Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

26/11/2023

DƯỢC LÝ 1

THUỐC TÊ

Giảng viên: ThS. Lê Bảo Trà Giang


Mail: lebaotragiang@ump.edu.vn

MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và cơ chế tác động của
thuốc tê
2. Phân tích được các đặc điểm dược động học và tác dụng của
thuốc tê
3. Phân biệt được các đặc điểm dược động học, tác dụng, độc
tính và sử dụng trị liệu của một số thuốc tê thông dụng

1
26/11/2023

NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC TÊ

2 MỘT SỐ THUỐC TÊ THÔNG DỤNG

ĐẠI CƯƠNG

2
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA

• Ức chế xung động ngoại vi → trung ương


=> Ức chế ( tạm thời, tại chỗ) cảm giác đau → nóng lạnh → xúc giác
→ vận động → TKTV (tim, mạch,…)

• Không làm mất ý thức

ĐẠI CƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ

• Gây tê bề mặt
(giảm đau vết thương,
thực quản, nội
soi, kẹo ngậm
nhãn khoa, tiểu phẫu TMH)
• Gây tê xuyên thấm
(nhổ răng, mổ abscess, bướu)
• Gây tê dẫn truyền
(mổ chi dưới, vùng bụng,
mông) PN sinh con

3
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
CẤU TRÚC HÓA HỌC

- Tính tan trong nước


- Khả năng khuếch tán qua màng - Khả năng ion hóa
- Hiệu lực gây tê - Base yếu

Phần thân dầu Phần thân nước

Mạch trung gian

- Độ bền hóa học


- Thời gian tác động
- Độc tính

ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI

Nhóm Thuốc thuốc tê


Cocain, benzocain, butamben, procain, chloroprocain,
=> đuôi cain
Amino ester
propoxycain, tetracain, benoxinate, proparacain,
meprylcain
Lidocain, prilocain, etidocaine, mepivacaine,
Amino amid bupivacaine, ropivacaine, levobupivacaine, articain,
dibucain
Amino ether Pramoxin, quinisocain
Amino ceton Dyclonin

4
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Ức chế dòng Na+ vào tế bào → Ức chế khử cực → Ức chế dẫn truyền TK
9

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

là dạng ion

10

thuốc tê bề mặt => dạng baso (phân tử) hoặc muối (ion) => dạng pt đi qua màng tb dc
thuốc tê xuyên thấm, dẫn truyền => bắt buộc dạng ion
5
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Không thấm qua da lành, thuốc tê tổng hợp khó thấm qua niêm mạc
• Thuốc tê ester bị phân hủy bởi esterase của gan/huyết tương
=> T1/2 ngắn
• Thuốc tê amid hoặc ether chuyển hóa rất ít ở gan bởi CYP 450,
phần lớn thải trừ nguyên vẹn qua thận
• Tốc độ chuyển hóa:
prilocain > etidocain > lidocain > mepivacain > bupivacain

pri-eti-lido-mepi-bupi
=>prietilido mepibupi
pa em lái maybach

11

ĐẠI CƯƠNG
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
• Tác dụng tại chỗ: mất cảm giác đau → nóng lạnh → tiếp xúc
• Tác dụng toàn thân:
➢ ƯC TKTƯ: bồn chồn, run cơ, co giật, mất định hướng
➢ ƯC dẫn truyền TK-cơ => nhược cơ, liệt hô hấp
➢ Giãn cơ trơn
➢ Tim: giảm co bóp cơ tim
➢ Mạch: giãn mạch, hạ HA (trừ cocain)
• Tác dụng phụ - độc tính
➢ Nôn
➢ Dị ứng (thuờng gặp ở nhóm ester)
➢ Liệt hô hấp
➢ Block nhĩ thất 12

6
26/11/2023

MỘT SỐ THUỐC TÊ

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ESTER
COCAIN
NGUỒN • Alkaloid
GỐC • Lá cây Erythroxylum coca (Nam Mỹ)
• Hấp thu dễ dàng qua da, niêm mạc
DĐH • Phân hủy bởi esterase trong máu/gan
• 10-15% đào thải qua thận dạng nguyên vẹn
• Gây tê bề mặt nhanh, mạnh
• Gây tê dẫn truyền tốt (độc tính cao => không dùng)
TÁC
• TKTW: hưng phấn, kích thích => liều cao (run rẩy, co giật)
DỤNG
• TK giao cảm: cường gc gián tiếp => co mạch, THA, tăng nhịp
Thuốc tê duy nhất
tim, giãn đồng tử
có tác dụng co
• HH-TM: kích thích/liều điều trị, tê liệt/liều cao
mạch
14

7
26/11/2023

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ESTER
COCAIN
• TKTW: hưng phấn Liều cao gây run rẩy, co giật…
TÁC DỤNG
• Hô hấp – tim mạch: kích thích/liều thấp; tê liệt/liều cao
PHỤ
• TK giao cảm: ức chế THT catecholamin => HA, nhịp tim
• hoạt tính giao cảm NA
• Cấp (TM, TKTW): co mạch (tím tái), co giật, trụy tim mạch, trụy
ĐỘC TÍNH
hô hấp
• Mạn: lạm dụng => nghiện thuốc
SỬ DỤNG • Gây tê bề mặt (độc tính cao => SD trong gây tê bị giới hạn)
TRỊ LIỆU • dd 1-2%/nhãn khoa, dd 5-10%/TMH

15

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ESTER
PROCAIN
• Khó thấm qua da, niêm mạc => dùng tiêm
DƯỢC
• Bị phân hủy bởi esterase trong máu/gan => PABA + diethyl
ĐỘNG HỌC
amino ethanol
• Đào thải chủ yếu qua hận
TÁC • Gây tê dẫn truyền và xuyên thấm tốt
DỤNG • Giãn mạch nhẹ
• Giãn cơ trơn nhẹ và suy nhược cơ tim
• Tương đối thấp (ít độc hơn cocain 3 lần)
ĐỘC TÍNH • Tai biến: sốc, trụy tim mạch, co thắt khí quản
• Liều độc: TDP/TKTW: kích thích, run rẩy, ảo giác suy nhược
• Liệt hô hấp và tim mạch

16

8
nho' 26/11/2023
Cas phan zam G hi can

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ESTER
PROCAIN
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền: dd 1-2%
SỬ DỤNG
• Có thể phối hợp adrenalin (1% procain + 0,004%
TRỊ LIỆU
adrenalin) co
-> made .
, man procain di la camoxung quarte
• Chống lão suy (dd 2% ± vitamin)

TETRACAIN
ĐẶC ĐIỂM • Tác động gây tê > procain 10 lần
• Độc tính > cocain 4 lần -> zidung at than Hang.
• Gây tê bề mặt (thận trọng)
SỬ DỤNG o Nhãn khoa: dd 0,5%
TRỊ LIỆU o TMH: dd 2%
• Gây tê tủy sống: 5-20 mg (giới hạn sử dụng)

17

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI AMID
LIDOCAIN
DƯỢC ĐỘNG • Hấp thu tương đối nhanh bằng đường chích
HỌC • Phối hợp với adrenalin => kéo dài hiệu lực 2-3 lần
=> giảm hấp thu + độc tính -> chitdtai n Hem-G vatran hono gaytop.
TÁC DỤNG • Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt (mạnh gấp 3 lần procain)
.
da co+d
• Ức chế dẫn truyền ở cơ tim => dùng trị loạn nhịp -> dang hi cute
• Mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ
• Buồn nôn, khô miệng
TÁC DỤNG
• Hạ huyết áp, tim chậm
PHỤ
• Dị ứng (hiếm): ngứa, ho, co thắt PQ, phù thanh quản, trụy
(độc hơn
tim mạch
procain 2 lần)
• Quá liều: chóng mặt, ảo giác, lú lẫn, run rẩy, co giật, suy
hh, trụy TM
18

9
26/11/2023

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI AMID
LIDOCAIN
• Sử dụng rộng rãi nhất
• GT bề mặt: nội soi thực quản, dạ dày, khí quản (dd 1-5%)
CHỈ ĐỊNH
• GT xuyên thấm, dẫn truyền: dd 0,5-1% (± adrenalin
1/100000)
• Chống loạn nhịp tim (IV
• DD chích: 0,5%; 1,5%; 2%
• DD chích 1-2% p/hợp với adrenalin
SỬ DỤNG
• DD đắp 5%
TRỊ LIỆU
• Dạng gel 2% độ nhớt cao cho đường tiêu hóa, 2% cho
đường tiết niệu
• Dạng phun mù 5%, 10%

19

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI AMID
MEPIVACAIN, PRILOCAIN
• Đặc tính tương tự lidocain
ĐẶC ĐIỂM
• Tác động nhanh hơn, bền hơn
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
SỬ DỤNG
• Mepivacain: dd 1-2%
TRỊ LIỆU
• Prilocain: dd 4%

20

10
26/11/2023

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI AMID
BUPIVACAIN
• Cấu trúc tương tự mepivacain
• Tác động gây tê > lidocain 3-4 lần; kéo dài 2-4 giờ
ĐẶC ĐIỂM
• Độc tính ~ tetracain
• TDP: chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, bí tiểu, tiểu không
kiểm soát
• Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền, tủy sống
SỬ DỤNG • Bupicavain: dd 0,25-0,75%
TRỊ LIỆU • Trong các thủ thuật ngoại khoa, sản khoa
• Gây tê/ phẫu thuật chi dưới, vùng hông kéo dài 1,5-4 giờ

21

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ETE
PRAMOXIN
• Tác động gây mê bề mặt rất tốt
ĐẶC ĐIỂM • Ít gây kích ứng da
• Dùng lâu dài/S da lớn: hấp thu toàn thân, TD/TKTW
• Trong các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng ở da hay phụ khoa
(trị tr/chứng)
SỬ DỤNG
• Dạng gel hoặc dạng dung dịch
TRỊ LIỆU
• Không dùng ở mũi, mắt, nội soi khí quản/dạ dày (dễ kích
ứng màng nhày)
• Hiệu lực gây tê kéo dài 3-4 giờ

22

11
26/11/2023

THUỐC TÊ
NHÓM CÓ NỐI ETE
QUINISOCAIN => taytebo' mat mank I
• Tác động gây dẫn truyền yếu
• Gây tê bề mặt mạnh (200 lần cocain), độc gấp 2 lần cocain
ĐẶC ĐIỂM
• Ít gây kích ứng da
• Dùng lâu dài/S da lớn: hấp thu toàn thân, TD/TKTW
• Trong ngứa hậu môn, niệu đạo, sinh dục, bệnh da mạn
SỬ DỤNG
tính (trị tr/chứng)
TRỊ LIỆU
• Quinisocain: dạng thuốc mỡ 0,5% hoặc dạng dung dịch
• TD gây tê vài phút sau tiếp xúc, kéo dài 2-4 giờ

23

DƯỢC LÝ 1

THUỐC MÊ

Giảng viên: ThS. Lê Bảo Trà Giang


Mail: lebaotragiang@ump.edu.vn

12
26/11/2023

MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và cơ chế tác động của
thuốc mê
2. Trình bài được các giai đoạn mê và các tai biến khi sử dụng
thuốc mê
3. Phân biệt được các đặc điểm DĐH, tác dụng, chỉ định, chống
chỉ định của các thuốc mê thông dụng

25

NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC MÊ

2 MỘT SỐ THUỐC MÊ

26

13
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG

ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA

sâu hơn • Ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương ở liều điều trị
so vs tê và ngủ• Mất ý thức -> ngủ cx mất nhưng đụng tỉnh dk
• Mất cảm giác (đau, nóng, lạnh)
• Mất phản xạ -> tê chỉ 1 vùng còn mê toàn bộ
• Giãn cơ vân
• Không xáo trộn chức năng tuần hoàn, hô hấp
=> liều điều trị mất ý thức, cảm giác, phản xạ
nhưng hô hấp + tuần hoàn bình thường

28

14
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
GIAI ĐOẠN MÊ

Giai đoạn Tác động Biểu hiện


1.GĐ giảm Suy nhược các trung khu/vỏ Mất dần cảm giác (đau, nóng,
đau não (trán + vỏ não liên hợp) lạnh) và ý thức

Suy nhược => vỏ não không


chỉ xảy ra vài phút 2. GĐ
=> gđ dễ bị tai biến kích thích còn duy trì hoạt năng ức chế Hung hăng, RL cử động
đối với các trung khu/vỏ não
Mất ý thức, phản xạ, giãn cơ vân
3. GĐ Ức chế toàn bộ hệ TKTW Dấu hiệu: thay đổi cử động và
phẫu thuật (trừ hành tủy) phản xạ của mắt, đường kính
con ngươi
4. GĐ liệt Ức chế trung khu hô hấp và Ngừng thở và ngừng tim (sau 3-4
hành tuỷ vận mạch ở hành tủy phút)
29

ĐẠI CƯƠNG
TIÊU CHUẨN THUỐC MÊ LÝ TƯỞNG

• Khởi mê nhanh và êm dịu


• Khoảng cách an toàn rộng, dễ chỉnh liều
• Giãn cơ thích hợp, không ảnh hưởng đến hệ hô hấp/tuần hoàn
• Không độc, an toàn, không có TDP ở liều điều trị
• Không cháy nổ, dễ bảo quản, chi phí thấp

30

15
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
TAI BIẾN

TAI BIẾN TRONG KHI GÂY MÊ TAI BIẾN SAU KHI GÂY MÊ
Trên hệ co thắt thanh quản, tăng tiết dịch viêm đường hô hấp (phổi,
hô hấp đường hô hấp, ngất do ngừng phế quản) thường do ete
hô hấp phản xạ (ngất xám)
Trên hệ ngất do ngừng tim phản xạ, hạ
suy tim do gây mê kéo dài,
tim mạch HA, sốc do thuốc, rối loạn nhịp
tim bị nhiễm độc
tim (rung tâm thất)
Cơ quan buồn nôn, nôn (gây tắc HH khi
suy gan, thận
khác chất nôn tràn/phổi)

31

ĐẠI CƯƠNG
THUỐC TIỀN MÊ

• Mục đích sử dụng


• Tăng tác dụng gây mê (bổ túc), giảm tổng liều thuốc mê
• Giảm tác động có hại của thuốc mê, giảm sự lo lắng của BN
• Gồm các nhóm:
• Thuốc an thần: nhóm BZD, barbituric, phenothiazin
• Thuốc giãn cơ: myanesin, succinylcholin
• Thuốc liệt đối giao cảm: atropin, scopolamin
• Thuốc kháng rung tim: procainamid
• Thuốc kháng histamin: promethazin
• Thuốc hưng phấn tim (đv người suy tim): cafein, ephedrin

32

16
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
CÁC BƯỚC GÂY MÊ

Chuẩn bị gây mê thuốc tiền mê (an thần, liệt đối giao cảm)
tiêm thuốc mê TD mạnh, ngắn hạn với liều
Gây mê cơ bản (dẫn mê)
nhỏ vừa đủ để làm mê thực sự
dùng các thuốc mê khác bằng đường hô
Gây mê bổ túc (duy trì mê)
hấp

33

ĐẠI CƯƠNG
GÂY MÊ PHỐI HỢP AN THẦN - GIẢM ĐAU

Nguyên tắc 1 thuốc an thần mạnh (droperidol) + 1 thuốc giảm đau mạnh
thuốc an thần làm suy giảm TKTW, chống rung tim, nôn,
Mục đích
co giật thuốc giảm đau giúp tạo sự vô cảm trong phẫu
thuật hạn chế tai biến, sử dụng trong phẩu thuật ngắn
Ứng dụng PT ngắn (nội soi, xử lý vết phỏng nặng), PT quan trọng
(+khí gây mê)
Ưu điểm mạch, huyết áp, nhịp tim ổn định
Thận trọng cần thông khí tốt, dùng thuốc kháng morphin (naloxon)

34

17
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
HopE .

PHÂN LOẠI THUỐC MÊ

Dùng đường hô hấp Dùng đường tiêm tĩnh mạch


Ether ethylic, dinitơoxyd, Loại barbiturat: natri thiopental,
cloroform methohexital, thiamilal…
Desfluran, halothan, Dẫn xuất benzodiazepin: diazepam,
enfluran, isofluran, lorazepam, midazolam...
methoxyfluran, sevofluran... Thuốc khác:
Gamma hydroxybutyrat natri (gamma OH)
Etomidat, Ketamin, Fentanyl, Propofol...

35

ĐẠI CƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM THUỐC MÊ

Thuốc mê đường hô hấp Thuốc mê đường tiêm tĩnh mạch

phai bay his nhank-

Lỏng bay hơi, khí Rắn -turdphatem


can to sangthe midt hop
he
Trải qua 4 thời kì mê -> ein Hấp thu nhanh -
did Khởi mê nhanh, êm dịu,E
Dễ sử dụng tỉnh nhanh ko trải qua 4
Dễ chỉnh liều Kỹ thuật gây mê đơn giản gđ
Hấp thu nhanh Không có các thời kì như thuốc mê hô hấp
Mau đào thải (qua phổi) => Giảm đau, dãn cơ kém
dễ loại trừ tai biến Thời gian gây mê ngắn ko dùng kéo dài
Dễ gây ức chế hô hấp

36

18
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG mê

• Ngăn Na+ qua màng tb => ngăn khử cực màng tê


• Kích thích trực tiếp receptor GABAA/tạo thuận lợi cho GABA gắn
vào receptor của nó => tăng dòng Cl- vào tế bào ngủ
• Ức chế acid glutamic
• Giảm nhạy cảm của receptor với acetylcholin

=> Ức chế dẫn truyền TK

37

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

38

19
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Thuốc mê lỏng bay hơi


Đa số thuốc mê đường tiêm

- Hoạt hoá GABAA & glycin receptor → ↑ Cl- nhập bào


- Hoạt hoá kênh K+ → ↑ K+ xuất bào, ↑ phân cực màng
→ Trạng thái quá phân cực màng tế bào, giảm ngưỡng kích thích của màng TBTK
39

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

có thêm ức chế
thụ thể NMDA

- Ức chế chọn lọc dòng cation nhập bào


→ Ức chế kênh ion gắn phối tử NMDA/glutamate & ức chế nACh receptor
- Tác động tại tiền synapse*: ức chế yếu phóng thích glutamate & acetylcholin
→ Ức chế hình thành dẫn truyền tín hiệu thần kinh dạng kích thích ở hậu synapse
40

20
26/11/2023

MỘT SỐ THUỐC MÊ

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP có thể lỏng hoặc khí

ETE GÂY MÊ => lỏng


Chất lỏng, trong suốt, không màu, không tan/nước
Bay hơi nhanh, dễ bắt lửa, dễ nổ khi ma sát => sử dụng
TÍNH CHẤT hạn chế
Khi gặp KK+AS => peroxyd etyl rất độc => BQ/lọ màu,
nút kín
Gây mê chậm, an toàn
Giãn cơ thích hợp ở giai đoạn 3
TÁC DỤNG
Hồi phục kéo dài
Giới hạn an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim

42

21
26/11/2023

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

ETE GÂY MÊ
- Hệ hô hấp: kích thích đường hô hấp, co thắt thanh
quản, tăng tiết dịch hô hấp, khó thở, c/thể gây ngạt/mổ,
TÁC DỤNG viêm phổi sau mổ => dùng atropin
PHỤ - Hệ tim mạch: tim đập nhanh do kích thích giao cảm,
giảm HA nhẹ do giãn mạch ngoại biên (gây mê kd)
- Hệ tiêu hóa: buồn nôn, ói mửa
Gây mê cho phẫu thuật nhỏ, ngắn; p/h với thuốc mê
CHỈ ĐỊNH
khác để giảm liều
CHỐNG CHỈ
Phẫu thuật trên 90 phút
ĐỊNH

43

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

CLOROFORM
Chất lỏng, không màu, mùi đặc biệt, vị nồng & ngọt
TÍNH CHẤT Không gây cháy nổ
Dễ bị AS phân hủy => phosgen COCl2 rất độc
Gây mê tương đối mạnh
TÁC DỤNG Thời kỳ kích thích ngắn => êm dịu
Giãn cơ tốt
- Hệ hô hấp: Suy nhược trung khu hô hấp và vận mạch
- Hệ tim mạch: Chậm nhịp tim, hạ HA do kích thích trung khu phế
TÁC DỤNG
vị, độc cơ tim, có thể gây tai biến = ngất do ngừng tim, ngất
PHỤ
adrenalin-cloroform
- Trên cơ quan khác: Độc gan, độc thận
44

22
26/11/2023

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

HALOTHAN
Chất lỏng bay hơi, mùi đặc biệt, vị nồng & ngọt giống
TÍNH CHẤT cloroform
Không gây cháy nổ, ít tan trong nước
Gây mê nhanh, mạnh (4 lần ete)
Giãn cơ tương đối tốt, giảm đau và an thần kém
TÁC DỤNG
Không gây kích ứng đường hô hấp
Tác dụng êm dịu, BN tỉnh nhanh (< 1 giờ)
-> las chat me he hap Hunge em div
. do
gete hung halothanthi em di.

45

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

HALOTHAN
- Trên hệ hô hấp: suy hô hấp
- Trên hệ tim mạch: loạn nhịp tim, suy tuần hoàn, hạ HA
TÁC DỤNG
- Trên CQ khác: độc gan (đôi khi gây hoại tử tế bào gan)
PHỤ
giãn tử cung, giảm oxygen máu
=> không sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau ít hơn 3 tháng
this medi IV
-
.

CHỈ ĐỊNH Gây mê trong phẫu thuật, p/h với thiopental để duy trì mê

o
Gây mê trong sản khoa
CHỐNG -

Dùng chung adrenalin > 1,5 μg/kg


CHỈ ĐỊNH
BN bị hạ HA, tiền sử sốt hay vàng da, suy tim, gan, thận

46

23
26/11/2023

THUỐC MÊ
ĐẶC ĐIỂM THUỐC MÊ

DINITROGEN OXID (NITROUS OXID


Chất khí không màu, không mùi, không cháy nổ, phân
TÍNH CHẤT hủy ở nhiệt độ cao
N2O được gọi là khí cười (laughing gas)
Gây mê yếu, khởi phát chậm, giảm đau tốt
Không gây giãn cơ, đào thải nhanh
TÁC DỤNG Tác dụng gây mê an toàn, ít TDP
Không gây nôn, không làm suy hô hấp, tim mạch
=> được xem như không độc đối với cơ thể
TÁC DỤNG Trên hệ hô hấp: dễ gây trạng thái thiếu oxy
-
PHỤ Trên hệ tiêu hóa: Buồn nôn, ói mửa hậu phẫu

47

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

DINITROGEN OXID (NITROUS OXID


Gây mê hoàn toàn phải phối hợp
CHỈ ĐỊNH Giảm đau trong nhổ răng
Giảm đau giai đoạn đầu của chuyển dạ
Nồng độ gây mê hoàn toàn 90% khí hít ngửi
Sử dụng đơn thuần: thích hợp cho PT ngắn hạn (p/h
80% N2O + 20% O2)
DẠNG DÙNG
Sử dụng phối hợp: để gây mê duy trì (phối hợp 80%
N2O + 20% O2, có thể phối hợp với chất TD mạnh
(thiopental, enfluran))

48

24
26/11/2023

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

ENFLURAN
TÍNH Chất lỏng không màu, bay hơi, không tan tan nước
CHẤT Mùi thơm, không cháy nổ
Gây mê mạnh, nhanh
TÁC
Giãn cơ tốt, ít ảnh hưởng trên hô hấp
DỤNG
=> thuốc gây mê đường hô hấp mới, dùng rộng rãi
Trên hệ HH: suy hô hấp (gây mê kéo dài)
TÁC Trên hệ TM: suy tuần hoàn (khi gây mê kéo dài), loạn nhịp tim
DỤNG Trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, ói mửa hậu phẫu (nhẹ hơn halothan)
PHỤ Trên CQ khác: độc gan khi sử dụng nhiều lần, động kinh, giãn cơ
trơn tử cung
CHỈ ĐỊNH Thay thế halothan
49

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

ISOFLURAN
- Gây mê nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt
- Hiếm khi xảy ra loạn nhịp, có thể p/h với epinephrin an
toàn hơn halothan
TÁC DỤNG - Tăng tác dụng của thuốc giãn cơ
- Chỉ gây suy hô hấp và hạ huyết áp khi dùng nồng độ cao
- Ít độc trên gan hơn enfluran
=> thuốc gây mê đường HH được dùng rộng rãi trong trị liệu
TÁC DỤNG
- Giãn cơ tốt kéo dài thời gian sinh nở và chảy máu sau sinh
PHỤ

50

25
26/11/2023

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính

Thiopental Khởi mê nhanh Gây mê đơn 5 mg/kg, IV làm Suy hô hấp


và êm dịu thuần trong PT mê sau 20-30 Co thắt TQ-KQ
Thời gian TD ngắn hạn giây Suy tim, hạ HA
ngắn do ly khai Làm chết gây mê Thời gian mê 5- Buồn ngủ k/dài
não nhanh căn bản trong 10 phút CCĐ:
Không giãn cơ gây mê phối hợp Mẫn cảm
tốt (với halothan, RLCH porphyrin
Không giảm đau hh N2O + O2, Hen phế quản
Methohexital bằng ete thuốc mê khác) 1,5 mg/kg, IV TE < 7 tuổi
Ức chế TKTW làm mê sau 11 BN > 60 tuổi
kéo dài do tích giây
tụ/mô mỡ

51

THUỐC MÊ
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TĨNH MẠCH

Thuốc Tính chất Chỉ định Liều Độc tính

Ketamin Khởi mê nhanH Gây mê đơn 2 mg/kg,IV Giãn cơ kém,


sau ~ 1 phút thuần/giảm đau hoặc 5-8 mg/kg, THA gây ác
Giảm đau mạnh Gây mê phối IM thời gian gây mộng, ảo giác,
Ít a/h trên HH, hợp (+ tiền mê mê 10-30 phút ko làm mất
TM atropin/scopola trương lực,
nhóm thuốc min, phản xạ hầu
đa số TM là gây mê
khác diazepam/midaz họng
kém còn này mạnh olam) CCĐ: s.tim nặng,
CHA, TBMM não

Propofol Gây mê nhanh, Gây mê phối 2 mg/kg, IV Giảm hô hấp, hạ


ko gây loạn nhịp hợp thích hợp HA
Nhũ dịch 1% và thiếu máu cơ cho BN không
tim, ko độc phải nằm viện
gan/thận (tỉnh nhanh)

52

26
26/11/2023

DƯỢC LÝ 1

THUỐC NGỦ

Giảng viên: ThS. Lê Bảo Trà Giang


Mail: lebaotragiang@ump.edu.vn

MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và cơ chế tác động của
thuốc ngủ
2. Kể tên các chất tiêu biểu cho mỗi nhóm thuốc ngủ
3. Phân biệt được các đặc điểm DĐH, tác dụng, chỉ định, chống
chỉ định của thuốc ngủ nhóm barbiturat và benzodiazepin

54

27
26/11/2023

NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC NGỦ

2 CÁC NHÓM THUỐC NGỦ

55

ĐẠI CƯƠNG

28
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA

An thần: giảm lo lắng, bồn chồn


-

Gây ngủ: tạo trạng thái buồn ngủ và duy trì giấc ngủ sinh lý

An thần gây ngủ gây mê hôn mê → chết

Tangle .

57

ĐẠI CƯƠNG
SINH LÝ GIẤC NGỦ

I
4 get Chi ngi.

en Schuhitu.
u
chi xt
↳ giorgi su

58

29
26/11/2023

ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI

59

ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Tăng ái lực GABA với receptor


=> Tăng tính thấm của kênh Cl-
=> Ức chế TKTW

60

30
26/11/2023

CÁC NHÓM THUỐC NGỦ

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
CÔNG THỨC CẤU TẠO

NH CO
6
NH CO R1
1
1 6
OC 2 5 C H2 OC 2 5 C
3 4
3 4
NH CO NH CO R2

Acid barbituric Barbiturat

62

31
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
PHÂN LOẠI

63

để có tác dụng gây ngủ nên dùng thuốc có tác động trung bình -> dài
còn thuốc mê thì dùng ngắn

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Đường dùng: uống, tiêm bắp/tĩnh mạch
• Dễ hấp thu qua đường tiêu hóa
• Phân bố: não, gan, thận => cũng qua được nhau thai
• Qua nhau thai dễ dàng
• Chuyển hóa: gan => giảm độc ***
• Thải trừ: thận (dạng nguyên thủy và dạng chuyển hóa)
• Thời gian bán thải dài => sử dụng lặp lại nhiều lần => tích tụ => dung
nạp, lạm dụng thuốc ***
=> phải dùng thuốc mới ngủ được

64

32
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
• Trên TKTW
➢ Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ hoặc gây mê
➢ Gây sảng khoái thần kinh
➢ Chống co giật
➢ Tăng tác dụng của thuốc giảm đau
• Trên hệ hô hấp
➢ Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp
➢ Liều cao: ức chế trung khu hô hấp/hành tủy => suy hô hấp
• Tác dụng khác
➢ Giảm chuyển hóa, giảm tiểu tiện, tăng đường huyết
➢ Liều cao: hạ thân nhiệt
65

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT

CHỈ ĐỊNH Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
(Tùy loại Gây mê (Thiopental, Methohexital: t/g td< 6 giờ)
thuốc và Trị mất ngủ, tiền mê (Amo/Seco/Pento/Buta Barbital)
liều) Chống co giật/động kinh, ngộ độc strychnin... (Pheno/Mephobarbital)
- Cấp tính: hôn mê, mất dần tất cả các phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt
TÁC
suy hô hấp, ngạt thở
DỤNG
- Mạn tính: dung nạp thuốc, suy nhược thần kinh kéo dài
PHỤ
Ngừng đột ngột => RL tâm thần, cơ năng (run rẩy, co giật)
TƯƠNG
Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chung với thuốc ngủ
TÁC
Gây cảm ứng men gan => tương tác với nhiều thuốc (làm tăng CH)
THUỐC

66

33
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN
CÔNG THỨC CẤU TẠO

67

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN
PHÂN LOẠI

68

34
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN

69

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu hoàn toàn (trừ clorazepat bị decarboxyl/dạ dày) Gắn với
HẤP THU
protein huyết tương: 70-99%
Nồng độ/dịch não tủy tỷ lệ thuận với nồng độ dạng tự do/huyết
PHÂN BỐ tương
Phân bố cao trong não, tủy sống
CHUYỂN khác vs barbi là chuyển hoá
Chuyển hóa ở gan thành chất có hoạt tính
HOÁ để giảm độc tính
THẢI Bài tiết qua thận
TRỪ Qua được nhau thai, bài tiết trong sữa

70

35
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC

Chuyển hóa của các benzodiazepin 71

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN

TÁC Tác dụng gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn barbiturat
DỤNG Tăng tổng t/g ngủ, gđ2; giảm t/g khởi phát ngủ, số lần thức, gđ 1,3,4
DƯỢC TD giảm ưu phiền, giãn cơ (yếu hơn barbiturat, ko có td gây mê/PT)
LÝ Chống co giật
Tác dụng chọn lọc và an toàn
=> an toàn hơn barbi
ƯU Ít tác dụng trên hệ hô hấp, ít gây quen thuốc
ĐIỂM D điều trị: cho giấc ngủ sâu, êm dịu, làm giảm thời gian REM nhưng
làm tăng số chu kỳ REM => tăng tổng thời gian REM, giảm NREM
NHƯỢC
Có thể gây xáo trộn trí nhớ
ĐIỂM ???

72

36
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ NHÓM BENZODIAZEPIN

Làm thuốc an thần, gây ngủ


CHỈ
Làm thuốc chống lo âu, giãn cơ, chống co giật
ĐỊNH
Phối hợp trong gây mê giải phẫu (thuốc tiền mê)
- Nồng độ/máu cao: đau đầu, chóng mặt, RL { nghĩ, khô đắng miệng
đau khớp, đau ngực
TÁC
- Có thể gây td nghịch lý => hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, dễ cáu
DỤNG
giận, gây ác mộng
PHỤ
- Gây quen thuốc: H/c cai thuốc (lo âu, mất ngủ, kích thích)
- Dung nạp: giảm đ/ứ khi lặp lại => tăng liều (tăng CH, giảm receptor)
- Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturat, methaqualon, ethanol

nguy hiểm
73

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

Tác động trên receptor loại BZD


Không có cấu trúc của nhóm BZD
Gồm: Zolpidem: DX imidazopyridin, Zopiclon: DX cyclopyrolon

74

37
26/11/2023

THUỐC NGỦ
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

ZOLPIDEM và ZOPICLON
An thần, gây ngu
Liều cao => chống co giật, giãn cơ
Ưu điểm:
Ít ảnh hưởng /REM (Liều điều trị)
Chưa thấy tt quen thuốc sau 4 hoặc 8-17 tuần sử dụng
TDP:
Zolpidem: RL tinh thần, trí nhớ, thị giác, chóng mặt, kích thích, bồn
chồn, ác mộng
Zopiclon: Ngầy ngật, đau đầu, nhược cơ, RLTH, dị ứng da

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Phương Mai (2018), Dược lý học tập 1, NXB Y học.


2. Mai Tất Tố (2022), Dược lý học tập 1, NXB Y học.
3. H P Rang (2023), Rang and Dale’s Pharmacology, 10th ed, Elsevier
Churchill Livingstone.
4. Laurence L. Brunton (2022), Goodman & Gilman’s the
Pharmacological basis of Therapeutics, 14th ed, McGraw-Hill
Education.

76

38
26/11/2023

39

You might also like