Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11

—---
PHẦN TRẮC NGHIỆM
BÀI 2: BẢNG VÀ KHÓA CHÍNH TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Một tập hợp các bảng dữ liệu có liên quan với nhau gọi là gì?
A. Cơ sở dữ liệu quan hệ
B. Cơ sở dữ liệu bổ sung
C. Cơ sở dữ liệu chi phối
D. Cơ sở dữ liệu thống kê
Câu 2: Tên của mỗi cột trong bảng được gọi là gì?
A. Chú thích tên cột trong bảng
B. Chú thích tên ô
C. Ý nghĩa dữ liệu ở các ô thuộc hàng đó
D. Ý nghĩa dữ liệu ở các ô thuộc cột đó
Câu 3: Mỗi một hàng trong bảng của CSDL quan hệ được gọi là?
A. Một trường
B. Một tài liệu
C. Một bản ghi
D. Một dòng lệnh
Câu 4: Cập nhật dữ liệu bao gồm mấy thao tác?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ “..….”
“Bản chất việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu và kết xuất ra thông
tin cần tìm, công việc này còn được gọi là……….”
A. Truy vấn CSDL
B. Phản hồi CSDL
C. Bổ sung CSDL
D. Xóa CSDL
2. THÔNG HIỂU (3 câu)
Câu 1 (NB): Điền từ thích hợp vào chỗ “…..”:
“Trong một bảng, có những tập hợp gồm một trường hay số trường mà giá
trị của chúng ở bản ghi khác nhau là ……..”
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Tùy trường hợp
D. Tương tự nhau
Câu (H): Giả sử có CSDL trường học X, có yêu cầu Mã định danh học sinh 12
kí tự, các ký tự đều là chữ số. Với ràng buộc như thế, việc nhập
“0011234567899” vào cột Mà định danh thì điều gì xảy ra?
A. Hợp lệ, việc nhập trên luôn đảm bảo tính ràng buộc dữ liệu
B. Không hợp lệ, cách nhập trên thỏa mãn yêu cầu bài toán quản lí
C. Không hợp lệ, vi phạm ràng buộc miền giá trị
D. Hợp lệ, do tất cả các kí tự nhập vào đều là số
Câu 2 (NB): Khóa của một bảng có tính chất gì?
A. Mỗi bộ giá trị của các trường đó xác định duy nhất một bản ghi trong
bảng, không thể bỏ bớt bất cứ trường nào mà tập hợp gồm các trường còn
lại vẫn còn tính chất đó
B. Cập nhật dữ liệu của một bảng không làm thay đổi cấu trúc của bảng
C. Mỗi cột trong bảng thể hiện dữ liệu ở các ô thuộc cột đó
D. Dữ liệu được lưu trữ và bắt buộc người dùng phải tạo khóa
Câu (TH): Trong Cơ sở dữ liệu quản lí cán bộ ở một cơ quan có bảng CÁN BỘ
với cấu trúc như mẫu dưới đây. Người thiết kế Cơ sở dữ liệu chọn trường
CCCD (chứa dữ liệu số căn cước công dân của một cán bộ) làm khóa chính
của bảng CÁN BỘ. Phương án nào cho bên dưới giải thích đúng lí do chọn
CCCD làm khóa chính?
CÁN BỘ
CCCD Ho tên Ngay sinh Quê quan Đia chỉ Phong
2 Quan Thanh,
176425837 Lê Anh 12/5/1995 Nam Ha P1
HN
………… …………. ………….. …………. ………………… ….
A. Mỗi thuộc tính như Họ tên, Ngày sinh, Quê quán, Địa chỉ và Phòng (làm
việc) của hai cán bộ có thể giống nhau.
B. Mỗi số căn cước công dân chỉ cấp cho một cán bộ duy nhất và không có
người nào có hai căn cước công dân với số khác nhau.
C. Khi biết số căn cước công dân của một người, công an có thể biết được
Họ tên, Ngày sinh, Quê quán, Địa chỉ nơi ở và Phòng (làm việc) của người
đó
D. Khi chọn số căn cước công dân làm khóa chính có thể tạo được liên kết
với các bảng khác trong cơ sở dữ liệu.
Câu 3 (TH): Để kiểm soát, ngăn chặn những vi phạm ràng buộc buộc khóa
đối với cập nhật dữ liệu thì phần mềm yêu cầu gì?
A. Chỉ định trường làm khóa phụ
B. Chỉ định trường làm khóa chính
C. Chú thích tên cột trong bảng
D. Khai thác dữ liệu
3. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1 (NB): Trong cửa sổ thiết kế Tablê (bảng), ta thực hiện việc nhập sau
đây hợp lệ?
A. Nhập tên trường ở cột Data Typê, kiểu dữ liệu ở cột Fiêld namê
B. Nhập tên trường ở cột Fiêld namê, kiểu dữ liệu ở cột Data Typê
C. Nhập tên hàng ở cột Fiêld namê, thuộc tính ở cột Data Typê
D. Nhập khóa chính ở cột Primary Kêy , kiểu dữ liệu ở cột Data Typê
Câu 2 (NB): Để chỉ định một trường làm khóa chính cho bảng, ta chọn
trường đó và chọn thao tác nào trong các thao tác sau đây?
A. Tab Home\Primary Key
B. Tab Data\Primary Key
C. Tab Design\Primary Key
D. Tab Create\Primary Key
Câu (VD): Quan sát hình ảnh sau: ta có thể chọn trường nào làm khóa chính?

A. Có một cách chọn duy nhất là trường CCCD


B. Trường Ngày sinh
C. Có thể chọn 1 trong 2 trường CCCD/STT
D. Trường BHYT
Câu (VD): Cấu trúc bảng NGƯỜI ĐỌC, biết rằng bảng này dùng để lưu trữ dữ
liệu về những người có thẻ thư viện, các cấu trúc sau cấu trúc nào hợp lệ?
A. NGƯỜI ĐỌC (Mã độc giả, Tên độc giả, Địa chỉ, Số thẻ)
B. NGƯỜI ĐỌC (Địa chỉ, Số thẻ)
C. NGƯỜI ĐỌC (Tên độc giả, Địa chỉ, Số thẻ)
D. NGƯỜI ĐỌC (Tên độc giả, Số thẻ)
Câu (VD): Cho các bảng sau :
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Để biết giá của một quyển sách thì cần những bảng nào ?
A. HoaDon
B. DanhMucSach, HoaDon
C. DanhMucSach, LoaiSach
D. HoaDon, LoaiSach
BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG VÀ KHÓA NGOÀI TRONG CƠ SỞ DỮ
LIỆU QUAN HỆ
1. NHẬN BIẾT: (5 câu)
Câu 1: Dư thừa dữ liệu thì dẫn đến việc nào trong các việc sau?
A. Dẫn đến dữ liệu phong phú khi cập nhật
B. Dẫn đến dữ liệu nhất quán khi cập nhật
C. Dẫn đến dữ liệu không nhất quán khi cập nhật
D. Dẫn đến dữ liệu không rõ ràng
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ “……”
Để trích xuất thông tin từ CSDL quan hệ, ta có thể cần dữ liệu trong hơn một
bảng và phải……...đúng được dữ liệu giữa các bảng với nhau
A. Sao chép
B. xóa
C. Bổ sung
D. Liên kết
Câu 3: Để tham chiếu xác định thì thuộc tính liên kết hai bảng phải là?
A. Cột của bảng được tham chiếu
B. Khóa của bảng được tham chiếu
C. Hàng của bảng được tham chiếu
D. Tùy vào trường hợp bảng tham chiếu
Câu 4: Khóa ngoài của một bảng là gì?
A. Một trường (hay một số trường) của bảng này và đồng thời là khóa
của một bảng khác.
B. Một trường (hay một số trường) của bảng này và đồng thời là cột của
một bảng khác
C. Một trường (hay một số trường) của bảng này và đồng thời là dòng
hoặc cột của một bảng khác.
D. Vừa là khóa ngoài vừa là khóa chính của bảng đó
Câu 5: Ràng buộc khóa ngoài là gì?
A. Yêu cầu một giá trị của khóa ngoài trong bảng tham chiếu sẽ được giải
thích chi tiết hơn ở bảng tham chiếu
B. Yêu cầu hai giá trị của khóa ngoài trong bảng tham chiếu sẽ được giải
thích chi tiết hơn ở bảng tham chiếu
C. Yêu cầu ba giá trị của khoái ngoài trong bảng tham chiếu sẽ được giải
thích chi tiết hơn ở bảng tham chiếu
D. Yêu cầu mỗi giá trị khóa ngoài trong bảng tham chiếu sẽ được giải
thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu.
2. THÔNG HIỂU (3 câu)
Câu 1: Tại sao các bảng phải liên kết nhau?
A. Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu
B. Đảm bảo tính chính xác của dữ liệu
C. Đảm bảo dữ liệu được cập nhật đúng đắn
D. Đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu
Câu 2: Các hệ quản trị CSDL đều cho người tạo lập CSDL được phép làm gì?
A. Sao chép giữa các bảng
B. Xóa giữa các bảng
C. Bổ sung giữa các bảng
D. Liên kết giữa các bảng
Câu 3: Phần mềm quản trị CSDL căn cứ vào các liên kết để làm gì?
A. Kiểm soát tất cả thao tác cập nhật
B. Không để xảy ra những vi phạm ràng buộc khóa ngoài
C. A và B sai
D. A và B đúng
Câu (NB): Nút lệnh nào sau đây dùng để tạo liên kết giữa các bảng?

A. B. C. D.
3. VẬN DỤNG (2 câu)
Câu 1 (NB): Để khai báo liên kết giữa các bảng, ta chọn tab Databasê Tools
và chọn tiếp mục nào sau đây?
A. Save
B. Edit
C. Create
D. Relationships
Câu 2: Khi tạo liên kết dữ liệu, để 2 bảng có thể liên kết với nhau thông qua
một trường thì ta thực hiện?
A. Dùng chuột kéo thả khóa ngoài của bảng tham chiếu thả vào khóa
chính của bảng được tham chiếu
B. Dùng chuột kéo thả khóa chính của bảng tham chiếu thả vào khóa
ngoài của bảng được tham chiếu
C. Dùng chuột kéo thả bất kỳ trường nào trong bảng
D. Dùng chuột kéo thả trường bất kỳ của bảng tham chiếu thả vào bảng
được tham chiếu
Câu (VD): Trong việc tạo lập CSDL, sau khi tạo xong cấu trúc cho hai bảng
mà ta dự kiến có liên kết với nhau bằng khoá ngoài. ta nên khai báo liên kết
trước hay nên nhập dữ liệu cho hai bảng trước?
A. Nhập dữ liệu trước
B. Không nhất thiết phải tạo liên kết trước
C. Không tạo liên kết vẫn tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng
D. Tạo liên kết trước
BÀI 4. CÁC BIỂU MẪU CHO XEM VÀ CẬP NHẬP DỮ LIỆU
NHẬN BIẾT
Câu 1. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là khái niệm biểu mẫu?
A. Biểu mẫu là giao diện thuận tiện để người dùng tương tác với CSDL khi
xêm và cập nhật dữ liệu.
B. Biểu mẫu là một đối tượng chứa dữ liệu của một CSDL.
C. Biểu mẫu là một văn bản trình bày thông tin kết từ CSDL, có thể xêm và in
ra giấy.
D. Biểu mẫu là công cụ của Hệ QTCSDL dùng để truy vấn CSDL
Câu 2. Biểu mẫu được thiết kế nhằm mục đích?
A. Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng phù hợp để xêm
B. Cung cấp một khuôn dạng thuận tiện để nhập và sửa dữ liệu
C. Cung cấp các nút lệnh để người dùng có thể sử dụng, thực hiện một số
thao tác với dữ liệu
D. Cả A., B., C.
Câu 3. Để tạo biểu mẫu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng?
A. Queries B. Forms C. Tables D. Reports
Câu 4. Biểu mẫu cho xêm dữ liệu là?
A. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng tra cứu thông tin của CSDL trong
phạm vi được phép, không cho người dùng sửa đổi dữ liệu.
B. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng tra cứu thông tin và cập nhật dữ
liệu trong CSDL.
C. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng thực hiện các thao tác cập nhật
dữ liệu một cách thuận tiện, tránh vi phạm ràng buộc toàn vẹn dữ liệu.
D. là biểu mẫu cho người dùng xêm thông tin của CSDL và có thể sửa đổi
dữ liệu.
Câu 5. Biểu mẫu cho cập nhật dữ liệu là?
A. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng thuận tiện khi tra cứu thông tin
trong CSDL.
B. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng tra cứu thông tin của CSDL trong
phạm vi được phép, không cho người dùng sửa đổi dữ liệu.
C. biểu mẫu được thiết kế cho người dùng thực hiện các thao tác cập nhật
dữ liệu một cách thuận tiện, tránh vi phạm ràng buộc toàn vẹn dữ liệu.
D. là biểu mẫu tổng hợp các thông tin thêo khuôn dạng nào đó.
Câu 6 (NB). Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể thực hiện?
A. Sửa đổi thiết kế cũ
B. Thiết kế mới cho biểu mẫu , sửa đổi thiết kế cũ
C. Thiết kế mới cho biểu mẫu, xem hay sửa đổi thiết kế cũ
D. Thiết kế mới cho biểu mẫu, xêm hay sửa đổi thiết kế cũ, xêm, sửa, xóa và
nhập dữ liệu.
Câu 7(NB). Làm việc trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta thực hiện:
A. Chọn biểu mẫu rồi nháy nút
B. Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở
chế độ biểu mẫu
C. Chọn biểu mẫu rồi nháy nút và nháy nút nếu đang ở
chế độ thiết kế
D. Chọn biểu mẫu rồi nháy nút hoặc nháy nút nếu đang ở chế độ
thiết kế
THÔNG HIỂU (3 câu này chỉnh lại)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Việc cập nhật dữ liệu trong biểu mẫu thực chất là cập nhật dữ liệu
trên bảng dữ liệu nguồn
B. Việc nhập dữ liệu bằng cách sử dụng biểu mẫu sẽ thuận tiện hơn,
nhanh hơn, ít sai sót hơn
C. Có thể sử dụng bảng ở chế độ trang dữ liệu để cập nhật dữ liệu
trực tiếp
D. Khi tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu thì bắt buộc phải xác định có các
nút lệnh cho phép người dùng xóa dữ liệu.
Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ bảng hoặc
mẫu hỏi
B. Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ bảng hoặc báo
cáo
C. Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ mẫu hỏi hoặc
báo cáo
D. Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn từ mẫu hỏi hoặc
biểu mẫu
Câu 3. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Chế độ biểu mẫu có giao diện thân thiện, thường được sử dụng để
cập nhật dữ liệu.
B. Bảng ở chế độ hiển thị trang dữ liệu có thể được sử dụng để cập
nhật dữ liệu.
C. Để làm việc trên cấu trúc của biểu mẫu thì biểu mẫu phải ở chế độ
thiết kế.
D. Khi đã dùng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu thì ta không thể thay
đổi cấu trúc của biểu mẫu.
Câu (TH): Để tạo giao diện thuận tiện cho từng nhóm người dùng xêm dữ
liệu trong cơ sở dữ liệu hoặc nhập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu, bằng công cụ của
hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ta cần tạo ra đối tượng nào sau đây?
A. Biểu mẫu B. Câu truy vấn C. Báo cáo D. Chương trình
Câu (TH): Trong chế độ biểu mẩu cho xêm dữ liệu ta có thể thực hiện được
việc nào trong các việc sau?
A. Các ô và nhãn đi kèm được bố trí hợp lí
B. Có thể hiển thị danh sách bản ghi thỏa mãn điều kiện nào đó (lọc, sắp xếp)
C. Giúp cập nhật dữ liệu được tiện lợi hơn
D. Tránh được các cập nhật vi phạm miền giá trị
Câu (TH): Hệ quản trị CSDL quan hệ thường cung cấp công cụ gì cho việc xêm
dữ liệu nhanh chóng mà không cho phép sửa đổi dữ liệu?
A. Trình biên soạn SQL
B. Công cụ thiết kế biểu mẫu
C. Trình duyệt wêb
D. Hệ thống lọc dữ liệu
Câu (TH): Biểu mẫu cập nhật dữ liệu giúp làm gì khi sửa đổi dữ liệu trong các
ô nhập liệu?
A. Tăng cường bảo mật dữ liệu
B. Kiểm soát truy cập người dùng
C. Tăng hiệu suất hệ thống
D. Hạn chế sai sót
VẬN DỤNG
Câu 1: Cho các thao tác
(1) Gõ tên cho biểu mẫu rồi nháy Finish
(2) Nháy chọn Crêatê , rồi chọn tiếp Form Wizard
(3) Chọn kiểu cho biểu mẫu rồi nhấn Nêxt
(4) Chọn cách bố trí biểu mẫu rồi nhấn Nêxt
(5) Trong hộp thoại Form Wizard, chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô
Tablês/Quêriês, tiếp thêo là chọn các trường đưa vào biểu mẫu rồi nhấn Nêxt
Sắp xếp thao tác trên cho đúng trình tự để có thể thực hiện tạo biểu
mẫu bằng cách dùng thuật sĩ ?
A (2) → (5) → (3) → (4) → (1)
B. (2) → (5) → (4) → (3) → (1)
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1)
D. (2) → (3) → (4) → (5) → (1)

Câu 2: Để thay đổi hình thức biểu mẫu, các thao tác nào sau đây đúng?
A. Thay đổi nội dung các tiêu đề
B. Sử dụng phông chữ tiếng Việt
C. Di chuyển các trường, thay đổi kích thước trường
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 3: Ta có thể thực hiện thao tác nào trong các thao tác sau đây trong chế
độ thiết kế của biểu mẫu?
A. Sửa đổi cấu trúc của biểu mẫu.
B. Sửa đổi dữ liệu.
C. Nhập và sửa dữ liệu.
D. Xêm, sửa, xóa và nhập dữ liệu
Câu 4. Trong chế độ thiết kế, các thao tác nào sau đây có thể thực hiện?
A. Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các trường dữ liệu.
B. Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệu và các tiêu đề.
C. Tạo những nút lệnh để đóng biểu mẫu, chuyển đến bản ghi đầu, bản
ghi cuối…
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Thao tác nào sau đây có thể thực hiện được trong chế độ biểu mẫu?
A. Thêm một bản ghi mới.
B. Định dạng font chữ cho các trường dữ liệu.
C. Tạo thêm các nút lệnh.
D. Thay đổi vị trí các trường dữ liệu.
BÀI 5. TRUY VẤN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng nói về truy vấn CSDL
(Query) ?
A. Một phát biểu thể hiện yêu cầu truy xuất thông tin và hiển thị kết quả thêo
khuôn dạng thuận tiện cho người khai thác.
B. Một phát biểu thể hiện yêu cầu xêm các thông tin trong CSDL
C. Một phát biểu thể hiện việc cập nhật dữ liệu trong CSDL
D. Cả A., B., C.
Câu 2. Để máy tính hiểu và thực thi được yêu cầu của người dùng, câu truy
vấn phải được viết như thế nào?
A. Truy vấn phải được viết thêo một số qui tắc của hệ quản trị CSDL
B. Truy vấn phải được viết thêo cú pháp của ngôn ngữ máy tính
C. Truy vấn phải được viết thêo khuôn dạng mà máy tính hiểu
D. Truy vấn phải được viết bằng ngôn ngữ tự nhiên của con người, chủ yếu
bằng Tiếng Anh.
Câu 3. Trong cấu trúc của một câu truy vấn bằng ngôn ngữ SQL, thành phần
sau SECLECT ... là thành phần nào trong các thành phần sau?
A. Tên các trường dữ liệu trong các bảng dữ liệu
B. Tên bảng trong CSDL được truy cập để lấy dữ liệu.
C. Biểu thức logic chọn các bản ghi đưa ra kết quả.
D. Tên trường dữ liệu dùng để sắp thứ tự các bản ghi.
Câu 4. Trong các cấu trúc sau, cấu trúc nào là cấu trúc cơ bản của một câu
truy vấn viết bằng ngôn ngữ SQL ?
A. SELECT < Tên các trường dữ liệu trong các bảng dữ liệu>
FROM < Tên bảng trong CSDL được truy cập để lấy dữ liệu>
WHERE <Biểu thức logic chọn các bản ghi đưa ra kết quả>
B. FROM < Tên bảng trong CSDL được truy cập để lấy dữ liệu>
SELECT < Tên các trường dữ liệu trong các bảng dữ liệu>
WHERE <Biểu thức logic chọn các bản ghi đưa ra kết quả>
C. SELECT < Tên các trường dữ liệu trong các bảng dữ liệu>
WHERE <Biểu thức logic chọn các bản ghi đưa ra kết quả>
FROM < Tên bảng trong CSDL được truy cập để lấy dữ liệu>
D. WHERE <Biểu thức logic chọn các bản ghi đưa ra kết quả>
SELECT < Tên các trường dữ liệu trong các bảng dữ liệu>
FROM < Tên bảng trong CSDL được truy cập để lấy dữ liệu>
Câu 5. Trong lưới thiết kế QBE bao gồm các dòng nào trong các dòng có tên
sau?
A. Field, Table, Sort, Show, Criteria, Or
B. Field, Table, Criteria, Or
C. Table, Sort, Show, Criteria, Or
D. Field, Table, Sort, Show, Or
THÔNG HIỂU
Câu 1. Khi truy vấn CSDL bằng ngôn ngữ QBE, để chọn các trường thì ta thực
hiện thao tác nào?
A. Tại dòng Fiêld ta lần lượt chọn các trường cần đưa ra kết quả.
B. Tại dòng Tablê ta lần lượt chọn các trường cần đưa ra kết quả.
C. Tại dòng Critêria ta lần lượt chọn các trường cần đưa ra kết quả.
D. Tại dòng Show ta lần lượt chọn các trường cần đưa ra kết quả.
Câu 2. Khi truy vấn CSDL bằng ngôn ngữ QBE, để chọn các bản ghi thỏa
điều kiện nào đó thì ta thực hiện thao tác nào?
A. Nhập vào biểu thức logic tại ô là giao giữa dòng Critêria và tên trường
(cột) tùy ý.
B. Nhập vào biểu thức logic tại ô là giao giữa dòng Critêria và tên trường
(cột) có ràng buộc điều kiện.
C. Nhập vào biểu thức logic tại một ô nào đó trên dòng Critêria
D. Nhập vào biểu thức logic tại một ô nào đó trên dòng OR
Câu 3 (VD). Với dữ liệu là bảng HỌC SINH 11 có các trường mã định danh,
Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Đoàn viên, Địa chỉ, Toán, Ngữ văn, Tin. Câu
truy vấn :
SELECT [Họ và tên], [Ngày sinh], [Giới tính]
FROM [HỌC SINH 11]
WHERE [Giới tính]="Nam"
Các kết quả sau, kết quả nào đúng?
A. Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính của những học sinh có Giới tính nam
B. Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính của tất cả học sinh
C. Họ và tên, Ngày sinh của những học sinh có Giới tính Nam
D. Tất cả thông tin về học sinh trong bảng HỌC SINH 11, của những học sinh
có Giới tính Nam
Câu (TH): Khi tên trường trong câu truy vấn có chứa dấu cách, ta cần làm
gì để đánh dấu tên trường?
A. Sử dụng dấu ngoặc kép
B. Sử dụng dấu nháy đơn
C. Sử dụng [ ]
D. Sử dụng { }

VẬN DỤNG:
Cho CSDL có bảng HỌC SINH 11 với dữ liệu như sau:

Mã Họ và tên Ngày sinh Giới Đoàn Địa chỉ Toán Ngữ Tin
định tính viên Văn
danh
131094 Phạm Thùy Anh 29/10/200 Nữ x 39 Hùng 7.3 7.4 8.5
13 7 Vương
131097 Lê Minh Đức 05/09/200 Nam x 15 Văn Cao 6.4 7.2 7.0
35 7
131245 Hoàng Giang 21/12/200 Nam 27 Lò Sũ 7.7 7.6 9.3
95 7
131262 Đặng Phương 21/01/200 Nam 148 Hàng 8.5 6.8 9.0
36 7 Gà
131467 Nguyễn Minh Trí 03/12/200 Nam x 37 Chu 9.0 7.0 7.5
82 7 Văn An
131692 Trần Minh Tú 14/11/200 Nữ x 18 Quán 7.8 6.5 7.7
92 7 Thánh

Hãy trả lời câu hỏi 1 và 2 sau đây:


Câu 1. Để tìm Mã định danh, Họ và tên, Ngày sinh và điểm môn Tin của
những học sinh có điểm môn Tin trên 7 thì cần dùng câu truy vấn nào?
A. SELECT [Mã định danh], [Họ và tên], [Ngày sinh], [Tin]
FROM [HỌC SINH 11]
WHERE [Tin]>7
B. SELECT Mã định danh,Họ và tên, Ngày sinh, Tin
FROM [HỌC SINH 11]
WHERE [Tin]>7
C. SELECT [Mã định danh], [Họ và tên], [Ngày sinh], [Tin]
FROM [HỌC SINH 11]
WHERE [Tin]>=7
D. SELECT [Mã định danh], [Họ và tên], [Ngày sinh], [Tin]
FROM [HỌCSINH_11]
WHERE [Tin]>7
Câu 2. Cho các thao tác :
(1) Nháy nút lệnh Viêw
(2) Nháy chọn lẹnh Crêatê -> Query Design
(3) Nháy đúp chuột vào tên các trường Mã định danh, Họ và tên, Ngày
sinh, Giới tính
(4) Chọn bảng dữ liệu HỌC SINH 11, rồi nháy nút Add, sau đó nháy
nút Closê để đóng hợp thoại Show tablê.
(5) Tại ô là giao của dòng Critêria và trường Giới tính ta nhập vào
"Nữ"
Hãy chọn trình tự thực hiện các thao tác trên để thực hiện việc tạo
truy vấn đúng?
A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5)
B. (2) – (4) – (3) - (5) – (1)
C. (2) – (1) – (4) - (3) – (5)
D. (5) – (4) – (3) - (2) – (1)
PHẦN TỰ LUẬN
LỚP 11 THƯỜNG (5 CÂU TL: BÀI 2 VÀ BÀI 3)
Bài 2.
Câu 1. Khóa của một bảng là gì? Cho ví dụ.
Là tập hợp các trường (có thể chỉ là một trường) mà mỗi bộ giá trị của nó xác
định duy nhất một bản ghi ở trong bảng và ta không thể bỏ đi trường nào mà
tập hợp các trường còn lại vẫn còn có tính chất xác định duy nhất một bản ghi
trong bảng.
Ví dụ:
+ Trong bảng HỌC SINH, ta có thể chọn trường Mã định danh làm khóa của
bảng;
+ Trong bảng NHÂN VIÊN, ta có thể chọn trường CCCD, hay tập hai trường
STT, Họ và tên làm khóa của bảng.

Câu 2. Cho bảng HOC SINH như sau:

Yêu cầu: Chọn (chỉ định) khóa cho bảng và cho giải thích về ràng buộc khóa
đã chọn.
+ Chọn trường Mã định danh làm khóa (do xác định duy nhất mỗi hàng trong
bảng);
+ Giải thích: trong bảng không thể có hai bản ghi giống nhau ở giá trị khóa,
cụ thể không thể có hai Mã định danh 13109413
Bài 3.
Câu 1. Nêu khái niệm khóa ngoài của một bảng?
Một trường (hay một số trường) của bảng này và đồng thời là khóa của một
bảng khác.
Câu 2. Hình sau mô tả CSDL gồm 3 bảng với 2 mối liên kết, em hãy chỉ ra 2
khóa ngoài của bảng?
+ Trong mối liên kết thứ nhất giữa bảng MƯỢN-TRẢ (bảng tham chiếu) và
bảng NGƯỜI-ĐỌC (bảng được tham chiếu), thì khóa ngoài của bảng MƯỢN-
TRẢ là Số thẻ TV;
+ Trong mối liên kết thứ hai giữa bảng MƯỢN-TRẢ (bảng tham chiếu) và
bảng SÁCH (bảng được tham chiếu), thì khóa ngoài của bảng MƯỢN-TRẢ là
Mã sách;
Câu 3. Hình sau mô tả CSDL gồm 3 bảng với 2 mối liên kết, em hãy giải thích
ràng buộc khóa ngoài trong CSDL này.

Nghĩa là: mọi giá trị khóa ngoài của bảng tham chiếu (MƯỢN-TRẢ) phải xuất
hiện trong giá trị khóa ở bảng được tham chiếu (NGƯỜI-ĐỌC hay SÁCH). Hay
nói cụ thể là tất cả các Số thẻ TV ở bảng MƯỢN-TRẢ (tham chiếu) đều phải
có ở bảng NGƯỜI ĐỌC (được tham chiếu).
Bài 4: Các biểu mẫu cho xem và cập nhật dữ liệu
1. Biểu mẫu có chức năng gì? (NB)
TL: Dùng để xem, nhập dữ liệu. Tạo giao diện để tương tác với người
dùng
2. Trong Access, nút lệnh cho phép tạo biểu mẫu nhanh chóng có tên gì?
(NB)
TL : Form Wizard
3. Khi thiết kế biểu mẫu để nhập dữ liệu, ta nên thiết kế kiểu đối tượng gì
để hạn chế vi phạm ràng buộc dữ liệu? (TH)
TL: Danh sách thả xuống
4. Trong chế độ thiết kế của biểu mẫu, ta có thể thực hiện những thao tác
nào? (VD)
TL: Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các trường dữ liệu. Định
dạng phông chữ cho các trường dữ liệu và các tiêu đề. Tạo những nút lệnh
để đóng biểu mẫu, chuyển đến bản ghi đầu, bản ghi cuối…
Bài 5. Truy vấn trong CSDL quan hệ
4. Để truy vấn dữ liệu trong CSDL ta dùng đối tượng nào? (NB)
TL: Query
5. Trong phần QBE của chế độ thiết kế Query, mặc định có các dòng nào?
(TH)
TL: Field, Table, Sort, Show, Criteria, or
6. Muốn truy vẫn dữ liệu có liên quan đến nhiều bảng ta phải thực hiện điều
gì trước khi truy vấn? (TH)
TL: Liên kết bảng (dữ liệu)
7. Khi thiết kế Quêry, để tìm những học sinh có điểm Toán từ 8.5 trở lên và
có Giới tính là Nữ, trong bảng lưu thông tin điểm số của học sinh, ta viết
biểu thức điều kiện như thế nào? Ở dòng nào? (VD)
TL: Tại dòng Criteria, cột [Toan], gõ: >=8.5
Tại dòng Criteria, cột [Giới tính], gõ: Nữ

You might also like