Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ

CHƯƠNG 2: Nội dung


CUNG, CẦU, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG, • [1] Thị trường hàng hóa – dịch vụ

CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ • [2] Cầu về hàng hóa – dịch vụ


• [3] Cung về hàng hóa – dịch vụ
Kinh tế Vi mô • [4] Trạng thái cân bằng của thị trường
• [5] Độ co giãn của cầu, cung
• [6] Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
• [7] Tác động của chính phủ đối với thị trường

Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ 1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ

Thị trường
• Hàng hóa – dịch vụ
• Tập hợp những người mua và những người bán
1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ • Quá trình tác động qua lại lẫn nhau và trao đổi
Chọn phân tích:
Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
(Ceteris Paribus: Other things being equal)

1
1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ

Tiêu chí phân loại thị trường Các đặc tính của thị trường
• Độ tập trung: số người mua và người bán; kích cỡ tương đối Cấu trúc thị trường
Số lượng
doanh nghiệp
Gia nhập
ngành
Sản phẩm
thay thế
• Loại sản phẩm: giống, khác
Cạnh tranh hoàn hảo Nhiều Dễ Hoàn toàn
• Rào cản gia nhập: mức độ vận động của tài nguyên
Cạnh tranh độc quyền Nhiều Dễ Không hoàn toàn
• Thông tin và kiến thức về thị trường
Độc quyền nhóm Ít Khó Cả hai
• Khả năng kiểm soát giá
Độc quyền hoàn hảo Một Hạn chế Khó
• Sáp nhập, …
Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền hoàn hảo

Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ 2. Cầu hàng hóa – dịch vụ

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa X


• Giá của chính hàng hóa đó (PX)
• Thu nhập của người tiêu dùng (I - Income)

2. Cầu hàng hóa – dịch vụ • Giá của hàng hóa liên quan (PR) (hàng hóa thay thế PS, bổ sung PC)
• Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (T)
• Quy mô thị trường (số lượng người tiêu dùng) (N)
• Kỳ vọng, dự đoán (E)
• Các yếu tố khác (O)

2
2. Cầu hàng hóa – dịch vụ 2. Cầu hàng hóa – dịch vụ

Cầu hàng hóa – dịch vụ (tt) Cầu hàng hóa – dịch vụ (tt)
• Lượng cầu của hàng hóa – • Cầu của một hàng hóa – Giá Lượng cầu
• Biểu cầu (demand schedule): (nghìn đồng/kg) (kg)
dịch vụ (QD): dịch vụ (Demand) (D):
Bảng số liệu thể hiện mối quan hệ A 20 45
Số lượng hàng hóa – dịch vụ Số lượng hàng hóa – dịch vụ
giữa giá của hàng hóa và số lượng
mà người mua sẵn lòng mua mà người mua sẵn lòng mua B 40 35
cầu sẵn lòng mua
và có khả năng mua tại một và có khả năng mua tại các C 60 25
mức giá, trong một khoảng thời mức giá khác nhau, trong một D 80 15
gian xác định thời gian xác định
E 100 5
Thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả

2. Cầu hàng hóa – dịch vụ 2. Cầu hàng hóa – dịch vụ

Cầu hàng hóa – dịch vụ (tt) P QD


Cầu hàng hóa – dịch vụ (tt)
A 20 45
• Đường cầu (demand curve): B 40 35
• Hàm số cầu (demand function):
P C 60 25
Đồ thị thể hiện mối tương quan
D 80 15 Hàm toán học: QD= f(P); hoặc P = g(QD)
giữa giá hàng hóa và số lượng 100
E Đường cầu (D)
E 100 5

cầu sẵn lòng mua 80


D Đường cầu tuyến tính:
C
60
B QD = a*P + b (a < 0)
Đường cầu dốc xuống: 40
A
người mua sẵn lòng mua nhiều hơn 20 hoặc, P = a*QD + b (a < 0)
với mức giá thấp hơn 0
5 15 25 35 45 Q Chọn 2 cặp giá trị (P, QD) để giải ra a và b

3
2. Cầu hàng hóa – dịch vụ 2. Cầu hàng hóa – dịch vụ

Cầu hàng hóa – dịch vụ (tt) Thay đổi lượng cầu


• Quy luật cầu: • Sự thay đổi về sản lượng hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn lòng
Khi giá hàng hóa giảm xuống (hoặc tăng lên) thì lượng cầu mua khi chính giá hàng hóa (PX) thay đổi, các yếu tố khác còn
của chính hàng hóa đó sẽ tăng lên (hoặc giảm xuống), lại không đổi: đường cầu không đổi
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi • Di chuyển dọc theo đường cầu (move along the demand curve):
P↓ → QD↑ hoặc P↑→ QD↓ ü Giá tăng: di chuyển lên trên (trái), sản lượng giảm
ü Giá giảm: di chuyển xuống dưới (phải), sản lượng tăng

2. Cầu hàng hóa – dịch vụ 2. Cầu hàng hóa – dịch vụ

Thay đổi lượng cầu (tt) Thay đổi cầu


Giá tăng: di chuyển lên trên (trái)
• Ngoài giá hàng hóa đó, sự thay đổi của các yếu tố khác sẽ làm
P
dọc theo đường cầu, lượng cầu giảm thay đổi về mối quan hệ giữa giá và sản lượng hàng hóa mà
B
PB người tiêu dùng sẵn lòng mua
Giá giảm: di chuyển xuống dưới (phải)
A
PA dọc theo đường cầu, lượng cầu tăng • Dịch chuyển toàn bộ đường cầu (shift of the demand curve):
PC
C ü Yếu tố làm cầu tăng: đường cầu dịch sang phải
(D)
ü Yếu tố làm cầu giảm: đường cầu dịch sang trái
0 QB QA QC Q

4
2. Cầu hàng hóa – dịch vụ Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ

Thay đổi cầu - đường cầu dịch chuyển (tt)


P
Cầu tăng:
đường cầu dịch sang phải

B A C
3. Cung hàng hóa – dịch vụ
PA
Cầu giảm:
đường cầu dịch sang trái
(D)
Q
0 QB QA QC

3. Cung hàng hóa – dịch vụ 3. Cung hàng hóa – dịch vụ

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa X Cung hàng hóa – dịch vụ (tt)
• Giá của chính hàng hóa đó (PX) • Lượng cung của hàng hóa – • Cung của một hàng hóa –
• Giá của các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) (Pi) dịch vụ (QS): dịch vụ (Supply):
• Trình độ công nghệ (Te) Số lượng hàng hóa - dịch vụ Số lượng hàng hóa - dịch vụ
• Số lượng người bán tham gia thị trường (N) mà người bán sẵn lòng bán mà người bán sẵn lòng bán
• Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp) (T, Tr) và có khả năng bán tại một và có khả năng bán tại các
mức giá, trong một khoảng thời mức giá khác nhau, trong một
• Kỳ vọng, dự đoán (E)
gian xác định thời gian xác định
• Các yếu tố khác (O) Thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả

5
3. Cung hàng hóa – dịch vụ 3. Cung hàng hóa – dịch vụ

Cung hàng hóa – dịch vụ (tt) Cung hàng hóa – dịch vụ (tt) A
P

20
QS

160

Giá Lượng cung • Đường cung (supply curve): B 40 280

• Biểu cung (supply schedule): (nghìn đồng/kg) (kg)


C 60 400
Đồ thị thể hiện mối tương quan D 80 520
Bảng số liệu thể hiện mối quan hệ A 20 160 giữa giá của hàng hóa và số P E 100 640

giữa giá của hàng hóa và số lượng lượng cung sẵn lòng bán 100
E
B 40 280 Đường cung (S) D
cung sẵn lòng bán 80
C 60 400 Đường cung dốc lên: 60 C
B
người bán sẵn lòng bán nhiều hơn 40
D 80 520 A
với mức giá cao hơn 20
E 100 640 0
160 280 400 520 640 Q

3. Cung hàng hóa – dịch vụ 3. Cung hàng hóa – dịch vụ

Cung hàng hóa – dịch vụ (tt) Cung hàng hóa – dịch vụ (tt)
• Hàm số cung (supply function): • Quy luật cung:
Hàm toán học: QS= f(P); hoặc P = g(QS) Khi giá hàng hóa tăng lên (hoặc giảm xuống) thì lượng cung
Đường cung tuyến tính: của chính hàng hóa đó sẽ tăng lên (hoặc giảm xuống),
QS = a*P + b (a > 0) trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi

hoặc, P = a*QS + b (a > 0) P↑→ QS↑ hoặc P↓ → QS↓

Chọn 2 cặp giá trị (P, QS) để giải ra a và b

6
3. Cung hàng hóa – dịch vụ 3. Cung hàng hóa – dịch vụ

Thay đổi lượng cung Thay đổi lượng cung (tt)


• Sự thay đổi về sản lượng hàng hóa mà người bán sẵn lòng bán Giá tăng: di chuyển lên trên (phải)
P dọc theo đường cung, lượng cung tăng
khi chính giá hàng hóa (PX) thay đổi, các yếu tố khác còn lại
B
không đổi: đường cung không đổi PB
(S)

• Di chuyển dọc theo đường cung (move along the supply curve): PA
A
Giá giảm: di chuyển xuống dưới (trái)
ü Giá tăng: di chuyển lên trên (phải), sản lượng tăng PC
C
dọc theo đường cung, lượng cung giảm

ü Giá giảm: di chuyển xuống dưới (trái), sản lượng giảm


0 QC QA QB Q

3. Cung hàng hóa – dịch vụ 3. Cung hàng hóa – dịch vụ

Thay đổi cung Thay đổi cung – đường cung dịch chuyển (tt)
• Ngoài giá hàng hóa đó, sự thay đổi của các yếu tố khác sẽ làm Cung giảm:
đường cung dịch sang trái
P
thay đổi về mối quan hệ giữa giá và sản lượng hàng hóa mà (S)

người bán sẵn lòng bán


A C
• Dịch chuyển toàn bộ đường cung (shift of the supply curve): PA
B

ü Yếu tố làm cung tăng: đường cung dịch sang phải Cung tăng:
đường cung dịch sang phải
ü Yếu tố làm cung giảm: đường cung dịch sang trái
0 QB QA QC Q

7
Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ 4. Cân bằng thị trường

Cầu – Cung
Giá Lượng Lượng
• Mối quan hệ giữa giá của (nghìn cầu cung
đồng/kg) (kg) (kg)
hàng hóa, số lượng cầu sẵn
4. Cân bằng của thị trường
20 680 A 160 a
lòng mua và số lượng cung
40 540 B 280 b
sẵn lòng bán
60 400 C 400 c

80 260 D 520 d

100 120 E 640 e

4. Cân bằng thị trường 4. Cân bằng thị trường

Đường cầu (D) và đường cung (S): Tại điểm cân bằng thị trường:
• Lượng cầu = lượng cung: QD = QS= Q0
(D) (S)
P (nghìn đồng / kg)
E e
ü Không có dư thừa hàng hóa
100

80 D d Điểm cân bằng ü Không có thiếu hụt hàng hóa


C thị trường (P0,Q0)
P0 = 60

40 b
c
B • Giá bán = giá mua: PD = PS = P0
20 a A ü Không có áp lực làm thay đổi giá hàng hóa
0

120 160 260 280 Q0= 400 520 540 640 680 Q (kg) Điều gì sẽ xảy ra khi giá thị trường không bằng với giá cân bằng?

8
4. Cân bằng thị trường 4. Cân bằng thị trường

Cơ chế thị trường: giá thị trường > P0 Cơ chế thị trường: giá thị trường > P0 (tt)
• Hiện tượng dư thừa hàng hóa:
P
(D)
Dư thừa
(S) ü Người bán hạ giá
P1
Dư thừa ü Lượng cầu tăng và lượng cung giảm
P2
P0 ü Khi còn dư thừa hàng hóa: thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến
khi đạt được giá cân bằng

0 Q
QD1 QD2 Q0 QS2 QS1

4. Cân bằng thị trường 4. Cân bằng thị trường

Cơ chế thị trường: giá thị trường < P0 Cơ chế thị trường: giá thị trường < P0 (tt)
• Hiện tượng thiếu hụt hàng hóa:
P
(D) (S) ü Người bán tăng giá
ü Lượng cầu giảm và lượng cung tăng
P0 ü Khi còn thiếu hụt hàng hóa: thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến
P2
P1 Thiếu hụt
khi đạt được giá cân bằng
Thiếu hụt
0 Q
QS1 QS2 Q0 QD2 QD1

9
4. Cân bằng thị trường 4. Cân bằng thị trường

Trạng thái cân bằng thị trường theo thời gian: Cầu tăng: thay đổi trạng thái cân bằng ?
• [1] Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển) (D1)
P
• [2] Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển) (D) (S)

• [3] Cả cầu và cung đều thay đổi (đường cầu và đường cung đều P1
(3)
(1) (2)
dịch chuyển) P0

0 Q
Q0 Q1 QD1

4. Cân bằng thị trường 4. Cân bằng thị trường

Cung tăng: thay đổi trạng thái cân bằng ? Cầu & cung đều tăng: trạng thái cân bằng ?

P P (D1)
(D) (S) (S1) (D) (S) (S1)

(1) (2)
P0 P0 Kết quả ???
P1 (3)

0 Q 0 Q
Q0 Q1 QS1 Q0

10
Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ 5. Độ co giãn của cầu, cung

Độ co giãn của biến X theo biến Y (EXY)


• Thông tin về độ co giãn của biến X theo biến Y (EXY):
ü Khi giá trị biến Y tăng (hoặc giảm) 1% thì giá trị biến X tăng (giảm)
5. Độ co giãn của cầu, cung % tương ứng (trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)
• Công thức tính độ co giãn của biến X theo biến Y:
ü EXY = %ΔX / %ΔY = (ΔX / XTB) / (ΔY / YTB)
Ø Tính độ co giãn theo khoảng
Ø Tính độ co giãn tại 1 điểm

5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

Độ co giãn của cầu – cung: [1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
• [1] Độ co giãn của cầu theo giá (price elasticity of demand) (ED) • Khi giá của hàng hóa X tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa X sẽ
• [2] Độ co giãn của cầu theo thu nhập (income elasticity of giảm tương ứng % (trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)

demand) (EI) • Công thức tính:


• [3] Độ co giãn chéo của cầu (cross-price elasticity of demand) ED = %ΔQ / %ΔP = (ΔQ / QTB) / (ΔP / PTB)

(cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y) (EXY)


• [4] Độ co giãn của cung theo giá (price elasticity of supply) (ES)

11
5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED) (tt) [1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED) (tt)
• Công thức tổng quát: • Cầu co giãn nhiều: ED < -1 (|ED| > 1), % thay đổi lượng cầu > % thay đổi giá
ED = %ΔQ / %ΔP = (ΔQ / QTB) / (ΔP / PTB)
• Cầu co giãn ít: -1 < ED < 0 (|ED| < 1), % thay đổi lượng cầu < % thay đổi giá
• (i) Phương pháp tính trung bình:
ΔQ = Q(2) – Q(1) và QTB = [Q(2) + Q(1)] / 2 • Cầu co giãn đơn vị: ED = -1 (|ED| = 1), % thay đổi lượng cầu = % thay đổi giá
ΔP = P(2) – P(1) và PTB = [P(2) + P(1)] / 2
• Cầu co giãn hoàn toàn: ED = - ∞
• (ii) Phương pháp tính tại 1 điểm: ED = (ΔQ/ΔP) * (P/Q)
ΔQ/ΔP = d(Q) / d(P) = Q’(P) [Tính đạo hàm cấp 1 của Q=f(P) theo biến P] • Cầu hoàn toàn không co giãn: ED = 0

5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED) (tt) [1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED) (tt)
P P P
• Mối quan hệ giữa ED, TR và P:
(D) (D) (D)
Cầu co giãn nhiều (ED < -1, |ED| > 1): TR nghịch biến với P
P
Q Q Q P
Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít Cầu co giãn đơn vị
(elastic demand) (inelastic demand) (unit elastic demand)
P P (D) $12 (D)
$10 $10
(D)
(D)
P0
TR = TR =
Q0
Q Q
Cầu co giãn hoàn toàn Cầu hoàn toàn không co giãn
(perfectly price elastic demand) (perfectly price inelastic demand) 0 QD 0 QD
50 20 50

12
5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[1] Độ co giãn của cầu theo giá (ED) (tt) [2] Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
• Mối quan hệ giữa ED, TR và P (tt):
• Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 1% thì lượng cầu hàng
Cầu co giãn ít (ED > -1, |ED| < 1): TR đồng biến với P
P hóa của người tiêu dùng đó sẽ tăng (hay giảm) tương ứng %
P
(trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)

(D)
• Công thức tính:
(D)
$6
EI = %ΔQ / %ΔI = (ΔQ / QTB) / (ΔI / ITB)
TR =
$2 $2
TR =
0 QD 0 QD
100 70 100

5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[2] Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) (tt) [3] Độ co giãn chéo: cầu X theo giá Y (EXY)
• Tính chất hàng hóa: • Khi giá của hàng hóa Y tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa X sẽ
EI = %ΔQ / %ΔI tăng (hay giảm) tương ứng % (trong điều kiện các yếu tố khác
không thay đổi)
EI < 0: hàng thứ cấp (Inferior goods)
• Công thức tính:
EI > 0: hàng thông thường (normal goods)
EXY = %ΔQX / %ΔPY = (ΔQX / QTB) / (ΔPY / YTB)
0 < EI < 1: hàng thiết yếu (necessity goods)
EI > 1: hàng cao cấp / xa xỉ (luxury goods)

13
5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[3] Độ co giãn chéo: cầu X theo giá Y (EXY) (tt) [4] Độ co giãn của cung theo giá (ES)
• Tính chất hàng hóa X và Y: • Khi giá của hàng hóa X tăng 1% thì lượng cung hàng hóa X sẽ
EXY = %ΔQX / %ΔPY tăng tương ứng % (trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)
• Công thức tính:
EXY < 0: X và Y là 2 hàng hóa bổ sung (PY↑ → QY↓ và QX↓)
ES = %ΔQ / %ΔP = (ΔQ / QTB) / (ΔP / PTB)
EXY = 0: X và Y là 2 hàng hóa độc lập
EXY > 0: X và Y là 2 hàng hóa thay thế (PY↑ → QY↓ → QX↑)

5. Độ co giãn của cầu, cung 5. Độ co giãn của cầu, cung

[4] Độ co giãn của cung theo giá (ES) (tt) [4] Độ co giãn của cung theo giá (ES) (tt)
P P P

• Cung co giãn nhiều: ES > 1, % thay đổi lượng cung > % thay đổi giá (S) (S) (S)

• Cung co giãn ít: ES < 1, % thay đổi lượng cung < % thay đổi giá
Q Q Q
Cung co giãn nhiều Cung co giãn ít Cung co giãn đơn vị
• Cung co giãn đơn vị: ES = 1, % thay đổi lượng cung = % thay đổi giá (elastic supply) (inelastic supply) (unit elastic supply)
P P

• Cung co giãn hoàn toàn: ES = + ∞ (S)


(S)

P0

• Cung hoàn toàn không co giãn: ES = 0 Q


Q0
Q
Cung co giãn hoàn toàn Cung hoàn toàn không co giãn
(perfectly elastic supply) (perfectly inelastic supply)

14
Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ 6. Thặng dư tiêu dùng - sản xuất

Thặng dư tiêu dùng - sản xuất - xã hội


• Thặng dư tiêu dùng (CS - Customer Supplus)
ü Tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những người tiêu dùng sẵn lòng trả
6. Thặng dư tiêu dùng - sản xuất và mức giá thực tế phải trả

• Thặng dư sản xuất (PS - Producer Supplus)


ü Tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những nhà sản xuất bán được và
mức giá sẵn lòng bán

• Thặng dư xã hội - Phúc lợi xã hội (NW - Net Welfare Economics)


ü NW = CS + PS

6. Thặng dư tiêu dùng - sản xuất Chương 2: Cung, Cầu, Thị trường, Chính phủ

Xác định CS, PS, NW


P Thặng dư tiêu dùng
(CS) (S)

7. Sự tác động của Chính phủ


PN

E Phúc lợi xã hội


P0 NW = CS + PS

Thặng dư sản xuất


PM (PS) (D)
0 Q
Q0

15
7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

Sự tác động của chính phủ: [1] Giá trần:


• Giá bán trên thị trường có công bằng đối với người tiêu dùng và • Mức giá cao nhất [tối đa] mà hàng hóa – dịch vụ có thể được
người sản xuất chưa ? bán (do chính phủ quy định)
• Tác động của Chính phủ: ü Áp dụng khi giá cân bằng (P0) cao
- Giá trần (price ceiling) ü Đối tượng được hưởng lợi ?
- Giá sàn (price floor)
- Thuế (tax)

7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

[1] Giá trần (tt) [2] Giá sàn:


• Mức giá thấp nhất [tối thiểu] mà hàng hóa – dịch vụ có thể được
P
(S) bán (do chính phủ quy định)
P1
ü Áp dụng khi giá cân bằng (P0) thấp
E
P0 ü Đối tượng được hưởng lợi ?
Pmax
Thiếu
P2 hụt (D)
0 Q
QS Q0 QD

16
7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

[2] Giá sàn (tt) [3] Thuế:


• Tạo nguồn thu cho các hoạt động của Chính phủ
P

P1
(S) • Thực hiện chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô
Dư thừa

Pmin
ü Chính phủ đánh thuế lên người tiêu dùng ?
E
P0 ü Chính phủ đánh thuế lên nhà sản xuất ?
ü Người tiêu dùng và nhà sản xuất cùng chịu thuế: gánh nặng thuế
P2 (D)
0 Q
phân chia như thế nào ?
QD Q0 QS

7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

[3] Thuế (tt): [3] Thuế trên người tiêu dùng


• Chính phủ đánh thuế lên người tiêu dùng:
P
ü Ảnh hưởng đến cầu → đường cầu dịch chuyển (S)

PD
ü Thu nhập giảm → cầu giảm → đường cầu dịch chuyển sang trái
t E
• Chính phủ đánh thuế lên nhà sản xuất: P0
PS
ü Ảnh hưởng đến cung → đường cung dịch chuyển
ü Chi phí tăng → cung giảm → đường cung dịch chuyển sang trái 0
(D)
Q
Q1 Q0

17
7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

[3] Thuế trên nhà sản xuất [3] Tác động của thuế (tt):
• Giá và sản lượng của hàng hóa – dịch vụ ?
P
(S) • Chính phủ thu được từ thuế ?
PD • Thuế tính cho người tiêu dùng / người sản xuất ?
t
P0
E
• Các thay đổi về giá trị thặng dư?
PS ü Thay đổi thặng dư của người tiêu dùng ?
ü Thay đổi thặng dư của người sản xuất ?
(D)
0 Q ü Thay đổi phúc lợi xã hội ?
Q1 Q0
ü Có tổn thất xã hội ?

7. Sự tác động của Chính phủ 7. Sự tác động của Chính phủ

[3] Thuế (t): tính tD và tS? [3] Thuế (t): tính tD và tS?

P P (S)
(S)

PD
Cung co giãn ít hơn Cầu:
tD PD
t E tD E Gánh nặng thuế
P0 Cầu co giãn ít hơn Cung: P0
tS t rơi vào người sản xuất
PS Gánh nặng thuế
tS
rơi vào người tiêu dùng
PS
(D) (D)
0 Q 0 Q
Q1 Q0 Q1 Q0

18
7. Sự tác động của Chính phủ

 Giá trần, giá sàn:  Thuế:


 Giá: PCP  Thuế đơn vị sản phẩm: t
 Các phương trình:  Thuế tỉ lệ: t%
 PD = PS = PCP  Sản lượng: Q*
 QD = f(PD)  Các phương trình:
 QS = g(PS)  QD = QS = Q*
→ Tính QD, QS, PD, PS  PD – PS = t
 QD = f(PD)
 QS = g(PS)
→ Tính QD, QS, PD, PS

19

You might also like