Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CÔNG TY TNHHMTV BÀI KIỂM TRA

ĐIỆN LỰC HẢI PHÒNG SÁT HẠCH ĐỊNH KỲ QTATĐ, QTAT NĂM 2023
ĐIỆN LỰC KIẾN AN

Họ và tên: ..................................................................... năm sinh: ..................


Chức vụ:..............................................................................................................................................
Nơi công tác: .....................................................................................................................................
H¶i Phßng, ngµy ....... th¸ng ..... n¨m 2022
KÕt qu¶ Ngêi chÊm C¸n bé gi¸m s¸t Ngêi lµm bµi
(ký) (ký, hä tªn) (ký)

1.......................................

2..............................................

ĐỀ SỐ 13: Thời gian làm bài 60 phút ( tích vào các đáp án đúng trong các câu hỏi dưới
đây vào bảng sau)
A B C D A B C D
Câu 1 Câu 26
Câu 2 Câu 27
Câu 3 Câu 28
Câu 4 Câu 29
Câu 5 Câu 30
Câu 6 Câu 31
Câu 7 Câu 32
Câu 8 Câu 33
Câu 9 Câu 34
Câu 10 Câu 35
Câu 11 Câu 36
Câu 12 Câu 37
Câu 13 Câu 38
Câu 14 Câu 39
Câu 15 Câu 40
Câu 16 Câu 41
Câu 17 Câu 42
Câu 18 Câu 43
Câu 19 Câu 44
Câu 20 Câu 45
Câu 21 Câu 46
Câu 22 Câu 47
Câu 23 Câu 48
Câu 24 Câu 49
Câu 25 Câu 50
Câu 1:
Theo Quy trình An toàn điện quy định nối đất khi làm việc trên ĐDK có nhiều nguồn cấp đến
và có nhánh rẽ như thế nào?
A. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở thiết bị
đóng cắt, không có thiết bị đóng cắt thì phải làm một bộ nối đất ở nhánh đó.
B. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến tại các nhánh rẽ và phải cắt các DCL đầu nhánh
không có nguồn cấp.
C. Phải làm nối đất ở các đầu và cuối ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến mở
thiết bị đóng cắt.
D. Phải làm nối đất ở các đầu ĐDK có nguồn cấp đến, các nhánh không có nguồn cấp đến thì phải làm
một bộ nối đất ở nhánh đó.
Câu 2:
Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định đối tượng lập PA khi ĐVLCV
đồng thời là ĐVQLVH như thế nào?
A. Đội trưởng (phó), trạm trưởng (phó), tổ trưởng (phó) là người lập Phương án.
B. TPHKKTAT, CBAT, Đội trưởng (phó), trạm trưởng (phó), là người lập Phương án.
C. Lãnh đạo đơn vị cơ sở, Đội trưởng (phó), trạm trưởng (phó) là người lập Phương án.
D. Đội trưởng (phó), trạm trưởng (phó), tổ trưởng (phó), công nhân bậc cao là người lập Phương án.
Câu 3:
Theo Quy trình An toàn điện, tại hiện trường phải có mặt những chức danh nào để thực
hiện thủ tục cho phép làm việc?
A. Người cho phép, Người CHTT và Người LĐCV.
B. Người cho phép, Người CHTT và Người GSATĐ (nếu có).
C. Người cấp PCT, Người CHTT và Người cho phép.
D. Người cho phép, Người LĐCV (nếu có), Người CHTT tiếp và Người GSATĐ (nếu có).
Câu 4:
Theo Quy trình An toàn điện thì trình tự lắp đặt bộ tiếp đất di động là:
A. Trước hết thử hết điện, sau đó đấu đầu dây tiếp đất với đất trước, sau đó phải dùng sào và găng
cách điện để bắt đầu dây nối đất lên thiết bị, dây dẫn .
B. Phải có 02 người, một người trên cột, một người dưới đất. Dùng kìm đấu dây tiếp đất lên dây dẫn
sau đó bắt chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
C. Phải có 03 người, hai người trên cột, một người dưới đất. Đấu dây tiếp đất lên dây dẫn sau đó bắt
chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
D. Cả 03 đáp án đều đúng.
Câu 5:
Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, công việc nào sau đây không
thuộc (không được coi là) công việc đột xuất?
A. Công việc sửa chữa, thay thế thiết bị, đường dây khi có sự cố hoặc nguy cơ xảy ra sự cố.
B. Công việc khắc phục ngay hậu quả lụt bão, xử lý ngay các khiếm khuyết.
C. Công việc sửa chữa, thay thế định kỳ thiết bị, đường dây đã có kế hoạch nhưng kết hợp cắt điện để
công tác.
D. Công việc xử lý nguy cơ mất an toàn vận hành, mất an toàn cộng đồng gọi là công việc đột xuất
Câu 6:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định trường hợp thay dây, nối dây hoặc tháo rời dây
dẫn phải nối đất như thế nào?
A. Mọi đoạn ĐD tách rời phải có ít nhất một điểm nối đất các pha
B. Cho phép làm tiếp đất 1pha khi chỉ làm việc trên pha đó.

C. Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính.
D. Trong mọi trường hợp, không cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và
nối với đất mà phải nối đất bằng bộ tiếp đất di động đúng quy cách.
Câu 7:
Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021 quy định những trường hợp phải xây
dựng Phương án mới, duyệt Phương án khi:
A. Thay đổi những người có tên trong BBKSHT đính kèm Phương án.
B. Người ký duyệt Phương án không được phân công thực hiện (phụ trách) công việc duyệt Phương
án.
C. Thay đổi các BPKTAT, kết cấu lưới điện; Thay chủ thể ĐVLCV (thay nhà thầu...); Thay chủ thể ký
duyệt Phương án.
D. Thay đổi chủ thể ĐVQLVH (VD sáp nhập Điện lực).
Câu 8:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định nguyên tắc đặt tiếp đất khi làm việc trên đường
dây hạ áp là:
A. Nối đất tại các pha đầu nguồn (aptomat tổng, nhánh).
B. Cho phép làm tiếp đất 1pha khi chỉ làm việc trên pha đó.
C. Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính.
D. Trong mọi trường hợp, không cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và
nối với đất mà phải nối đất bằng bộ tiếp đất di động đúng quy cách.
Câu 9:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định khoảng cách an toàn điện khi có rào chắn (tức là khỏng
cách từ rào chắn đến đến phần có điện) đối với điện áp từ trên 15 đến 35kV như thế nào?
A. Không nhỏ hơn 0,6 mét.
B. Không nhỏ hơn 1,0 mét.
C. Không nhỏ hơn 0,7 mét.
D. Không nhỏ hơn 0,9 mét.
Câu 10:
Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung nào không đúng (không cần thiết)
khi sử dụng thiết bị cầm tay?
A. Luôn để dây điện ở phía sau và cách xa thiết bị; Chỉ được cắm phích cắm vào ổ điện khi máy đã ở
chế độ tắt.
B. Phải cầm chặt máy đúng kỹ thuật bằng cả 2 tay và chọn vị trí đứng chắc chắn; Chú ý chiều quay
sao cho tia lửa và bụi mài, cắt bắn ra xa khỏi cơ thể.
C. Nếu thấy hư hỏng dù rất nhỏ như cảm nhận được tác dụng yếu của dòng điện thì phải tức khắc
ngừng ngay việc để kiểm tra, sửa chữa.
D. Phải kiểm tra thiết bị cầm tay về hạn định thử nghiệm, tem dán.
Câu 11:
Theo Thông tư số 44/2014/TT-BCT ngày 28/11/2014 ban hành Quy trình Thao tác hệ
thống điện Quốc gia thì thao tác là hoạt động gì?
A. Là hoạt động thay đổi trạng thái của một hoặc nhiều thiết bị trong HTĐ nhằm mục đích thay đổi
chế độ vận hành của thiết bị đó.
B. Là hoạt động thay đổi tình trạng vận hành của thiết bị.
C. Là hoạt động thay đổi thay đổi chế độ vận hành của thiết bị.
D. Là tác động của con người làm thay đổi trạng thái vận hành của một thiết bị.
Câu 12:
Theo Công văn số 6829/EVNNPC-AT ngày 06/12/2021, sau khi Phương án được duyệt, ĐVLCV
phải tổ chức phổ biến nội dung Phương án tới những đối tượng nào?
A. Người cấp PCT, những NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ, NCP.
B. NCP và những người được giao nhiệm vụ thực hiện các BPKTAT phối hợp.
C. Người cấp PCT, NCP và những người được giao nhiệm vụ thực hiện các BPKTAT phối hợp.
D. NCHTT, NLĐCV, NGSATĐ,.
Câu 13:
Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm đặt rào chắn tạm thời thuộc bộ phận nào?
A. Rào chắn tạm thời do ĐVCT thiết lập.
B. Rào chắn tạm thời do ĐVLCV thiết lập.
C. Rào chắn tạm thời do ĐVQLVH thiết lập.
D. Rào chắn tạm thời do người CHTT thiết lập.
Câu 14:
Theo Quy trình An toàn điện khi thực hiện việc đặt rào chắn mà rào chắn có khả năng chạm
vào phần mang điện được quy định như thế nào?
A. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện
và thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 5 an toàn điện.
B. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện,
người thực hiện phải có bậc 5 an toàn điện.
C. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên ghế gỗ và thực hiện
dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 5 an toàn điện.
D. Người đặt rào chắn phải đeo găng cách điện, đi ủng cách điện hoặc đứng trên tấm thảm cách điện
và thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của người có bậc 4 an toàn điện.
Câu 15:
Theo Quy trình An toàn điện khi làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện, nếu trên cột có
nhiều đường dây có điện áp khác nhau thì phải:
A. Phải có cờ báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc
thuộc TBA nào để làm đủ, đúng các BPAT trước khi cho phép làm việc.
B. Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc
thuộc TBA nào. Phải coi tất cả các đường dây còn lại đang có điện.
C. Có biển báo chỉ rõ điện áp từng đường dây. Phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc
thuộc TBA nào để làm đủ, đúng các biện pháp an toàn trước khi cho phép làm việc.
D. Phải kiểm tra bằng bút thử điện để xác định rõ đường dây sẽ tiến hành công việc thuộc TBA nào để
làm đủ, đúng các BPAT trước khi cho phép làm việc.
Câu 16:
Theo Quy trình An toàn điện thì tổ chức lắp đặt tiếp đất di động là:
A. Phải có 02 người, trong đó một người giám stá phải có bâc an toàn điện  4, một người thực hiện
phải có có bậc an toàn điện  3.
B. Phải có 02 người, một người trên cột, một người dưới đất. Dùng kìm đấu dây tiếp đất lên dây dẫn
sau đó bắt chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
C. Phải có 03 người, hai người trên cột, một người dưới đất. Đấu dây tiếp đất lên dây dẫn sau đó bắt
chặt đầu dây còn lại vào thân cột.
D. Cả 03 đáp án đều đúng.
Câu 17:
Trong mẫu PCT của EVN tại mục ghi “Cảnh báo, chỉ dẫn cần thiết:” ghi những nội dung gì?
A. Ghi những yêu cầu về trang thiết bị, dụng cụ an toàn, BHLĐ cần thiết mà ĐVCT phải có để thực
hiện công việc
B. Ghi những cảnh báo cho ĐVCT biết tại vị trí làm việc còn có những nguy cơ mất an toàn khác
(như các ngăn lộ, má CD, MC…đường dây khác đang mang điện; các cảnh báo giao thông, khu đông
người, các vị trí nguy hiểm cơ học khác…)
C. Ghi tất cả những BPAT về điện và cơ học do ĐVQLVH đã thực hiện có liên quan đến khu vực làm
việc của ĐVCT;
D. Không ghi gì ;
Câu 18:
Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác có kế hoạch là:
A. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ
trưởng, Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
B. Giám đốc/Phó giám đốc, Trưởng/Phó đơn vị/đội/tổ, Quản đốc/Phó quản đốc phân xưởng vận hành
hoặc người được giao nhiệm vụ.
C. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ
trưởng, Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA.
D. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
Câu 19:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định điện cao áp và hạ áp như thế nào?
A. Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
B. Điện hạ áp là điện áp dưới 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
C. Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp từ 1000V trở lên.
D. Điện hạ áp là điện áp đến 1000V, điện cao áp là điện áp trên 1000V trở lên.
Câu 20:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định trong chế độ bình thường, các thao tác ở thiết bị
điện cao áp phải thực hiện theo văn bản nào?
A. Thông tư Quy định quy trình điều đô trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
B. Thông tư Quy định quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
C. Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
D. Quy trình thao tác trong hệ thống điện khu vực lưới điện phân phối.
Câu 21:
Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân của người thực hiện vệ sinh hot-line bao gồm:
A. Bộ quần áo bảo hộ lao động; Dây đeo an toàn; Mũ bảo hộ, găng tay vải, giày vải, kính bảo hộ;
Găng và ủng cách điện - 1000 V;
B. Bộ quần áo bảo hộ lao động; Mũ bảo hộ, găng tay vải, giày vải, kính bảo hộ; Găng cách điện - 1000
V;
C. Bộ quần áo bảo hộ lao động; Dây đeo an toàn; Mũ bảo hộ, găng tay vải, giày vải, kính bảo hộ; Găng
tay cách điện - 1000 V; Ủng cách điện - 22 kV.
D. Tất cả đáp án trên đều sai.
Câu 22:
Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, trước khi sử dụng thiết bị cầm tay cần kiểm
tra để xác định những nội dung gì?
A. Các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động, lớp vỏ bảo vệ, lõi dây điện
không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối đất.
B. Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động,
lớp vỏ bảo vệ, lõi dây điện không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối đất.
C. Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; các vít kẹp chắc các chi tiết, nút, độ hoàn hảo của bộ truyền động,.
D. Thiết bị không bị rò điện ra vỏ; lõi dây điện không có vết gãy, sự hoàn hảo của nút ngắt điện và nối
đất.
Câu 23:
Theo Quy trình An toàn điện quy định trách nhiệm của nhân viên ĐVCT khi đến nơi làm việc
như thế nào?
A. Trước khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
B. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần
phòng tránh,; Ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
C. Sau khi nghe người CHTT phân công nhiệm vụ đặt tiếp đất lưu động, chỉ dẫn các yếu tố nguy hiểm
cần phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
D. Sau khi nghe phổ biến nhiệm vụ công việc, phạm vi được phép làm việc, các yếu tố nguy hiểm cần
phòng tránh,; Ghi họ tên và ký vào PCT hoặc LCT khi đến làm việc và rút khỏi nơi làm việc.
Câu 24:
Theo Quy trình An toàn điện trong trường hợp rào chắn có khả năng chạm vào phần mang điện
được quy định như thế nào?
A. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 15 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
B. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 22 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
C. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 35 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc
D. Khi làm việc gần khu vực có điện áp đến 10 kV, nếu rào chắn có khả năng chạm vào phần mang
điện thì phải sử dụng rào chắn bằng vật liệu cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc.
Câu 25:
Quy định về việc đo điện trở suất và điện dẫn suất nước cách điện trước khi vệ sinh hot-
line:
A. Việc đo điện trở suất nước cách điện phải làm ngay trước khi tiến hành vệ sinh cách điện hot-line.
Có thể dùng một máy đo điện dẫn suất đo 02 lần rồi quy đổi ra điện trở suất theo công thức quy định.
B. Việc đo điện trở suất hoặc điện dẫn suất nước cách điện phải làm ngay trước khi tiến hành vệ sinh
cách điện hot-line. Phải dùng 02 máy đo để kiểm chứng độc lập, giá trị đo nằm trong quy định mới
được tiến hành công việc.
C. Việc đo điện trở suất và điện dẫn suất phải được tiến hành bằng 02 máy đo kiểm chứng độc lập, giá
trị đo vẫn đảm bảo tính chính xác sau 24h kể từ khi đo.
D. Trong khi đo điện trở suất và điện dẫn suất, nếu một giá trị đo không đúng quy định thì nước cách
điện vẫn đảm bảo điều kiện để vệ sinh hot-line.
Câu 26:
Theo Quy trình An toàn điện, trong chế độ bình thường, các thao tác ở thiết bị điện cao
áp phải thực hiện theo quy định nào?
A. Theo Thông tư Quy định quy trình Điều độ trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
B. Theo Thông tư Quy định quy trình Xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
C. Theo Thông tư Quy định quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia của Bộ Công Thương.
D. Theo Thông tư Quy định quy phạm trang bị điện của Bộ Công Thương.
Câu 27:
Theo Quy trình An toàn điện quy định ngưới cấp PCT đối với công tác xử lý sự cố:
A. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ
trưởng, Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
B. Nhân viên vận hành ca trực có chức danh Trưởng ca/Trưởng kíp hoặc người được giao nhiệm vụ.
C. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng kỹ thuật, Kinh doanh; Đội trưởng, Đội phó, Tổ trưởng,
Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA. Trực ban vận hành (trong một số trường hợp).
D. Giám đốc, PGĐKT; Trưởng (phó) phòng Tổng hợp, Kỹ thuật viên; Đội trưởng, Đội phó, Tổ
trưởng, Tổ phó đội quản lý đường dây và TBA.
Câu 28:
Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, hằng ngày, nhân viên công tác trước khi
làm việc trên cao phải tự kiểm tra dây đeo an toàn của mình bằng cách nào?
A. Đeo vào dây đeo 1 tải trọng 110kg rồi buộc treo dây trên cao xem dây có hiện tượng bất thường gì
không.
B. Đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc chắn ở trên cao và chụm chân lại ngả người ra phía sau
xem dây có hiện tượng bất thường gì không.
C. Dùng máy thử dây đeo thử tĩnh theo tải trong 225kg trong vòng 5 phút xem dây có hiện tượng bất
thường gì không.
D. Đeo vào người rồi buộc dây vào vật chắc chắn ở dưới đất và chụm chân lại ngả người ra phía sau
xem dây có hiện tượng bất thường gì không.
Câu 29:
Theo Quy trình An toàn điện thì thời gian huấn luyện và kiểm tra QTATĐ cho các đối tượng
phải huấn luyện, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện theo quy định của pháp luật như thế nào?
A. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi năm 01 lần.
B. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này hai năm 01 lần.
C. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi quý 01 lần.
D. Phải được huấn luyện, kiểm tra QTATĐ này mỗi năm 02 lần.
Câu 30:
Theo Quy trình An toàn điện thì trong quá trình kiểm tra chất lượng sau khi kết thúc công việc
(chưa trả PCT), nếu phát hiện thấy có thiếu sót phải sửa chữa lại ngay thì người CHTT phải:
A. Thực hiện theo đúng quy định về “Cho phép làm việc” như đối với một công việc mới, không phải
cấp Phiếu mới nhưng phải ghi thời gian bắt đầu, kết thúc việc làm thêm vào PCT.
B. Phải cấp Phiếu mới và thực hiện theo đúng quy định về “Cho phép làm việc”.
C. Phân công nhân viên ĐVCT thực hiện sửa sai, không phải cấp Phiếu mới.
D. Thực hiện theo đúng quy định về “Di chuyển nơi làm việc” , ghi thời gian bắt đầu, kết thúc việc
làm thêm vào PCT.
Câu 31:
Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người cho phép trong
PCT là:
A. Được ĐVQLVH giaonhiệm vụ giao nhận hiện trường với ĐVCT, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và
được công nhận chức danh người cho phép.
B. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh người cho phép.
C. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh người cho
phép.
D. Phải là nhân viên ĐVCT, có bậc ATĐ từ 3/5 trở lên và được công nhận chức danh người cho phép.
Câu 32:
Theo Quy trình An toàn điện quy định về thời gian hiệu lực của PCT như thế nào?
A. Thời gian hiệu lực của PCT do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 60 ngày.
B. PCT có hiệu lực từ thời điểm Người chỉ huy trực ký tiếp nhận hiện trường nơi làm việc đến thời
điểm Người chỉ huy trực tiếp ký kết thúc công tác..
C. Thời gian hiệu lực của PCT do người cấp phiếu ghi nhưng không quá 15 ngày.
D. Thời gian hiệu lực của PCT do ĐVQLVH ghi nhưng không quá 30 ngày.
Câu 33:
Quy định về giá trị dòng điện rò qua nước đảm bảo an toàn thực hiện vệ sinh hot-line
trên lưới điện đến cấp 110 kV:
A. ≥ 01mA và ≤ 02mA .
B. ≤ 08m1.
C. ≤ 02m1.
D. ≤ 01m1.
Câu 34:
Theo Quy trình An toàn điện quy định về nối đất khi thử nghiệm cáp ngầm (thử cao áp, đo cách
điện, thử thông mạch,...) như thế nào?
A. Cho phép tháo nối đất một đầu nhưng phải cử người giám sát ở đầu cáp còn lại.
B. Cho phép tháo nối đất hai đầu nhưng phải treo biển “Chú ý! Có điện nguy hiểm”.
C. Không cho phép tháo nối đất hai đầu trong quá trình thử nghiệm đầu cáp.
D. Cho phép tháo nối đất hai đầu nhưng phải cử người giám sát ở đầu cáp còn lại.
Câu 35:
Theo Quy trình An toàn điện, khi công tác trong TBA, điều kiện (về tổ chức) để mở cửa
lưới vào kiểm tra thiết bị đang vận hành là:
A. Bắt buộc phải có hai người có bậc an toàn điện từ bậc 4 trở lên.
B. Do người có bậc 3 an toàn điện trở lên thực hiện.
C. Phải có hai người có bậc an toàn điện từ bậc 3 trở lên.
D. Phải có hai người, người giám sát phải có bậc an toàn điện từ bậc 3 trở lên, người kiểm tra từ bậc 2
trở lên.
Câu 36:
Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người GSATĐ trong
PCT là:
A. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh người GSATĐ.
B. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh này.
C. Được ĐVQLVH hoặc ĐVLCV cử, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
D. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.
Câu 37:
Theo Quy trình An toàn điện, biển “LÀM VIỆC TẠI ĐÂY” được đặt như thế nào?.
A. Đặt tại nơi làm việc đã cho phép; tại khu vực làm việc đã đặt nối đất.
B. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.
C. Đặt tại nơi làm việc đã được khoanh vùng; tại khu vực làm việc của ĐVCT.
D. Đặt tại đầu lối vào khu vực làm việc của ĐVCT.
Câu 38:
Theo Quy trình An toàn điện trong các đối tượng không bắt buộc phải cấp thẻ an toàn điện
nhưng phải được bồi huấn QTATĐ, gồm:
A. Người tham gia thực hiện PCT/LCT, Nhân viên vận hành, Nhân viên lái xe chuyên dùng phục vụ
công tác điện.
B. CBCNV quản lý kỹ thuật không liên quan, không sản xuất trực tiếp đến an toàn điện trong sản
xuất, vận hành, sửa chữa, thí nghiệm. CBCNV làm công tác hỗ trợ việc thi công, giám sát, khảo sát
công trình điện lực.
C. Người vận hành, thí nghiệm, kiểm định, xây dựng, sửa chữa ĐD hoặc thiết bị điện, bao gồm cả
treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo đếm điện năng.
D. Cán bộ quản lý kỹ thuật liên quan trực tiếp đến an toàn điện trong sản xuất, vận hành, sửa chữa, thí
nghiệm.
Câu 39:
Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, nội dung cơ bản nhận diện mối nguy khi
hàn điện, hàn hơi là:
A. Điện giật do chạm mỏ hàn; Bức xạ có hại do hồ quang điện; Khí, bụi độc hại; Bỏng lạnh; Cháy, nổ.
B. Bức xạ có hại do hồ quang điện; Khí, bụi độc hại; Bỏng do hạt kim loại nóng chảy, kim loại có
nhiệt độ cao; Cháy, nổ; Khói bụi.
C. Điện giật do rò, chạm, chập vào các bộ phận dẫn điện; Bức xạ có hại do hồ quang điện; Khí, bụi
độc hại; Bỏng do hạt kim loại nóng chảy, kim loại có nhiệt độ cao; Cháy, nổ.
D. Điện giật do rò, chạm, chập vào các bộ phận dẫn điện; Tai nạn giao thông; Khí, bụi độc hại; Bỏng
do hạt kim loại nóng chảy, kim loại có nhiệt độ cao; Bỏng lạnh
Câu 40:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định về người của ĐVCT tham gia khảo sát hiện
trường là:
A. Phải là những người sẽ được cử làm Người CHTT hoặc Người GSATĐ (nếu có) của ĐVCT.
B. Phải là những người sẽ được cử làm Người CHTT, Người cho phép và người GSATĐ.
C. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT và Người LĐCV.
D. Phải là những người sẽ được cử làm Người cấp PCT, Người CHTT, và người GSATĐ.
Câu 41:
Theo Quy trình An toàn điện quy định về kiểm tra định kỳ đường dây bằng mắt là:
A. Cho phép đi kiểm tra 01 người; không được sờ vào bất cứ vật, phụ kiện của cột điện. Ban đêm phải
có đèn soi; đi cách đường dây 15 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
B. Cho phép đi kiểm tra 01người; nếu có trèo cột thì không được ra chuỗi sứ. Ban đêm phải có đèn
soi; đi cách đường dây 5 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
C. Kiểm tra ít nhất phải có 03 người; được phép kiểm tra và lau sứ ở đĩa sứ trên cùng đối với sứ chuỗi.
Ban đêm phải có đèn soi; đi cách đường dây 5 mét trước hướng gió và không được trèo cột.
D. Được phép làm việc 1 người. Phải xem như đường dây đang có điện, kiểm tra tiến hành trên mặt
đất, ban đêm phải có đèn soi, chú ý dây dẫn bị chùng võng và đứt, rơi.
Câu 42:
Theo Quy trình An toàn điện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân và dụng cụ an toàn khi
lắp/tháo nối đất di động như thế nào?
A. Người lắp/tháo phải dùng sào và đứng trên ghế cách điện.
B. Người lắp/tháo phải đứng trên thảm cách điện.
C. Người lắp/tháo nối đất cao áp phải dùng sào và găng cách điện. Đặt và tháo nối đất di động tại lưới
hạ áp phải đeo găng tay cách điện hạ áp.
D. Người lắp/tháo phải dùng sào và ủng cách điện.
Câu 43:
Theo Quy trình An toàn điện, quy định những công việc phải khảo sát hiện trường là:
A. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm về cơ học.
B. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm về điện.
C. Những công việc đột xuất và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm, có thể gây tai nạn cho
người tham gia thực hiện công việc hoặc cho cộng đồng.
D. Công việc được thực hiện theo kế hoạch và hiện trường công tác có yếu tố nguy hiểm, có thể gây
tai nạn cho người tham gia thực hiện công việc hoặc cho cộng đồng.
Câu 44:
Theo Quy trình An toàn điện, việc mở tiếp địa cố định (DTĐ) đường cáp điện lực để tiến
hành làm việc được quy định như thế nào?
A. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, Cấp điều độ có quyền điều
khiển phải ra lệnh cho ĐVCT thao tác.
B. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, Cấp điều độ có quyền điều
khiển phải được thông báo trước và cho phép thực hiện.
C. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, ĐVCT phải được thông
báo trước và xin phép Người chophép thực hiện thao tác cắt các DTĐ.
D. Nếu công việc trên đường cáp điện cao áp cần phải mở tiếp địa cố định, phải được thông báo trước
và được sự cho phép thực hiện của ĐVQLVH.
Câu 45:
Theo Quy trình An toàn điện, khi mở cửa lưới vào kiểm tra thiết bị đang vận hành các
TBA cần thực hiện BPKTAT gì?
A. Khi có giông sét không được kiểm tra các trạm ngoài trời. Chú ý quan sát kỹ phần mang điện cao
áp.
B. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét được kiểm tra các
trạm ngoài trời nhưng không được thao tác.
C. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét không được kiểm
tra các trạm trong nhà.
D. Quan sát kỹ phần mang điện để đảm bảo khoảng cách an toàn. Khi có giông sét không được kiểm
tra các trạm ngoài trời.
Câu 46:
Theo Quy trình An toàn điện. đối với PCT thì những chức danh nào hằng năm phải được huấn
luyện, kiểm tra đạt yêu cầu và được phân công nhiệm vụ?
A. Người cấp PCT, người cho phép, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
B. Người ra LCT, người cho phép, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
C. Người cấp PCT, người cảnh giới, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
D. Người ra LCT, người thi hành lệnh, người GSATĐ, người LĐCV, người CHTT.
Câu 47:
Theo Quy trình An toàn điện quy định nguyên tắc về nối đất khi làm việc trên đường cáp điện
lực như thế nào?
A. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp
này thì phải có nối đất ở đầu cáp còn lại.
B. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải ngừng tiến hành công việc.
C. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải tháo đầu cáp còn lại.
D. Phải đặt nối đất hai đầu của đường cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp
mà theo yêu cầu công việc không thể nối đất được tại đầu cáp này thì phải có nối đất ở đầu cáp còn lại.
Câu 48:
Theo Quy trình An toàn điện thì những điều kiện quy định cho chức danh người LĐCV trong
PCT là:
A. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được
công nhận chức danh này.
B. Phải thuộc các cấp chỉ huy điều độ vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc ATĐ từ 4/5
trở lên và được công nhận chức danh này.
C. Phải là người của ĐVCT, có bậc ATĐ 5/5 và được công nhận chức danh người LĐCV.
D. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc ATĐ từ 4/5 trở lên và được công nhận chức danh này.

Câu 49:
Theo Quy trình An toàn điện, biển “VÀO HƯỚNG NÀY” được đặt như thế nào?
A. Đặt tại nơi làm việc đã cho phép; tại khu vực làm việc đã đặt nối đất.
B. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.
C. Đặt tại đầu lối vào khu vực thao tác của ĐVQLVH.
D. Đặt tại đầu lối vào khu vực làm việc của ĐVCT.
Câu 50:
Theo Quy trình An toàn điện, biển “ĐÃ NỐI ĐẤT” được đặt như thế nào?
A. Đặt tại khu vực đã đặt nối đất lưu động trong TBA.
B. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ hoặc đã đặt nối đất lưu động.
C. Đặt tại khu vực đã cắt điện và đặt nối đất lưu động.
D. Đặt tại khu vực đã đóng DNĐ trên .đường dât

You might also like