1.1.khai Niem KHXH&NV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

NHẬP MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

(Introduction to social sciences and humanities)

Mã học phần: COMM 103


Tín chỉ: 2
GV: TS. Trần Thị Thu Hương
Quy định lớp học
 Tất cả sinh viên khi truy cập vào phòng zoom học tập cần để hiện ảnh chân dung
của mình (không để avatar là bất cứ hình ảnh nào khác loại), tên truy cập cần đổi theo
đúng cú pháp: Số TT trong danh sách lớp+ Khoa (Viết tắt VD: K.NV, K.NT, K.ĐL,
K.LS, K.CTXH, K.GDTH, K.TLGD, K.QLGD, K.GDMN, K.GDCT, K.Triet, K.GDĐB, K.GDTC,
K.TA, K.TP... ) + Họ và tên+ Mã môn học (COMM103). Tất cả mọi bài tập đưa lên
nộp cũng phải đặt tên file theo cú pháp tương tự thay "số TT theo danh sách lớp" bằng
"mã sinh viên". Trong giờ dạy qua Zoom, khi thầy cô yêu cầu hay khi phát biểu phải
bật camera để thầy cô nhìn thấy hình ảnh thật.

 3.K.GDDB.Nguyễn Thị Vân Anh COMM103


Hình thức học

1. Hệ thống LMS: cst.hnue.edu.vn


Học liệu
Bài tập
2. Online qua zoom
Học liệu/Tài liệu môn học
2.1. Giáo trình
 2.1.1. A.A. Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học
khoa học xã hội và nhân văn (Đỗ Hải Phong
chuyển dịch từ tiếng Nga), Đại học nghiên cứu
công nghệ quốc gia Kazan (Liên bang Nga) xuất
bản.
2.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc
 2.2.1. Trần Thanh Ái (2013), Tính khoa học và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, Tạp chí khoa
học Trường ĐH Cần thơ - Phần C (Khoa học xã hội, nhân văn và giáo dục) số 26 (2013), tr.30-45.
 2.2.2. Hoàng Chí Bảo (2004), Nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội − nhân văn và lí luận ở nước ta
hiện nay: Quan niệm và vấn đề đặt ra, Tạp chí Triết học, số 7 (158), tháng 7/2004.
 2.2.3. Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn// Kỷ yếu
“Hội nghị khoa học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005, tr.663-672.
 2.2.4. Hồ Sĩ Quý (2017), Vai trò của khoa học xã hội và việc định hướng phát triển văn hoá, Tạp chí
Cộng sản, tháng 10/2017.
 2.2.5. Hồ Sĩ Quý (2019), Khoa học xã hội và nhân văn với sự phát triển bền vững của đất nước, Tạp chí
Khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An, tháng 01/2019.
 2.2.6. Trần Ngọc Thêm (2011), Những vấn đề của khoa học xã hội trong thế giới đương đại, Báo cáo đề
dẫn trình bày tại Hội thảo quốc tế Khoa học xã hội thời hội nhập, do Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh tổ chức ngày 15/12/2011.
 2.2.7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông − Chương trình Tổng thể.
 2.2.8. Nguyễn Xuân Nghĩa (2019), Phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội, Nxb Thông tin và
truyền thông, TP. Hồ Chí Minh.
 2.2.9. Anol Bhattacherjee (2016), Nghiên cứu khoa học xã hội: nguyên lí, phương pháp và thực hành, Đỗ
Minh Hùng, Trần Quang Thái dịch, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Tài liệu tham khảo tự chọn
 2.3.1. Vũ Cao Đàm (2015). Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.

 2.3.2. Nguyễn Văn Hiệu, Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam thời hội nhập: trường hợp
ngành văn hoá học, in trong Khoa học xã hội thời hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh, 2011.

 2.3.3. Nguyễn Hữu Đông, Đổi mới tư duy nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp
chí Lí luận chính trị, tháng 9/2018.

 2.3.4. Helmut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới.

 2.3.5. Nhiều tác giả (2007), Khoa học xã hội trên thế giới, Chu Tiến Ánh và Vương Toàn dịch,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

 2.3.6. Crotty M. (1998), The Foundations of Social Research: Meaning and perspective in the
research process, Allen & Unwin: St Leonards, NSW ISBN 01 86448 604 X.

 2.3.7. Trochim William M. (1999), The research methods knowledge base, 2nd edition
http://trochim.human.cornell.edu, 1999.
Mục tiêu học phần

 MT1: Học phần trang bị những tri thức tổng quát về các ngành khoa
học xã hội và nhân văn: khái niệm, vai trò, vị trí, đặc điểm, các phạm
trù, những vấn đề cơ bản, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và
nhân văn.
 MT2: Vận dụng để phát hiện, giải quyết những vấn đề khoa học chuyên
ngành, những vấn đề của cuộc sống liên quan đến xã hội và con người.
Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, giáo dục trong nhà trường các cấp từ
phổ thông đến đại học.
Chuẩn đầu ra của học phần
 − CĐR1: Hình thành, bồi đắp được những phẩm chất: yêu thiên nhiên, có niềm tin
vào học sinh, yêu nghề, trung thực, trách nhiệm, ý thức tự học và tự nghiên cứu suốt
đời.
 − CĐR2: Nắm vững, hiểu, vận dụng được những tri thức tổng quát về khoa học xã
hội và nhân văn vào việc học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành; hiểu được tầm
quan trọng, ý nghĩa của các môn khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường, giải
thích, phân tích được mối quan hệ, nội dung tương tác của những môn này để thực
hiện nghiên cứu liên ngành và áp dụng trong dạy học tích hợp, liên môn.
 − CĐR3: Vận dụng được tri thức tổng quát về khoa học xã hội và nhân văn vào đời
sống: xác định được mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và thái độ giao
tiếp trong các mối quan hệ xã hội.
 − CĐR4: Vận dụng được các tri thức giáo dục tổng quát về khoa học xã hội và nhân
văn vào việc thiết kế, tổ chức được các hoạt động xây dựng môi trường văn hoá xã
hội, nhà trường, công sở.
Nội dung học phần

Chương 2: Phương Chương 3: Khoa học xã


Chương 1: Tổng
pháp nghiên cứu hội và nhân văn trong
quan về khoa học xã
khoa học xã hội và đời sống xã hội, trong
hội và nhân văn nghiên cứu, giảng dạy
nhân văn
CHƯƠNG 1
1.3.Các giai đoạn hình
1.1.Khái niệm “khoa thành và phát triển của
học xã hội và nhân khoa học xã hội và
văn” nhân văn

1.2.Đặc điểm của khoa


học xã hội và nhân văn
Khoa học
là gì?
 Khoa học: scienta (tri thức)

 Khoa học (Science) được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội,
tư duy.

 Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013): khoa học là hệ
thống tri thức về bản chất, qui luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học âm dương/nhị nguyên

 Vũ trụ luận, bản thể luận


 Ngũ hành là mô hình hóa của 5 loại
loại vật chất cơ bản
 Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm giải
thích một hiện tượng hoặc hành vi nào đó có được thông qua hoạt động nghiên
cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp khoa học.

(trong đó quy luật được hiểu là mô hình quan sát được từ các hiện tượng hoặc
hành vi còn lí thuyết là những kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hoặc hành
vi đó)

Ví dụ: Thuyết tiến hóa của Darwin, Định luật Newton…

 Tri thức kinh nghiệm: là những tri thức được tích lũy ngẫu nhiên qua trải
nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức khoa học

Ví dụ: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…, Trông mặt mà bắt hình dong…
Tóc tiên/hành/ phong vũ: Hoa nở trời sẽ mưa
VUI TỪ KHOA HỌC
Đâu là tri thức khoa học và đâu là tri thức kinh nghiệm?
1. Sức hút của mặt trăng tạo nên hiện tượng thủy triều của biển
2. Người đẹp vì lụa/Lúa tốt vì phân (Thành ngữ)
3. “Hỏi đâu thác nhảy cho điện xoay chiều” (Thơ Tố Hữu)
4. Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển
5. “Cây đến ngày xuân lá tươi” (Thơ Nguyễn Trãi)
6. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau (Thành ngữ)
7. “Nay da em nâu tươi màu suy nghĩ…” (Lời bài hát)
8. ADN là vật liệu di truyền ở người và hầu hết các sinh vật khác.
Gần như mọi tế bào trong cơ thể người có cùng một kiểu ADN.
9. Đời cha ăn mặn đời con khát nước (Thành ngữ) (luật)
10. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực
hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật
chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ
VUI TỪ KHOA HỌC
 Tri thức khoa học  Tri thức kinh nghiệm

- Định luật vạn vật hấp dẫn  Chuồn chuồn …

- Thuyết tiến hóa  Trăng quầng thì hạn trăng tán thì
mưa
- Phát minh bóng đèn
 Trong mặt mà bắt hình dong
- ĐL bảo toàn năng lượng
 Đi đêm lắm có ngày gặp ma
 Được voi đòi tiên
 Thương cho roi cho vọt…
Nghiên
cứu KH là
gì?
 Nghiên cứu khoa học là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc là
phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc là sáng
tạo những phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới đã làm biến đổi sự vật
phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người (Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ thuật)

 Nghiên cứu khoa học vận hành ở 2 cấp độ là cấp độ lí thuyết và cấp độ thực
nghiệm. Cấp độ lí thuyết quan tâm đến việc phát triển các khái niệm trừu tượng về
hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội và các mối quan hệ giữa những khái niệm này; cấp
độ thực nghiệm quan tâm đến việc kiểm chứng những khái niệm đó để xem xét
xem liệu chúng có phản ánh đúng quan sát của chúng ta trong thực tế hay không
với mục tiêu thành lập những lí thuyết tốt hơn.
MỘT SỐ THUẬT NGỮ

 Nghiên cứu khoa học: là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc
là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhân thức khoa học về thế giới; hoặc là
sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kĩ thuật mới để làm biến đổi sự vật
phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người (Vũ Cao Đàm, 2005)

 Đề tài nghiên cứu: là một công trình khoa học do một người hoặc một nhóm
người thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật hoặc ứng dụng

vào thực tế. Mỗi đề tài NC có tên đề tài, là phát biểu ngắn gọn và khái quát về
mục tiêu nghiên cứu.
 Mục đích nghiên cứu: ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, trả lời cho câu hỏi “Nghiên
cứu nhằm vào việc gì?”, “Nghiên cứu để phục vụ cho cái gì?”

 Khách thể nghiên cứu: là sự vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu, có thể là một
không gian vật lí, một hoạt động hoặc một cộng đồng.

 Đối tượng nghiên cứu: là bản chất cốt lõi của sự vật hiện tượng cần xem xét và làm
rõ trong khách thể nghiên cứu

 Đối tượng khảo sát: là mẫu đại diện của khách thể nghiên cứu

 Phạm vi nghiên cứu: sự giới hạn về đối tượng NC, đối tượng khảo sát và thời gian
nghiên cứu

 Nhiệm vụ NC: là những nhiệm vụ được đặt ra nhằm đạt được các mục tiêu NC đã
xác định
 Quần thể nghiên cứu: Là quần thể bao gồm tất cả các đối tượng nghiên cứu mang
đặc tính nghiên cứu, mà từ quần thể này mẫu được rút ra.
 Mẫu nghiên cứu là một phần của quần thể nghiên cứu, bao gồm một số đối tượng
nghiên cứu, được chọn theo một quy luật nhất định và thường là đại diện cho đặc tính
nghiên cứu của quần thể nghiên cứu.
 Dữ liệu sơ cấp (Primary data) là loại dữ liệu được thu thập bởi một nhà nghiên cứu
từ các nguồn đầu tiên, sử dụng các phương pháp như khảo sát, phỏng vấn hoặc thí
nghiệm.
Xét về bản chất, có thể chia dữ liệu sơ cấp thành hai loại: dữ liệu định tính và dữ
liệu định lượng.
 Dữ liệu thứ cấp (Secondary data) là dữ liệu được thu thập cho mục đích khác, nhà
nghiên cứu sử dụng lại cho nghiên cứu của mình.
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể
là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta.
Các bước thực hiện một nghiên cứu khoa học

 Mô hình 3 giai đoạn, 7 bước: (mô hình W.L.Neuman (1991))

• Giai đoạn 1: (1) Xác định vấn đề; (2)Xây dựng mô hình phân tích;
(3)Thiết kế cuộc nghiên cứu

• Giai đoạn 2: (4) Thu thập dữ liệu

• Giai đoạn 3: (5)Phân tích dữ liệu; (6)Giải thích các dữ liệu và đưa ra
các kết luận; (7)Công bố kết quả
Các bước thực hiện một nghiên cứu khoa học
TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC
Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Xác định vấn đề)
 Đề tài nghiên cứu: Nguyên nhân của những biểu hiện tiêu cực trong công tác thiện
nguyện của xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ 21 và đề xuất về giải pháp.
 Câu hỏi nghiên cứu:
- Hiện trạng như thế nào? (tiêu cực thế nào?)
- Nguyên nhân là gì?
- Giải pháp có gì?
 Giả thuyết khoa học ban đầu:
- Lòng tham là bản chất phổ biến của con người (tâm lí, văn hóa, xã hội học)
- Luật từ thiện còn nhiều bất cập (làm từ thiện một cách tự phát…)
- Giải pháp: xây dựng chế tài ổn định (quản lí nhiều bên)
(…)
THỰC HÀNH
Xây dựng 01 đề tài nghiên cứu khoa học
 Đề tài: Thực trạng sử dụng thuốc lá và chất gây nghiện trong môi
trường sư phạm (trường hợp sinh viên ĐHSPHN)
 Câu hỏi:
- Thực trạng?
- Nguyên nhân?
- Tác hại?
- Giải pháp?
 Giả thuyết khoa học
- Tuyên truyền tác hại
- Xử phạt (quy chế HS, SV…)
THỰC HÀNH
Xây dựng 01 đề tài nghiên cứu khoa học
 Đề tài: Nghiên cứu hiện tượng tỉ lệ li hôn tăng cao sau giãn cách xã hội
 Câu hỏi:
- Nguyên nhân
- Hậu quả
- Giải pháp
 Giả thuyết khoa học
- Kinh tế sụt giảm
- Sự xung đột tăng do chưa kịp thích nghi với thời lượng tương tác nhiều
(24h/ngày)
THỰC HÀNH
Xây dựng 01 đề tài nghiên cứu khoa học
 Đề tài nghiên cứu: Những ảnh hưởng tiêu cực của rác thải nhựa đối với môi
trường khu dân cư quận Cầu Giấy (Hà Nội)
 Câu hỏi:
- Hiện trạng rác thải nhựa ntn?
- Ảnh hưởng tiêu cực ntn?
- Nguyên nhân?
 Giả thuyết ban đầu:
- Tiện lợi =)nhiều
- Ý thức con người
- Thiếu hệ thống xử lí rác thải nhựa
- Thờ ơ của chính quyền địa phương
Khoa học
gồm những
ngành nào?
Cơ cấu các ngành khoa học
(Bộ Khoa học và Công nghệ - 2007)

Theo CV số 12/2008/QĐ-BKHCN, lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công


nghệ gồm:
 Khoa học Tự nhiên
 Khoa học Kĩ thuật và công nghệ
 Khoa học Y, dược
 Khoa học Nông nghiệp
 Khoa học Xã hội
 Khoa học Nhân văn
Theo UNESCO, khoa học gồm:
 Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác
 Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật
di truyền
 Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
 Khoa học sức khỏe, ví dụ: dịch tễ học, bệnh học
 Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ: sử học, ngôn ngữ học, triết
học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học
 Sơ đồ phân loại khoa học của
F.Engel – B.Kedrov
1.1. Khái niệm khoa học xã hội và nhân văn
1.1.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN
CỨU CỦA KHXH&NV
*Mục đích nghiên cứu

Mục đích nhận thức Mục đích dự báo Mục đích xây dựng

• Nhận thức về con • Dự báo những nguy cơ • Xây dựng con người có
người - nhân cách phát triển nhân cách văn nhân cách, có văn hóa tốt
hóa lệch chuẩn của con đẹp, có khả năng tự hoàn
và văn hóa tinh thần người thiện nhân cách văn hóa
• Nhận thức về các • Dự báo những rủi ro, của bản thân
hiện tượng, quy luật nguy cơ về phát triển xã • Xây dựng xã hội nhân
xã hội hội thiếu cân bằng, hài văn, phát triển hài hòa,
hòa bền vững
KHÁC BIỆT

KHXHNV KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Mục đích
Nhận thức, mô tả, giải thích và Mục đích
tiên đoán về các hiện tượng, quy Nhận thức, mô tả, giải thích và
luật xã hội tiên đoán về các hiện tượng, quy
- Giúp con người nhận thức được luật tự nhiên, dựa trên những
thế giới xung quanh và chính bản dấu hiệu được kiểm chứng chắc
thân mình một cách khách quan chắn; bảo vệ con người, nâng
hơn. cao chất lượng cuộc sống
- Định hướng hành động cho con
người.
- Trau dồi cho con người những
kiến thức về lịch sử, văn hóa,…
để từ đó áp dụng hiệu quả trong
việc xây dựng nền kinh tế, chính
trị, xã hội ổn định.
*Đối tượng nghiên cứu

 G.Hegel (1770-1831): Đối tượng của KHXH&NV là “những hoạt


động có chủ đích của con người”
 M.Bakhtin (1985-1975): Đối tượng của KHXH&NV là xã hội, lịch
sử, văn hóa, nhân cách
 G. Rickert: Đối tượng của KHXH và NV là “các hành trình văn
hóa”, “nhân loại văn hóa”.
 Đối tượng của KHXH&NV là con người – con người trong hệ
thống quan hệ “con người và thế giới”, “con người và xã hội”, “con
người và chính mình”.
KHTN – con
người tự nhiên

CON
NGƯỜI
KHXH&NV-
con người
XH
Quan niệm của Khổng Tử
Tự (551-479TCN) về “Nhân”
Quan niệm của Mạnh Tử (372-
nhiên
289TCN) về “Nghĩa”

Văn CON Bản


hóa NGƯỜI thân

Quan niệm của C.Mác


(1818-1883) về bản
chất con người: “Con Xã hội
người là tổng hòa các
mối quan hệ xã hội”.
*Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về Phạm vi về Phạm vi về Phạm vi về


không gian thời gian đối tượng phương pháp

• Nhỏ/ hẹp • Quá khứ • Xã hội: • XH: thiên về


nhấn mạnh PP thực
• Rộng • Hiện tại tính khách chứng/ thực
thể nghiệm
• Con người: • Nhân văn:
thiên về PP
thiên về yếu thông diễn
tố chủ thể học (thông
hiểu + diễn
giải)
KHÁC BIỆT

KHXH&NV KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Đối tượng Đối tượng
Đối tượng của KHXH và NV là con Các hiện tượng, quy luật tự nhiên
người - con người trong hệ thống xảy ra trên trái đất cũng như
quan hệ “con người và thế giới”, ngoài vũ trụ
“con người và xã hội”, “con người và
chính mình”
Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu
- Khoa học xã hội: kinh tế học, xã - Vật chất: Toán - Tin, Hóa – Lí,
hội học, chính trị học, văn hóa học, Thiên văn học, Khoa học trái đất
nhà nước và pháp luật… - Sự sống: Sinh học (sinh thái học,
- Khoa học nhân văn: KH nghiên Khoa học môi trường)
cứu văn học, ngôn ngữ học, KH
nghiên cứu lịch sử, nhân loại học …
KHÁI NIỆM/ĐỊNH NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa
và con người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần
con người; nghiên cứu những quy luật phản ánh lịch sử hình thành
và phát triển của xã hội, văn hóa, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy
luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển.
KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người
trong những mối quan hệ nhân tạo - con người với xã hội, con người
với tự nhiên, con người với chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội và
con người vận động, phát triển.
Ví dụ
Ví dụ
1.1.2. CƠ CẤU CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHXH&NV
gồm những
ngành nào?
Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu các
ngành khoa học xã hội và nhân văn gồm:

Khoa
Chính Kinh Ngữ Nghệ Tâm Đạo
Triết học Logic
trị tế văn thuật Lý đức
học lịch học
học học học học học học
sử
VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT
KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC NHÂN VĂN
 Khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa rộng đồng nghĩa với khoa học
xã hội (là khoa học về con người cá nhân hoặc tập thể người như nhóm, cơ
quan, xã hội hoặc các tổ chức kinh tế… và những hành vi cá nhân, tập thể
của các cơ cấu tổ chức này) (khái niệm khoa học xã hội này đặt trong tương
quan với khoa học tự nhiên là khoa học về sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên)
 Song nhiều nhà nghiên cứu có xu hướng phân biệt khoa học nhân văn với
khoa học xã hội (theo nghĩa hẹp). Do ranh giới xác định khó rạch ròi và mối
quan hệ qua lại hết sức gần gũi giữa các ngành khoa học này nên việc phân
biệt không tuyệt đối và phổ quát.
 Tuy nhiên, phân biệt khoa học xã hội và nhân văn vẫn đặc biệt có ý nghĩa
đối với việc xác định đối tượng, phạm vi và phương pháp của từng chương
trình nghiên cứu cụ thể.
 Với quan niệm phân biệt này, Khoa học xã hội và nhân văn hiểu theo nghĩa
hẹp là các hợp phần của khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC NHÂN VĂN
CÁC QUAN ĐIỂM

Khoa học
xã hội Khoa học
 (1) nhân văn

 (2)
???
Khoa học
nhân văn Khoa học
xã hội

 (3) Khoa Khoa  (4)


Khoa Khoa
học học
học xã học xã
nhân nhân
hội hội
văn văn
Bảng phân loại các ngành khoa học xã hội và nhân văn

 Ở nước ta hiện nay, việc phân loại các ngành khoa học trong đó có khoa học xã hội
và nhân văn cũng trong xu thế hội nhập với thế giới, nên có sự tương đồng với
UNESCO và OECD (Organisation for Economic Co-operation and
Development).
 Tất nhiên, số lượng và nội dung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn của mỗi
nước phụ thuộc vào mức độ phát triển của xã hội, nhu cầu của nó, trình độ văn hóa
và mức độ phát triển của toàn bộ hệ thống khoa học và giáo dục của một xã hội cụ
thể.
 Khoa học xã hội và nhân văn gồm các ngành khoa học xã hội và các ngành khoa học
nhân văn (xem BẢNG PHÂN LOẠI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày
4/9/2008 của Bộ KH&CN và Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2009 của
Bộ KH&CN đính chính Quyết định 12/2008/QĐ-BKHCN)).
KHOA HỌC XÃ HỘI
(THEO NGHĨA HẸP)
 “Khoa học xã hội (Social sciences) là khoa học nghiên cứu về những
quy luật vận động và phát triển của xã hội – đó cũng là những quy luật
phản ánh mối quan hệ giữa người và người, quan hệ giữa con người và
xã hội, mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối
quan hệ giữa người và người” (Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm
và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn// Kỷ yếu “Hội nghị khoa
học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005, tr.663).
 “Tri thức khoa học xã hội là loại hình tri thức khách quan về xã hội,
nghiên cứu các quy luật vận hành, phát triển của các lĩnh vực xã hội
riêng biệt và của toàn thể xã hội, các quy luật khách quan của vận động
xã hội… Khoa học xã hội áp dụng chương trình nghiên cứu duy tự
nhiên, chủ yếu tiếp cận giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể” (A.A.
Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn)
KHOA HỌC XÃ HỘI
(Theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH&CN)

Thông
Khoa Địa lí tin đại Khoa
Kinh tế Khoa
Tâm lí học Xã hội Pháp
học
kinh tế chúng học xã
và kinh
học doanh
giáo học luật
chính trị
và xã và hội
dục hội truyền khác
thông
KHOA HỌC XÃ HỘI Social sciences
(Theo Danh mục OECD 2007)

Social and Other


Economics Educational Political Media and
Psychology and Business sciences
Sociology Law science
economic communications social
geography sciences
KHOA HỌC NHÂN VĂN

 “Khoa học nhân văn (Humanities) là khoa học nghiên cứu về con người, tuy
nhiên, chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần của con người, những cách xử sự, hoạt
động của cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, văn học, Tâm lý
học, Đạo đức học, Ngôn ngữ học… Khoa học nhân văn chính là khoa học
nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, tư tưởng,
tình cảm… của con người (…) Khoa học nhân văn góp phần hình thành và
phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, năng lực tư duy của con người, của
một cộng đồng, giai cấp… ” (Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm và đặc
điểm của khoa học xã hội và nhân văn// Kỷ yếu “Hội nghị khoa học nữ” lần thứ
10, Hà Nội, 2005, tr.663-664).
 “Khoa học nhân văn là khoa học về con người, lịch sử và văn hóa… Khoa học
nhân văn áp dụng chương trình nghiên cứu mang tính văn hóa trung tâm luận,
chủ yếu tiếp cận thông hiểu, loại bỏ sự đối lập chủ thể - khách thể ” (A.A.
Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn)
KHOA HỌC NHÂN VĂN
(Theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH&CN)

Triết học,
Lịch sử và Ngôn ngữ Khoa học
đạo đức Nghệ
khảo cổ học và văn nhân văn
học và tôn thuật học
học học khác
giáo học
KHOA HỌC NHÂN VĂN Humanities
(Theo Danh mục OECD 2007)

Languages Philosophy,
History and Other
and Ethics and Arts
Archaeology humanities
Literature Religion
Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt
nhưng vẫn có sự quan hệ mật thiết, gần gũi, giao thoa, thâm nhập
lẫn nhau.

Khoa học xã hội luôn bao hàm trong nó những nội dung, mục
đích nhân văn.

Còn khoa học nhân văn luôn mang bản chất xã hội.

Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm
ngành khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV).

You might also like