết hợp nước


enoyl CoA hydratase => H2O + trans-Δ2 enoyl CoA
(b)
(Cα=Cβ) => β-hydroxyacyl CoA (OH-Cβ) .

c. Phản ứng oxi hóa lần 2


(c) β-hydroxyacyl CoA dehydrogenase (NAD) => alcol bậc 2
=> oxy hóa: ceton.

d. Phản ứng phân cắt dẫn xuất β-keton


(d) Thiol-CoA => β -keto acylCoA (Cβ) => Cα –x Cβ => tách một
acetyl CoA ra khỏi β -ketoacyl CoA (β -ketothiolase (acyl CoA
acetyl transferase)+ coenzym A tự do).
THOÁI HÓA LIPID
Quá trình β oxy hóa
TỔNG QUÁT SỰ β-OXY HÓA AB

• một chu trình β oxy hóa => 1 phân tử acetyl CoA + 1 phân tử acyl CoA ngắn đi 2 C so với
AB ban đầu.
• Acyl CoA ngắn đi 2C => tiếp tục bị oxy hóa => toàn bộ phân tử AB biến thành acetyl CoA.
THOÁI HÓA LIPID
Thoái hóa acetyl CoA

a. Oxy hóa ở chu trình Krebs


acetyl CoA => chu trình Krebs => oxy hóa => 2CO2, 4H2O và 12 ATP.
b. Sự tạo thành các thể ceton (ketone)
Acetyl CoA => thể ceton: acetoacetat, β - hydroxybutyrat và aceton.
- acetyl CoA + acetyl CoA => ngưng tụ => aceto acetyl CoA (β – cetothiolase).
- Aceto acetyl CoA + acetyl CoA => ngưng tụ => β hydroxy-β-metylglutaryl-CoA
(HMG CoA) (HMG CoA synthetase) => acetyl CoA (trở lại) + acetoacetat (HMG CoA
lyase).
- Acetoacetat bị khử thuận nghịch => β - hydroxybutyrat (β -hydroxybutyrat
dehydrogenase).
- Acetoacetat => khử nhóm carboxyl (acetoacetate decarboxylase) => aceton.
Acetoacetat, β hydroxybutyrat: gan => máu => tổ chức => acetyl-CoA => chu trình
acid citric => cung cấp năng lượng cho mô, cơ xương, cơ tim và vỏ thượng thận.
THOÁI HÓA LIPID

Trường hợp 2: β oxy hóa acid béo no có mạch C lẻ

• AB có chuỗi carbon lẻ được chuyển hoá bình thường cho đến đoạn 3C
cuối cùng - propionyl-CoA.

• SP thu được: 1 acetyl-CoA + 1 Propionyl-CoA + ATP

• propionyl-CoA => một chu kỳ β oxi hóa nữa => 1 phân tử CO2 và 1
phân tử Acetyl-CoA.
THOÁI HÓA LIPID
Trường hợp 3: β oxy hóa AB không no

Qúa trình phân giải xảy ra tùy vị trí nối đôi.

- vị trí nối đôi: vị trí β => giống với AB no nhưng không xảy ra phản ứng 2.

- vị trí nối đôi: vị trí khác => AB không no bị khử => AB no tương ứng => β oxi hóa.
THOÁI HÓA LIPID
α-OXY HÓA ACID BÉO

• sự phân giải acid béo xảy ra ở vị trí Cα

• Mỗi lần phân giải mạch C bị ngắn đi 1

nguyên tử C và tạo ra khí cacbonic (CO2)


TỔNG HỢP LIPID
a. Tổng hợp acid béo bão hòa
• xảy mạnh nhất trong gan, mô, mỡ, ruột và tuyến vú.
• gồm 4 giai đoạn ngược lại với quá trình β-oxy hóa: phản ứng oxy hóa, khử nước, các enzym
có coenzym NADH2, NADPH2 (được cung cấp do quá trình đường phân theo con đường
pentose và chu trình acid citric).

b. Tổng hợp triglycerid


• tổng hợp ở nhiều tổ chức, tế bào của gan, thận, mô mỡ, ruột…
• Nguyên liệu ban đầu: glycerol và AB (dạng hoạt hóa glycerol-3-phosphate) và acyl-CoA.
• sinh tổng hợp triglyceride: este hóa glycerol và AB (transacylase); acyl-CoA làm cơ chất.
- Acid phosphatidic => 1,2 diglycerid (phosphatase).
- Diglycerid tiếp tục phản ứng với một acyl-CoA thứ ba (diglycerid-acyl-transferase) => triglycerid.
SINH TỔNG HỢP CHOLESTEROL
Cholesterol
 Plant and animal food contain sterols but only animal food contain cholesterol

 Why? Cholesterol is made in the liver; plants do no have a liver

 Cholesterol: make bile, sex hormones, steroids and vitamin D.

 It is the constituent of cell membrane structure

 Dietary recommendation: <300 mg/d

 Sources – egg yolks, liver, shellfish, organ foods

 Được tạo ra từ 2 nguồn: nội sinh (gan) và ngoại sinh, nguồn nguyên liệu là acetyl-CoA.
SINH TỔNG HỢP CHOLESTEROL
NORMAL CHOLESTEROL METABOLISM

• tổng hợp: chủ yếu ở gan

• hấp thụ

 Nguồn lớn nhất: bài tiết mật, không phải từ chế độ ăn.

 Hấp thụ bình thường: 50%

 Để cholesterol được hấp thụ, cần phải:

o trải qua quá trình thủy phân (khử este hóa bởi các esterase)

o được kết hợp thành các micelles

o được đưa lên bởi chất vận chuyển cholesterol (lipoprotein)


SINH TỔNG HỢP CHOLESTEROL

TỔNG HỢP CHOLESTEROL: 3 giai đoạn


 Giai đoạn 1: tổng hợp mevalonate, xảy ra trong ty lạp thể của tế
bào gan.
 Giai đoạn 2: tổng hợp squalen. Đây là một loạt các phản ứng
trùng ngưng => đơn vị 5C isopentenyl pyrophosphat.
 Giai đoạn 3: đóng vòng squalen tạo cholesterol.
 Nồng độ cholesterol toàn phần trong máu ~ 2g/L, tăng theo tuổi.
 Từ 60 tuổi trở lên => chiều hướng giảm..
 Chuyển hóa hoặc vận chuyển cholesterol bị rối loạn => nồng độ
cholesterol tang => bệnh xơ vữa động mạch (atherosclerosis).
Cholesterol: tiền chất nhiều chất có hoạt tính sinh học quan trọng: acid mật, muối mật, viatmin D3, nội
tiết tố steroid.
 Các acid mật, muối mật
• Con đường chính phân giải cholesterol: biến đổi thành các acid mật.
• Cholesterol  acid cholanic  các acid mật. Tùy vị trí oxy hóa (tạo nhóm hydroxyl) => acid mật
tương ứng.
 Vitamin D: tác dụng tia cực tím, vitamin D được tạo thành từ cholesterol.
 Nội tiết tố steroid
 Hormone sinh dục nữ: estrogen
 Hormone sinh dục nam: testosterone
 Corticoids: chuyển hóa đường, chuyển hóa muối nước.
 Progesteron: hormone sinh dục nữ ở VTT.
VẬN CHUYỂN LIPID
Lipoprotein
• Kỵ nước, không tan trong nước: lipid máu được vận
chuyển bằng cách kết hợp với protein => lipoprotein
(LP) huyết tương.
• Protein vận chuyển LP: apoprotein ("apo": bên cạnh,
trên).
• Vai trò:
 giúp ổn định cấu trúc LP
 giúp LP phân tán, vận chuyển được trong máu;
 chất nhận diện các thụ thể màng tế bào;
 điều hòa hoạt tính các enzyme tham gia chuyển hóa
VẬN CHUYỂN LIPID
VẬN CHUYỂN LIPID
VẬN CHUYỂN LIPID
Lipoprotein
• hình cầu
• Tương tác không hóa trị giữa
các lipid và protein
• hệ thống vận chuyển lipid
• có thể có sự trao đổi apoprotein,
lipid giữa các lipoprotein
VẬN CHUYỂN LIPID
• 4 loại LP huyết tương chính vận chuyển lipid máu: chylomicron, VLDL, LDL, HDL.
• Thành phần giống nhau: TG, CE, C, PL; khác nhau về tổng lượng và tỷ trọng các loại
lipid.
• Cấu trúc theo nguyên tắc:
+ lớp vỏ: các phân tử hay nhóm ưa nước quay ra ngoài, chức năng bao bọc.
+ phần nhân: các phân tử, các gốc kị nước (TG, CE ở trong nhân).

- LP có thể có một hay nhiều ApoLP.


+ Apo quan trọng nhất của HDL (a-LP): A.
+ Apo của LDL (a-LP) có cả trong chylomicron và VLDL, kí hiệu B. Apo.
VẬN CHUYỂN LIPID
Dựa vào thành phần các loại lipid và các apoprotein, có nhiều loại lipoprotein
VẬN CHUYỂN LIPID
VẬN CHUYỂN LIPID

- Khác biệt về tỷ lệ,


thành phần lipid và
protein => các LP có tỷ
trọng và khả năng tích
điện khác nhau.
- Có thể tách riêng các
loại LP bằng phương
pháp siêu ly tâm hoặc
điện di.
VẬN CHUYỂN LIPID
TAGs are combined with membrane
Vận chuyển lipid máu & water soluble proteins to form a
chylomicron, a lipoprotein.
+ Chylomicron: chuyển TG từ thức ăn về gan
+ VLDL: chuyển TG nội sinh gan về ngoại biên
+ LDL: chuyển cholesterol đến các tế bào ngoại biên
+ HDL: chuyển cholesterol từ tế bào ngoại biên về gan.
VẬN CHUYỂN LIPID
+ Chylomicron:
• lipid từ thức ăn  ống tiêu hóa, thủy phân bởi
enzyme => TG và CE ở giữa.
• kết hợp với phospholipid, CT và ít nhất 2 apo:
apo Al và apo B48  chylomicron.
• Chylomicron được hấp thu qua hệ lympho ruột
non, qua ống ngực rồi đổ vào tuần hoàn ngoại
biên => trao đổi apo với các LP như HDL
(nhường apo A, apo C cho HDL VA nhận apo E
từ HDL). Chylomicrons carry TAGs from intestinal cells
into bloodstream via the lymph system.
VẬN CHUYỂN LIPID
+ VLDL: được tổng hợp ở gan rồi đưa vào máu.
• Thành phần lipid chủ yếu: TG, cholesterol este ở giữa,
xung quanh là phospholipid, cholesterol không este hóa,
apo B100, apo C và apo E => chất vận chuyển TG nội
sinh từ gan đến mô ngoại vi. VLDL còn chứa
cholesterol.
• Trong máu, TG của VLDL bị thủy phân nhờ enzyme
LPL. Tỷ lệ TG trong VLDL ít dần đi làm cho tỷ lệ
cholesterol của VLDL tăng dần lên. VLDL chuyển
thành IDL (intermediate density LP), rồi LDL.
VẬN CHUYỂN LIPID

+ LDL: sinh ra từ IDL, giàu cholesterol, di chuyển trong máu


tới bề mặt tế bào mô ngoại vi và tế bào gan.
• Lưu lại huyết tương vài ngày  thoái hóa trong nội bào,
giải phóng các acid amin, cung cấp cholesterol cho tế bào.
• Cùng với VLDL và IDL, LDL: chất vận chuyển
cholesterol từ gan đến các té bào mô ngoại vi.
• nồng độ LDL nhiều  nồng độ cholesterol máu tăng cao
 ứ đọng cholesterol trong thành mạch máu  bệnh xơ
vữa động mạch.
• LP tham gia vận chuyển cholesterol vào trong tế bào mô
ngoại vi như VLDL, IDL, LDL  LP gây xơ vữa.
VẬN CHUYỂN LIPID
+ HDL: tổng hợp ở gan, đưa vào máu, đi đến mô ngoại vi.
• Tại mô ngoại vi: thu nhận cholesterol từ tế bào, vận chuyển
về gan để gan oxy hóa,đào thải theo đường mật xuống ruột.
• chất vận chuyển ngược cholesterol từ máu ngoại vi về gan,
chống ứ đọng cholesterol trong tế bào ngoại vi  chất bảo vệ
thành mạch chống xơ vữa.
• Tăng các LP gây xơ vữa và hoặc giảm LP chống xơ vữa 
nguy cơ bị xơ vữa động mạch sẽ tăng.
• Để đánh giá nguy cơ xơ vữa động mạch, các xét nghiệm
thường được chỉ định: cholesterol, TG, cholesterol trong
HDL (HDL-C), trong LDL (LDL-C) và tỷ lệ HDLC/LDL-C,
cholesterol/ HDL-C.
VẬN CHUYỂN LIPID
Vai trò:
- Tham gia thành phần màng sinh học, bảo vệ tế bào (cơ
học).
- Tăng tính hòa tan, giúp lipid dễ dàng vận chuyển trong
máu.
- Hoạt hóa enzym (C-II hoạt hóa lipoprotein lipase, A-I hoạt
hóa LCAT).
- đặc hiệu trong các thể nhận LP của tế bào (Apo B100 đặc
hiệu LDL, Apo A-I đặc hiệu đối với HDL,...).
- Nghiên cứu thành phần LP, ApoLP huyết tương giúp phân
loại chính xác các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid phòng
ngừa và điều trị bệnh hiệu quả.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIT

• Viêm tắc đường mật -> rối loạn tiêu hóa và hấp thu lipit: bệnh nhân ăn
khó tiêu, sợ mỡ
• Rối loạn chuyển hóa glucid -> thiếu oxaloacetic mà oxaloacetic là mồi
cần thiết để đưa acetylCoA vào CT Krebs gây ứ đọng AcetylCoA -> các
chất ketonic tăng trong máu
• Ứ đọng bất thường lipid ở 1 số cơ quan, đặc biệt là ở gan (gan nhiễm
mỡ): do thiếu yếu tố tiêu mỡ cholin và methionine
CHUYỂN HÓA LIPID
Chuyển hóa lipid ở mô mỡ
Chuyển hóa TG
• TG liên tục thủy phân hay tái tổng hợp tùy theo nhu cầu.
• Quá trình thủy phân giải phóng glycerol tự do và AB có thể tái tổng hợp trở lại thành TG.
• Mô mỡ không có enzyme glycerol kinase biến glycerol thành glycerol-P nên glycerol tự do ở mô mỡ phải
theo máu về gan, thận.
Chuyển hóa lipid ở gan:
• Gan là nơi tạo mật, thoái hóa và tổng hợp AB; PL, cholesterol este va TG.
• TG được TH ở gan, không tích tụ trong gan, được vận chuyển nhanh ra khỏi gan cùng với PL, cholesterol,
cholesterol este và apoprotein dưới dạng VLDL.
• Các nguyên nhân gây gan nhiễm mỡ:
- Gan bị tràn ngập AB (ăn quá nhiều glucid, chất béo, hoặc do huy động AB từ mô mỡ về quá nhiều (tiểu
đường, nhịn đói lâu ngày, nghiện rượu…)
- Tạo không đủ lipoprotein do thiếu apo B (sử dụng kháng sinh ngưng TH protein), thiếu AB cần thiết, thiếu
cholin, methionin, ảnh hưởng đến sự kết hợp giữa lipid và protein.
What is the function of a
triglyceride?
A. Lưu trữ và chuyển giao thông tin di truyền

B. Lưu trữ năng lượng lâu dài

C. Kiểm soát tốc độ phản ứng

D. Giúp chống lại bệnh tật


Loại lipid nào chiếm phần lớn trong màng tế
bào?
79%

A. phospholipids

B. waxes

C. steroids
11%
5% 5%
D. triglycerides
1 2 3 4
Chất béo có ít nhất một liên kết đôi giữa các
nguyên tử Carbon được gọi là

A. Không bão hòa

B. Bão hòa

C. Glycerol

D. Acid béo
Phospholipids có

A. đầu kỵ nước và đuôi ưa nước

B. đầu ưa nước và đuôi kỵ nước

C. đầu ưa nước và đuôi ưa nước

D. đầu kỵ nước và đuôi kỵ nước


Đâu là một ví dụ về steroid ?
A. Acid béo

B. Sex hormones

C. Phospholipids

D. Olive Oil
Tổng hợp cholesterol diễn tiến theo thứ tự sau:
A. Acetyl CoA — mevalonat — lanosterol — squalen — cholesterol
B. Acetyl CoA — squalen — mevalonat — lanosterol — cholesterol
C. Acetyl CoA — mevalonat — squalen — lanosterol — cholesterol
D. Lanosterol — mevalonat — squalen — cholesterol
Các enzyme sau đây tham gia quá trình b-oxy hóa AB,
NGOẠI TRỪ:
A. Reductase
B. Dehydrogenase
C. Hydratase
D. Thiolase
Ở động vật hữu nhũ lipid dự trữ dưới dạng:
A. Cholesterol este
B. Triglycerid
C. Phosphatid
D. Acid béo bán bão hòa
1. Lipid có cấu tạo chủ yếu là :
A. Acid béo
B. Alcol
C. Este của acid béo và alcol
D. Liên kết peptid
2. Những chất sau đây là lipid thuần :

A. Phospholipid , glycolipid , lipoprotein

B. Triglycerid, sphingophospholipid, acid mật

C. Acid cholic, acid desoxy cholic, acid lithocholic

D. Glycerid, cerid, sterid


3. Số phận Acetyl CoA:

A. Tiếp tục thoái hóa trong chu trình Krebs:

B. Tổng hợp acid béo

C. Tạo thành thể Cetonic

D. Tất cả các câu trên đều đúng


4. Các chất nào là các thể Cetonic:

A. Glycerid, cerid, steroid

B. Phospholipid, glycolipid

C.Acetone, acetoacetic acid, hydroxy butyric acid

D. Pyruvat, acid amin


5. Lipid không có tính chất nào

A. Lipid thuộc nhóm hợp chất tự nhiên không đồng nhất

B. Không hoặc ít tan trong nước và các dung môi phân cực

C. Dễ tan trong nước

D. Tan trong ether, benzen, cloroform


6. Lipoprotein là:

A. Một loại protein và lipid tạp.

B. Chất vận chuyển lipid và các chất tan trong lipid

C. Có cấu tạo gồm lipid và protein.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.


7. Dựa vào phương pháp siêu li tâm, người ta gọi
lipoprotein có tỷ trọng cao là:

A.LDL.

B.VLDL.

C.HDL.

D.IDL.
8. Cơ chế bệnh sinh gây xơ vữa động mạch dẫn đến nhối máu cơ tim
chủ yếu là:
A. LDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến sự lắng đọng cholesterol ở thành
động mạch.
B. VLDL tăng cao làm tăng triglycerid nội sinh.
C. Chylomicron tăng cao làm tăng lượng triglycerid mang vào từ thức
ăn.
D. HDL-Cholesterol tăng cao dẫn đến tăng vận cholesterol ra khỏi tế
bào ngoại biên.
9. LDL là một loại lipoprotein “xấu” vì:
A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.
B. Vận chuyển cholesterol đến tế bào để tổng hợp màng tế bào
và các hormon steroid.
C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng
cholesterol trong tế bào và dễ gây xơ vữa động mạch.
D. Kết hợp với LDL-receptor và thoái hóa ở gan.
10. HDL được coi là lipoprotein “tốt” vì:

A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.

B. Bị kìm hãm bởi hormon sinh dục nữ oestrogen.

C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng

cholesterol trong tế bào và dễ gây xơ vữa động mạch.

D. Kết hợp với HDL-receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A X X
B
C X X X X X
D X X X

You might also like