Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH

KỲ ĐÁO HẠN BÌNH QUÂN


Duration
Nội dung

• Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)


• Hàm giá – Lãi suất (Price-rate function)
• Biến động song song nhỏ (Small parallel moves)
• Ước tính kỳ đáo hạn trung bình (Duration as an approximation)
• Kỳ đáo hạn của danh mục (Portfolio duration)
• Phòng ngừa rủi ro bằng kỳ đáo hạn trung bình (Hedging with duration)
Giá trái phiếu và rủi ro lãi suất
• Giá trái phiếu được tính bởi công thức sau:
𝑇
𝐶𝐹𝑡
𝑃0, = ෍
𝑇
(1 + 𝑟0,𝑡)𝑡
𝑡=1

Trong đó:
P0,T : giá trái phiếu có kỳ hạn T tại thời điểm t=0
CFt: : dòng tiền của trái phiếu tại thời điểm t (lãi và/hoặc mệnh giá)
r0,t : lãi suất giao ngay kỳ thứ t
Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)

• Rủi ro lãi suất nói đến việc thay đổi giá trái phiếu khi lãi suất thay đổi.

• Lãi suất nào là phù hợp khi xác định độ nhạy cảm với lãi suất của một trái
phiếu cụ thể (hoặc một danh mục trái phiếu)?

 mọi lãi suất được dùng để chiết khấu dòng tiền trong tương lai.
Giá trái phiếu và Lợi suất đáo hạn (YTM)

• Ngoài ra, giá trái phiếu có thể được biểu diễn như một hàm số của Lợi suất đáo hạn YTM.
𝑇
𝐶𝐹𝑡
𝑃0,𝑇 = ෍
(1 + 𝑌𝑇𝑀)𝑡
𝑡=1

Trong đó:

YTM là lợi suất đáo hạn của trái phiếu


Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất

𝑇
𝐶𝐹𝑡
𝑃0,𝑇 = ෍
〖(1 + 𝑟0,𝑡〗^t
𝑡=1

Giá trái phiếu có quan hệ nghịch biến với lãi suất

• Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm

• Khi lãi suất giảm, giá trái phiếu tăng


Phân tích đơn nhân tố

• Giả định chính: Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất chỉ có thể thay đổi theo cách song song

o Tất cả lãi suất thay đổi theo cùng một tỷ lệ và theo cùng hướng.

• Trong trường hợp này, lãi suất chịu rủi ro duy nhất là

∆𝑟0,𝑇 = ∆𝑟 ∀𝑇 > 0

• Căn cứ này cũng có thể được sử dụng để lập mô hình rủi ro lãi suất bắt nguồn từ những thay đổi đối
với YTM của trái phiếu.
Mức độ lãi suất hiện hành

• Độ nhay của giá trái phiếu đối với thay đổi lãi suất phụ thuộc và múc độ lãi suất hiện hành.

Giá trái phiếu nhạy cảm hơn với thay đổi lãi suất trong môi
trường lãi suất thấp
Mức độ lãi suất hiện hành

• Ví dụ: Hãy xem một trái phiếu coupon trả lãi 3%, kỳ hạn 4 năm (Trái phiếu A)

o Chuyện gì sẽ xảy ra nếu lãi suất giảm từ 2.5% xuống 2%?

o Chuyện gì sẽ xảy ra nếu lãi suất giảm từ 5% xuống 4.5%


Tăng so với giảm

Một sự sụt giảm lãi suất có tác động lớn hơn lên giá trái phiếu so với một
sự gia tăng tương ứng.

• Một sự sụt giảm lãi suất sẽ làm cho giá trái phiếu gia tăng nhiều hơn

• Một sự giă tăng lãi suất sẽ làm giá trái phiếu giảm ít hơn.
Tăng so với giảm

Ví dụ: Vẫn trái phiếu A nói trên, (lãi coupon 3%, kỳ hạn 4 năm) Chuyện gì sẽ xảy

ra nếu lãi suất giảm từ 2.5% xuống 2%?

• Chuyện gì sẽ xảy ra nếu lãi suất nhảy từ 2.5% lên 3%?


Ảnh hưởng của kỳ đáo hạn (Maturity effect)

Trái phiếu có kỳ hạn càng dài, độ nhạy cảm với lãi suất càng cao

• Khi lãi suất thay đổi, toàn bộ dòng tiền được chiết khấu khác nhau

• Nhưng các dòng tiền dài hơn bị ảnh hưởng nhiều nhất
Ảnh hưởng của kỳ đáo hạn (Maturity effect)

Ví dụ: Xét hai trái phiếu sau:

• Trái phiếu A: lãi coupon 3%, kỳ hạn 4 năm

• Trái phiếu B: lãi coupon 3%, kỳ hạn 6 năm

• Cấu trúc kỳ hạn hiện đang phẳng ở mức 2.5% một năm Giá trái phiếu

hiện nay là:


Ảnh hưởng của kỳ đáo hạn (Maturity effect)

• Chuyện gì xảy ra nếu lãi suất bất ngờ giảm xuống 2%

• Trái phiếu B có kỳ hạn dài tăng giá nhiều hơn so với trái phiếu A có kỳ hạn ngắn.
Hiệu ứng lãi coupon (Coupon effect)

Khi lãi suất thay đổi, trái phiếu trả lãi coupon thấp hơn có độ nhạy cảm
cao hơn
• Khi lãi suất thay đổi, dòng tiền dài hơn bị ảnh hưởng nhiều nhất

• Vì thế, nếu chúng ta nhận về sớm càng nhiều giá trị trái phiếu (dưới hình thức coupons cao)
thì rủi ro càng thấp
Hiệu ứng lãi coupon (Coupon effect)

Ví dụ: Xét hai trái phiếu sau:

• Trái phiếu A: lãi coupon 3%, kỳ hạn 4 năm

• Trái phiếu C: lãi coupon 2%, kỳ hạn 4 năm

• Cấu trúc kỳ hạn hiện đang phẳng ở mức 2.5% một năm Giá trái phiếu

hiện nay là:


Hiệu ứng lãi coupon (Coupon effect)
• Chuyện gì xảy ra nếu lãi suất bất ngờ giảm xuống 2%

• Trái phiếu C trải lãi coupon thấp hơn tang giá nhiều hơn so với trái phiếu A trả lãi coupon cao
hơn.
Đường cong giá – lãi suất (Price – Rate curve)
Giá trái phiếu là một hàm lồi nghịch biến của lãi suất
Độ nhạy cảm của giá (Price Sensitivity)
• Ngay cả khi chúng ta đơn giản hóa bằng cách giả định cấu trúc kỳ hạn sẽ dịch chuyển song song,
thì việc định lượng độ nhạy của giá trái phiếu đối với các thay đổi lãi suất là không đơn giản.

• Sự thay đổi giá sẽ phụ thuộc vào hình dạng chung của đường cong giá – lãi
suất, cụ thể:

o Độ dốc, độ cong, v.v.

o Các trái phiếu khác nhau, đường cong có hình dạng khác nhau

o cũng phụ thuộc vào điểm hiện tại trên đường cong
Kỳ đáo hạn trung bình (Duration)

• Kỳ đáo hạn trung bình


(Duration) là một thước đo độ
nhạy của giá trái phiếu so với thay
đổi lãi suất.
o Thay đổi giá bậc nhất
o Cho bởi độ dốc của đường
cong giá-lãi suất
o Tính gần đúng, hữu ích cho
những thay đổi lãi suất nhỏ
Kỳ đáo hạn trung bình hiệu chỉnh (Modified Duration)
• Kỳ đáo hạn trung bình hiệu chỉnh (Modified Duration) đo lường thay đổi
phần trăm bậc nhất của giá trái phiếu đối với một thay đổi nhỏ trong lãi suất.
Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh
(Modified Dollar Duration)

• Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh (Modified Dollar Duration)
đo lường thay đổi bằng tiền bậc nhất của giá trái phiếu đối với một thay đổi nhỏ trong lãi suất.
Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay (Macaulay Duration)

• Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay (Macaulay Duration) là trung bình có trọng
số của thời gian mà ở thời điểm đó nhận được dòng tiền của trái phiếu.
o Kỳ đáo hạn hiệu dụng (Effective maturity) của trái phiếu.
Công thức ngắn gọn

• Nếu chúng ta đã tính được 1 trong 3 thước đo kỳ đáo hạn trung bình nói trên, chúng ta có thể
dễ dàng tính được hai thước đo còn lại.
• Giả sử, chung ta đã tính được Dmac,, như vậy:
Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay (Macaulay Duration)
• Ví dụ: Xem trái phiếu A, trả lãi coupon 3%, kỳ hạn 4 năm
- Giả sử, cấu trúc kỳ hạn phẳng ở mức 2.5%/năm
- Giá trái phiếu là:

- Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay là:

= 3.8 năm
Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay (Macaulay Duration)
• Kỳ đáo hạn trung bình điều chỉnh (Modified Duration) là:

 Nếu cấu trúc kỳ hạn hàng năm thay đổi song song 1%, thì giá trái phiếu kỳ vọng thay
đổi 3.74% theo hướng ngược lại.
• Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh là: DMod.D = -
3.74%*101.88 = -$3.81
Nếu cấu trúc kỳ hạn hàng năm thay đổi song song 1%, thì giá của một hợp
đồng trái phiếu kỳ vọng thay đổi $3.81 theo hướng ngược lại.
Giá trị bằng tiền của 01 điểm cơ bản (DV01)
• DV01 là giá trị bằng tiền của một điểm cơ bản (basic point) (hay 0.01%)

• Đây là 1 thước đo khác của độ nhạy cảm lãi suất


• Đó chính một đơn vị đo lường khác của Kỳ đáo hạn trung bình bang tiền hiệu chỉnh, tức là lấy kỳ
đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh, chia cho 100.
• Thông thường, thị trường niêm yết DV01 là 1 số dương.
• Chỉ số này còn được biết đến là Giá của một điểm cơ bản (Price Value of a
Basic Point – PVBP)
Tần suất trả lãi coupon (Coupon frequency)
• Khi trái phiếu trả lãi bán niên, chúng ta cũng cần điều chỉnh tính giá trái phiếu
• Ví dụ, xem trái phiếu A trong ví dụ trước. Nếu trái phiếu này trả lãi bán niên, giá sẽ được
tính như sau:

• Kỳ đáo hạn trung bình hiệu chỉnh bây giờ sẽ là:


Kỳ đáo hạn trung bình (Duration) và Kỳ đáo hạn (Maturity)
• Kỳ đáo hạn trung bình tăng khi Kỳ đáo hạn tăng
 Đúng cho cả ba loại kỳ đáo hạn trung bình
 giả định mọi thứ khác không đổi
Kỳ đáo hạn trung bình (Duration) và Lãi couon (Coupon)
• Kỳ đáo hạn trung bình Maacaulay của trái phiếu không trả lãi định kỳ bang với chính kỳ
hạn của trái phiếu.
• Kỳ đáo hạn Macaulay giảm khi lãi suất coupon tăng, giả định mọi thứ khác không đổi
Kỳ đáo hạn trung bình (Duration) và Lãi couon (Coupon)
• Kỳ đáo hạn trung bình hiệu chỉnh giảm khi lãi coupon tăng

• Ảnh hưởng của lãi suât coupon lên Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh sẽ phụ
thuộc vào những đặc thù
Dmod.D = DMod x P

• Trực giác thì sao?


Kỳ đáo hạn trung bình của danh mục (Portfolio Duration)
• Kỳ đáo hạn trung bình Macaulay của một danh mục trái phiếu là bình quân có trọng số của
các kỳ đáo hạn trung bình của các trái phiếu trong danh mục.

• Tương tự cho Kỳ Đáo hạn trung bình hiệu chỉnh của một danh mục:

• Nhưng Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh sẽ được điều chỉnh
Phòng ngừa bằng Kỳ đáo hạn trung bình (Hedging
with Duration)

• Xem xét danh mục đầu tư trái phiếu P, với giá trị thị trường 𝑀𝑉𝑃 và Kỳ đáo hạn trung bình
hiệu chỉnh 𝐷𝑀𝑜𝑑𝑃
• Giả sử chúng tôi muốn phòng ngừa rủi ro lãi suất cho danh mục đầu tư này bằng cách sử
dụng công cụ phòng ngừa rủi ro H, có giá trị thị trường 𝑃𝐻 và Kỳ đáo hạn trung bình
hiệu chỉnh 𝐷𝑀𝑜𝑑H
 Chúng ta cần mua/bán là bao nhiêu Giá trị thị trường 𝑀𝑉𝐻 để phòng ngừa rủi
ro cho danh mục trái phiếu ban đầu P của chúng ta? Hoặc, chúng ta cần
mua/bán bao nhiêu đơn vị 𝑛𝐻?
Phòng ngừa bằng Kỳ đáo hạn trung bình (Hedging
with Duration)

• Mục tiêu tổng thể của chúng ta là để danh mục đầu tư trái phiếu và danh mục phòng ngừa rủi ro
có Kỳ đáo hạn trung bình bằng tiền hiệu chỉnh bằng nhau nhưng ngược dấu  để lãi từ
danh mục này sẽ bù cho lỗ của danh mục kia.

Hay, tính bằng đơn vị:

You might also like