3 Chương II Kien Truc Ai Cap Co Dai

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

BẠN NGHĨ ĐẾN ĐIỀU GÌ KHI NHẮC ĐẾN AI CẬP ???

KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

NỘI DUNG
I- BỐI CẢNH HÌNH THÀNH
I.1 BỐI CẢNH TỰ NHIÊN
I.2 BỐI CẢNH XÃ HỘI
1.3 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC
II- CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
II.1 KIẾN TẠO
II.2 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
III.1 KIẾN TRÚC LĂNG MỘ
III.1.1. MASTABA
III.1.2 KIM TỰ THÁP ( PYRAMID )
III.1.3 LĂNG MỘ DẠNG KẾT HỢP
III.1.4 ĐỊA MỘ ( HYPOGEE)
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2 KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ


III.2.1. ĐỀN THỜ THẦN
III.2.2 ĐỀN TANG NGHI
III.2.3 ĐỀN HANG
III.3 KIẾN TRÚC TƯỞNG NIỆM
III.4 KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN – NHÀ Ở
III.4.1 CUNG ĐIỆN
III.4.2 NHÀ Ở
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

I- BỐI CẢNH HÌNH THÀNH


I.1. BỐI CẢNH TỰ NHIÊN
I.1.1 . VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải
- Phía Đông giáp biển Đỏ
- Phía Nam giáp Sudan
- Phía Tây giáp sa mạc Sahara

SÔNG NIL ĐÃ TẠO THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI


CHƯƠNG II TRUÙC
KIEÁN - ĐÔ THỊ THỜI
AI CAÄP COÅKỲ
ÑAÏICỔ ĐẠI
2.2 ĐÔ THỊ AI CẬP CỔ ĐẠI (3000 TCN - 330 SCN)
A- Bối cảnh hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

I.1.2 . KHÍ HẬU

Nóng khô quanh năm - ít mưa – độ ẩm thấp

- Hình khối kiên cố, giản dị, vững chắc


- Kiến trúc ít cửa số, mái ít dốc

I.1.3 . VẬT LIỆU XÂY DỰNG


- Đá : rất nhiều loại (đá vôi, sa thạch, hoa cương, thạch anh, đá đen…), được
dùng trong các công trình kiến trúc chính thống
- Gạch, bùn lau sậy dùng cho công trình dân gian
- Ít gỗ (nhập tự Li- Băng)

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐƯỢC TRƯỜNG TỒN


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

I.2 . BỐI CẢNH XÃ HỘI


I.2.1 . CHẾ ĐỘ XÃ HỘI

Xã hội chiếm hữu nô lệ, pharaon có uy quyền


tuyệt đối
- Vương quyền (vương triều tuyệt đối trong xã hội)
- Thần quyền (tín ngưỡng)
THẦN THÁNH HÓA PHARAON

PHARAON LUÔN RẤT THẦN BÍ !!!!


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

I.2.2 . TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG

- Đa thần giáo KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

- Tín ngưỡng kiếp sau – ướp xác KIẾN TRÚC LĂNG MỘ


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

I.3. CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC

- Thời kỳ Cổ vương quốc ( 3000 TCN– 2195 TCN)


Từ vương triêu 1 – 6, Thủ đô Memphis
Kiến trúc lăng mộ ( mastaba và pyramid )
- Thời kỳ Trung vương quốc ( 2195 TCN– 1543 TCN )
Từ vương triều 7 – 17, Thủ đô Thebes
Kiến trúc lăng mộ qui mô nhỏ hơn, đền đài, kết hợp chôn trong núi
- Thời kỳ Tân vương quốc ( 1543 TCN– 1078 TCN )
Từ vương triều 18 – 20, vẩn lấy Thebes làm thủ đô
Kiến trúc bắt đầu suy tàn đền đài, đục trong hang đá, núi, địa mộ
- Giai đoạn bị đô hộ ( 1078 TCN – 330 TCN )
Từ Vương triều 21 – 26, 27 – 31
Bị xâm lược, thôn tính bởi Ba Tư, Macedonia, La Mã
Kiến trúc quy mô nhỏ chịu ảnh hưởng của đế quốc La Mã và Hi Lạp
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC


II.1. KIẾN TẠO
II.1.1 . KẾT CẤU

- Chịu lực : tường dầm – cột dầm chịu lực,


- Cột lớn, khoảng cách nhỏ

SỰ ÁP CHẾ, DỮ DỘI
II.1.2 . MÓNG

- Móng cạn, xây trên cao nguyên, sa mạc phía tây


CÔNG TRÌNH KHÔNG CAO, TRẢI DÀI
II.1.3 . TƯỜNG - MÁI

- Tường bằng đá hoặc gạch

- Mái : mái bằng – mái lớp tấm – mái vòm nôi


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC


II.2. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC
II.2.1 . TÍNH ÁP CHẾ

- Cột lớn, bước cột nhỏ - Đền thờ, Pyramid hùng vỹ


II.2.2 . TÍNH THỐNG NHẤT
- Thống nhất trong bố cục, điêu khắc, trang trí
II.2.3 . THỂ THỨC HÓA

- Mô phỏng thiên nhiên – kiến tạo nên các chi tiết kiến trúc

II.2.4 . TRANG TRÍ


- Có tính quy ước – ít mở cửa
tiếp thu bên ngoài
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC


III.1. KIẾN TRÚC LĂNG MỘ

a. MASTABA ( LĂNG MỘ HÌNH THÁP CỤT )

b. PYRAMID ( KIM TỰ THÁP )

- PYRAMID BẬC THANG

- PYRAMID 2 DỐC

- PYRAMID 1 DỐC

c. HYPOGEE ( HANG MỘ )
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC


III.1.1. LĂNG MỘ -MASTABA

Dùng cho quan lại quý tộc


Đặc điểm :
-Hình thức : Tháp cụt, đặt theo cụm
-Trục chính : Hướng Bắc Nam
-Xây bằng đá, mặt cắt hình thang
-Gồm 3 phòng

III.1.1.MASTABA
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.1. LĂNG MỘ -MASTABA

MASTABA THAY ĐỔI HÌNH THỨC THEO CÁC THỜI KỲ

1 2

3 4

III.1.1.MASTABA
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC


III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID

Pyramid : Vút lên cao


Hình thức mang tính biểu tượng
Người sáng tạo : Imhotep
Có khoảng 140 kim tự tháp tại Ai Cập

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC


III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID

CÓ KHOẢNG 140 KIM TỰ THÁP TẠI AI CẬP TẬP TRUNG


CHỦ YẾU Ở MEMPHIS VÀ THEBES

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

PHẦN III- CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC


III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID
Các thành phần của Lăng mộ

- Tường bao xung quanh


- Đền tiếp nhận
- Đường dẫn vào
- Đền tang nghi
- Đền cúng tế
- Phòng mộ

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG BẬC THANG
Kim tự tháp zoser (djoser) ở Sakkara (đầu vương triều 3-
2778 TCN) do Imhotep là KTS
- Bố cục quần thể, tường bao quanh cao 9m, toàn
khu rộng 545mx278m, xung quanh có nhiều đền
thờ và mastaba
- Kim tự tháp chia làm 6 bậc ( đáy HCN 105m x
123m ), bọc đá vôi trắng

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG BẬC THANG

ĐÂY ĐƯỢC XEM LÀ KIM TỰ THÁP LÂU ĐỜI NHẤT

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 2 DỐC

Kim tự tháp phía Nam và phía Bắc của Seneferu tại


Dashur (cuối vương triều 3- năm 2723 TCN)

- Mặt nghiêng 2 độ dốc


- Kích thước cạnh 188m, cao 97m
- 2 phòng mộ riêng biệt ( phía Bắc và phía Tây )
- 2 lớp tường bao quanh
- Có đền cúng tế, tang nghi
- Đường dẫn từ đền đón tiếp dẫn vào

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 2 DỐC

KIM TỰ THÁP ĐỎ CỦA PHARAON SENEFERU

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI
III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID
PYRAMID – DẠNG 2 DỐC

KIM TỰ THÁP ĐỎ ĐANG TRONG TÌNH TRẠNG XUỐNG CẤP

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

Quần thể kim tự tháp ở cao nguyên Gizeh (Giza), xây dựng ở đầu vương triều 4, thời
cổ vương quốc, năm 2680 TCN – 2565 TCN
Vị trí : Thuộc vùng tam giác châu thổ phía Bắc, gần Memphis và hạ lưu sông Nil

Quy mô : khu đất 2000m x 1500m, gồm :


- 3 Kim tự tháp lớn Cheops (Khufu), Chephren (Khafre), Mykerinus (Menkaure)
- 8 Kim tự tháp nhỏ
( Kim tự tháp hoàng hậu )
- Một nhân sư Sphinx
- 400 Mastaba và đền
thờ

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

QUẦN THỂ KIM TỰ THÁP Ở GIZA – TẠI SAO LẠI XÂY DỰNG Ở GIZA ???

III.1.2.PYRAMID
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI
III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID
PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

CÁC KIM TỰ THÁP ĐƯỢC XÂY Ở PHÍA TÂY CỦA SÔNG NIL –
HƯỚNG VỀ PHÍA MẶT TRỜI LẶN

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI
III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID
PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC
1- KIM TỰ THÁP CHEOPS
- Lớn nhất trong quần thể gizeh
- Đáy vuông 230m, cao 146m, dốc nghiêng góc 50độ52’
- Vật liệu xây dựng là đá vôi, xây dựng tinh vi
- Lối vào phía bắc dẫn vào bên trong kim tự tháp,
có ht kênh thông gió. Ngoài ra có các kim tự tháp
Hoàng hậu, đền tang nghi và đền cúng tế

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEOPS III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

1- KIM TỰ THÁP CHEOPS : ĐẠI KIM TỰ THÁP ( KIM TỰ THÁP LỚN NHẤT )

NHIỆT ĐỘ BÊN TRONG LUÔN ỔN ĐỊNH Ở MỨC 20 ĐỘ C

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEOPS III.1.2.PYRAMID


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI
III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID
PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

ĐƯỢC XÂY DỰNG BỞI 2.300.000 KHỐI ĐÁ - NẶNG KHOẢNG 6 TRIỆU TẤN

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEOPS III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

KIM TỰ THÁP CHEOPS - CẤU TRÚC NHÂN TẠO CAO NHẤT TRONG 3800 NĂM

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEOPS III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

MẤT KHOẢNG 100.000 NGƯỜI XÂY DỰNG TRONG 200 NĂM ĐỂ HOÀN THÀNH

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEOPS III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC
2- KIM TỰ THÁP CHEPHREN
- Đáy vuông 215m, cao 143m, dốc 52 độ 20’
- 2 lối vào, gặp nhau giữa đường
- 1 phòng mộ
- Tượng nhân sư Sphinx phía trước

▪KIM TÖÏ THAÙP CHEPHREN III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

TƯỢNG NHÂN SƯ SPHINX ( đầu người mình thú )


CAO 20M, DÀI 46M

TƯỢNG NHÂN SƯ SPHINX III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

TƯỢNG NHÂN SƯ SPHINX III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC
3- KIM TỰ THÁP MIKERINOS
- Đáy vuông 109m, cao 66m, dốc 51 độ
- Xây dựng bằng đá vôi, hoàn thiện bên ngoài bằng đá
Granite hồng và đá vôi trắng.
- 2 phòng mộ bên trong

▪KIM TÖÏ THAÙP MIKERINOS III.1.2.PYRAMID


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.2. LĂNG MỘ - PYRAMID


PYRAMID – DẠNG 1 DỐC

CHÒM SAO ORION TƯỢNG TRƯNG CHO VỊ THẦN CỦA SỰ TÁI SINH

III.1.2.PYRAMID
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.3 LĂNG MỘ DẠNG KẾT HỢP


1. KIM TỰ THÁP CỦA PHARAON MENTUHOTEP III
tại Deir-el Bahari (Luxor) (Thời kỳ Trung vương quốc, năm 2095 TCN )

2. ĐỀN TANG NGHI NỮ HOÀNG HATSHEPSUT


(Thời kỳ Tân vương quốc, năm 1525 TCN ) LĂNG MỘ VUA MENHOTEP III

- Kim tự tháp là đền tang nghi kết hợp hang mộ (phòng mộ


nằm sâu trong núi)
- Có hành lang cột xung quanh đền, đối xứng trục
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.3 LĂNG MỘ DẠNG KẾT HỢP


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.3 LĂNG MỘ DẠNG KẾT HỢP


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.1.4 ĐỊA MỘ (HYPOGEE’)

III.1.4.HYPOGEE’
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

III.1.4 ĐỊA MỘ (HYPOGEE’)

III.1.4.HYPOGEE’
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

THUNG LŨNG CÁC VỊ VUA

III.1.4.HYPOGEE’
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

THUNG LŨNG CÁC VỊ VUA

III.1.4.HYPOGEE’
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Kim tự tháp Louvre được xây bằng kính và kim loại nằm ở giữa sân bảo tàng
Louvre, Paris, Pháp

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Khách sạn Luxor ở Las Vegas, Mỹ, là khách sạn lớn thứ 9 thế giới với hơn
4.400 phòng

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Kim tự tháp Memphis nằm trên bờ sông Mississippi, phía tây nam Tennessee,
Mỹ, hoạt động như một đấu trường giải trí và thể thao với hơn 20.000 chỗ ngồi

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Kim tự tháp Walter là một trong 4 công trình được xây dựng theo đúng phong cách
của kim tự tháp Ai Cập tại Mỹ. Đây là sân vận động đa năng với sức chứa hơn
5.000 chỗ ngồi, nằm trong khuôn viên của Đại học Long Beach, California, Mỹ
ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Khu nhà kính Muttart, bao gồm 4 kim tự tháp thủy tinh khổng lồ, là nơi trưng bày
các loại thực vật tại thành phố Edmonton, Canada

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Kim tự tháp Hòa bình, hay Cung điện Hòa bình, là một trong những biểu tượng của
Kazakhstan

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Kim tự tháp Sunway là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất ở Malaysia
với diện tích 372.000 m2. Những người tới đây mua sắm có thể chiêm ngưỡng nhiều
bức tượng pharaoh, chữ tượng hình và tượng nhân sư
ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

Tòa nhà của Đài phát thanh Slovak có hình dạng như một kim tự tháp ngược tại
thành phố Bratislava, Slovakia

ỨNG DỤNG KT HIỆN ĐẠI


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2. KIẾN TRÚC TÔN GIÁO

Chủ yếu là Đền thờ ( Temple) - nơi ở của các vị Thần

- Đền thờ thần (divine temple)

- Đền tang nghi ( funerary temple )

- Đền Hang (Speos temple)


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2. KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ


III.2.1 Đền thờ 1 vị thần
Đặc điểm chung :

- Vị trí xây dựng Vận chuyển vật liệu và thăm viếng

- Mặt bằng: HCN, đối xứng theo trục chính Đông – Tây
- Bố cục công trình lớn, trải dài, không cao
- 2 trọng điểm quan trọng :
+ Cổng vào chính: cửa lớn, đường bệ, lôi cuốn

+ Không gian bên trong : phải tạo không khí


linh thiêng, thần bí
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
QUẦN THỂ ĐỀN THỜ THẦN KHONS Ở
KARNAK, LUXOR, THEBES
- Xây dựng vào thời tân vương quốc,1198 TCN
- Vị trí : xây dựng lộ thiên trên sa mạc
- Đặc điểm: nhấn mạnh trục dọc, không gian tổ
hợp kiểu đối xứng, kéo dài, càng vào sâu càng
thấp
- Cổng vào :
+ 2 bức tường đá hình thang (tháp môn pilon)
+ Trước cửa có 2 cột đá obelisk, 2 sphinx
nằm 2 bên và hàng tượng pharaon
- Không gian bên trong điện thờ
huyền bí
CHƯƠNG II TRUÙC
KIEÁN - ĐÔ THỊ THỜI
AI CAÄP COÅKỲ
ÑAÏICỔ ĐẠI
2.2 ĐÔ THỊ AI CẬP CỔ ĐẠI (3000 TCN - 330 SCN)
C- Các đô thị tiêu biểu trong các thời kỳ
THỜI KỲ CỔ VƯƠNG QUỐC (3000 – 2000 TCN, VT 1-11)

ĐỀN THỜ KHONS Ở KARNAK

ĐỀN THỜ - NƠI Ở CỦA THẦN LINH


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
QUẦN
KIEÁN THỂ ĐỀNAI
TRUÙC THỜ THẦN KHONS
CAÄP COÅ
KARNAK, LUXOR, THEBES
ỞÑAÏI

II.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN THỜ THẦN AMUN
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

II.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN THỜ THẦN AMUN
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN THỜ THẦN KHONS
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN THỜ THẦN KHONS
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
QUẦN THỂ ĐỀN THỜ THẦN AMONS
Ở KARNAK, THEBES
CHƯƠNG II TRUÙC
KIEÁN - ĐÔ THỊ THỜI
AI CAÄP COÅKỲ
ÑAÏICỔ ĐẠI
2.2 ĐÔ THỊ AI CẬP CỔ ĐẠI (3000 TCN - 330 SCN)
C- Các đô thị tiêu biểu trong các thời kỳ
THỜI KỲ CỔ VƯƠNG QUỐC (3000 – 2000 TCN, VT 1-11)

ĐỀN THỜ AMONS Ở LUXOR


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2. KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ


III.2.2 ĐỀN TANG NGHI

- Được xây dựng vào các thời Cồ, Trung và


Tân vương quốc
- Phát triển từ gian phòng tế của các lăng
mộ vua chúa

Gắn liền với lăng mộ kim tự tháp

- Dây chuyền tiếp cận đền Tang Nghi

Bờ sông Nil Đường hầm dài Đền Kim


Đền tiếp nhận
đoàn thuyền lợp vòm nôi Tang Tự

đưa tang cập bến Nghi Tháp


KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.3 Đền Hang


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBEL
Xây dựng thời tân vương quốc, 1301 TCN
- Đục hoàn toàn trong núi, không gian nhỏ thấp dần
- Dùng để thờ bản thân nhà vua và các chiến tích
- Mặt tiền cao 36m, chạm đục 4 tượng Ramesess II ngồi
cao 20m. Bên trong là phòng có 4 tượng thần osiris đứng
2 bên
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBLE
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

II.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBLE
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

II.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBLE
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBLE
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

II.2.1 Đền thờ 1 vị thần


KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ TIÊU BIỂU
ĐỀN HANG CỦA RAMESESS II TẠI ABOU-SIMBLE
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.3. KIẾN TRÚC TƯỞNG NIỆM


CỘT OBELISK

- Cột bằng đá hoa cương nguyên khối có tiết


diện HCN
- Bên dưới lớn (khoảng 3mx3m), càng lên
trên càng thu nhỏ dần (khoảng 2mx2m) và kết
thúc ở đỉnh là 1 khối kim tự tháp
- Thường dựng trước cổng các đền thờ
K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

III.3. KIẾN TRÚC TƯỞNG NIỆM


CỘT OBELISK

CỘT OBELISK - HELIOPOLIS


K I EÁ N T R UÙ C A I CẬP CỔ ĐẠI
KIEÁN TRUÙC AI CAÄP COÅ ÑAÏI

III.3. KIẾN TRÚC TƯỞNG NIỆM


CỘT OBELISK
CHƯƠNG II TRUÙC
KIEÁN - ĐÔ THỊ THỜI
AI CAÄP COÅKỲ
ÑAÏICỔ ĐẠI
2.2 ĐÔ THỊ AI CẬP CỔ ĐẠI (3000 TCN - 330 SCN)
C- Các đô thị tiêu biểu trong các thời kỳ
THỜI KỲ CỔ VƯƠNG QUỐC (3000 – 2000 TCN, VT 1-11)
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

III.4. KIẾN TRÚC CUNG ĐIỆN - NHÀ Ở


III.4.1 CUNG ĐIỆN
Được chia làm 3 loại :
- Cung điện : Gồm đại sảnh lớn, có phòng triều kiến nhỏ hơn đặt ngai Vua. Bên trong là
nội cung, nơi ở của Vua, hoàng gia, lính ngự lâm và phục vụ.
- Hành cung : Xây ngoài thành phố, dành cho Vua đi săn, đi chơi
- Cung miếu : Dùng cho Vua nghỉ tạm khi trong coi việc xây dựng Kim Tự Tháp

III.4.2 NHÀ Ở
- Nhà ở kiểu doanh trại : Dùng cho thợ xây Kim Tự
Tháp ở, quy hoạch theo dạng ô cờ, lấy sang qua cửa vào
- Nhà ở của thị dân : Xây dựng 2-3-4 tầng, có sân vườn,
cây cảnh…,đường nét phong phú, mái bằng, tường
bằng gạch thô, khuôn cửa bằng gỗ.
KIEÁN TRUÙC
KIẾN TRÚCAI
AI CAÄP COÅ
CẬP CỔ ĐẠIÑAÏI

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Các yếu tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với Ai
Cập cổ đại ?

Câu 2: Các yếu tố nào đã tác động đến sự hình thành các loại hình kiến trúc
của Ai Cập cổ đại, và tác động như thế nào ?

Câu 3: Kiến trúc Ai Cập cổ đại có những loại hình chính nào và có đặc điểm
ra sao?

Câu 4: Sự chuyển tiếp về hình thức của kiến trúc lăng mộ do đâu và hình
thức kiến trúc thay đổi như thế nào ?

You might also like