Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 133

BIỂU HIỆN VÙNG MIỆNG

CỦA CÁC BỆNH VỀ MÁU

ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH


BỘ MÔN BỆNH HỌC MIỆNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP

? Nhận biết được biểu hiện vùng miệng của các


bệnh về máu phổ biến.
? Trình bày ý nghĩa của những biến đổi trong công
thức máu.
? Đề ra hướng xử trí đúng đắn đối với các biểu
hiện bệnh về máu thường gặp vùng miệng.
? Nêu các thận trọng cần thiết khi điều trị răng
miệng cho bệnh nhân bị bệnh về máu.
BIỂU HIỆN VÙNG MIỆNG CỦA BỆNH VỀ MÁU

Tổn thương đa dạng, không đặc hiệu, kết hợp:


? Hội chứng hồng cầu: da niêm nhạt, viêm lưỡi, đau rát
lưỡi.
? Hội chứng bạch cầu: vết loét niêm mạc.
? Hội chứng tiểu cầu: xuất huyết niêm mạc.
? Hội chứng tăng sinh: nướu triển dưỡng, hạch cổ.

Ý nghĩa
Dấu chứng báo hiệu, hướng chẩn đoán, theo dõi ĐT.
Xử trí
Phối hợp với BSYK: xét nghiệm labo, xác định chẩn
đoán, điều trị.
BỆNH CỦA HỆ HỒNG CẦU
Erythropoietin

24h
Các loại Hemoglobin trong máu

HbA (α2, β2) 70%

HbA2 (α2, δ2)


30% HbF (α2, ϫ2)
Thiếu men
pH máu

Bất thường màng TB


Bệnh
hồng cầu 2,3- diphosphoglycerate

Biến đổi/QT tạo TB


Cấu trúc bậc 4 của Hb
Thuốc

Ái lực của Hb với oxy


Hội chứng thiếu máu

? Lượng Hb ↓ (bình thường: 13g%/nam, 12g%/nữ).


? Lượng HC ↓ (bình thường: 4,5 - 5triệu/mm3).
? Hct ↓ (bình thường: 40- 54%).

Dấu chứng ở miệng: niêm mạc nhợt nhạt


Phân loại thiếu máu

? Thể tích hồng cầu: lớn, bình thường, nhỏ.


? Hình dạng hồng cầu: cầu, liềm, dị dạng.
? Màu sắc hồng cầu: đẳng sắc/nhược sắc.
? Nguyên nhân.
Phân loại thiếu máu
theo nguyên nhân
? Mất máu 🡪 Thiếu máu thiếu sắt.
? Giảm sản xuất:
• Thiếu (Fe, vitamin B12, folate).
• Bệnh gây ức chế tổng hợp HC.
• Thuốc.
? Tăng phá hủy: tán huyết:
• Thay đổi màng tb (HC hình cầu).
• RL tổng hợp Hb (hình liềm, thalassemie).
• Thiếu men (G6PD, pyruvate kinase)
• Cường lách
Phân loại theo kích thước và hình Nguyên nhân
dạng HC
HC NHỎ (MCV < 80µm3)
Thiếu máu thiếu sắt Giảm sản xuất HC
Thalassemie Khiếm khuyết tổng hợp Hb
Nhiễm độc chì Ức chế tổng hợp Hb
HC BÌNH THƯỜNG (MCV 80-100 µm3)
Thiếu máu tán huyết: HC hình liềm Tăng phá hủy HC
Thiếu men G6PD
Thiếu máu bất sản Giảm sản xuất HC
Suy thận Giảm sản xuất HC
Bệnh thận mạn Giảm sản xuất HC
HC TO (MCV > 100 µm3)
Thiếu máu ác tính Giảm sản xuất HC
Thiếu acid folic Giảm sản xuất HC
Nhược giáp Giảm sản xuất HC
THIẾU MÁU THIẾU SẮT
Magpie
Thiếu máu thiếu sắt

? Nữ > Nam
? Nam: trầm trọng hơn
Triệu chứng:
? Niêm nhạt
? Viêm lưỡi teo: trơn láng, bóng, đỏ.
? Đau, rát lưỡi.
? Chốc mép 🡪 khó há miệng (miệng cá chép)
? Loét dai dẳng: Plummer Vinson/K tb gai🡪biopsie
Thiếu máu thiếu sắt

Chẩn đoán: Triệu chứng giảm dự trữ sắt:


• Giảm Hb và HC, hồng cầu nhỏ nhược sắc.
• Chẩn đoán (+): nhuộm xanh Prussian 🡪 sắt/tủy xương (-).
• Chẩn đoán hỗ trợ: Fe ++, Fe/huyết thanh giảm
Khả năng kết hợp Fe/huyết thanh: tăng
• Nặng: HCV, HCMC, MCV giảm
Thiếu máu thiếu sắt
Xử trí:
- Xác định nguyên nhân.
- Điều trị: sulfate sắt 300mg x 3 lần/ngày, PO.
- Cải thiện: vài ngày >< hematocrite 10-20 ngày.
- Tác dụng phụ: bất dung nạp dạ dày - ruột nhẹ.
- Chỉ định sắt đường toàn thân nếu không đáp ứng PO.

Nha khoa:
- Giảm đau (diphenhydramin, lidocain gel)

- Can thiệp gây chảy máu 🡪 trì hoãn 2W.

- Hb<10g 🡪 không an toàn!


Thiếu máu do thiếu sắt
Hội chứng Plummer Vinson
? Nữ, 30-50 tuổi.

? Thiếu sắt/ không hấp thu được sắt (↓ HCl dạ dày )/mất
sắt (kinh nguyệt, sinh đẻ, cho con bú)

? T/C toàn thân: da niêm nhợt nhạt, yếu mệt, rối loạn tiêu
hóa, buồn nôn, tiêu chảy.

? Dấu chứng ở miệng:


✔ Viêm niêm mạc, xung huyết, chốc mép.
✔ Lưỡi đỏ láng, đau nhức, viêm lưỡi teo ⇒ Dysphagia

? Hội chứng Plummer Vinson: thiếu máu do thiếu sắt + khó


nuốt ⇒ tỉ lệ ung thư khẩu hầu ↑

? Xét nghiệm: HC nhỏ, ↓ số lượng, Hb ↓


Thiếu máu ác tính
❑ Thiếu máu hồng cầu nhân khổng lồ do thiếu vitamin B12.
❑ > 60 tuổi; nam = nữ.
❑ Nguyên nhân: teo niêm mạc dạ dày 🡪 giảm yếu tố nội tại:
▪ Cắt dạ dày
▪ Phù niêm
▪ Hội chứng kém hấp thu
▪ Chế độ ăn thiếu vitamin B12 / ăn chay trường.
❑ Triệu chứng toàn thân: da niêm nhạt, mệt mỏi, nhức đầu,
suy nhược, chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, sụt cân, tê đầu
chi.
Thiếu máu ác tính: Triệu chứng lâm sàng
▪ Khởi phát âm thầm
▪ Tam chứng: rát bỏng lưỡi, yếu mệt, triệu chứng thần kinh
▪ Thường: sụt cân, hụt hơi, vàng da nhẹ.
▪ 10%: liệt thoáng qua, tê, loạng choạng, châm chích đầu
chi.
▪ Loạn thần: giảm trí nhớ, kích thích, trầm cảm.
▪ Tỉ lệ ung thư dạ dày gia tăng.
? Hồng cầu ≤ 1triệu/ mm3
Hồng cầu to/bt, megaloblast trong tủy đồ
Biểu hiện miệng
của thiếu máu ác tính
Triệu chứng tái phát nhiều lần:
? Lưỡi: đau- rát, viêm đỏ, trụi gai (Hunter)
? Viêm niêm mạc dạng mảng đỏ
? Loét dạng áp tơ minor
? Chốc mép
? Rối loạn vị giác
? Niêm mạc khẩu cái mềm nhợt nhạt
Thiếu máu do thiếu vit B12, Thiếu máu do thiếu vit B12,
niêm mạc má viêm teo niêm mạc lưỡi viêm teo
Thiếu máu ác tính: Chẩn đoán xác định
Dựa 3 triệu chứng:
(1) Tăng vitamin B12/huyết tương 🡪 test Schilling: uống B12
& xạ Cobalt.
(2) Giảm acid dịch vị
(3) Kháng thể chống yếu tố nội tại/ huyết thanh
▪ Các triệu chứng CLS khác gợi ý thiếu máu ác tính:
• Thiếu máu hồng cầu to nhân khổng lồ (MCV, MCH tăng)
• Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu
• Hồng cầu lưới bình thường.
• Xét nghiệm tủy xương: tăng tế bào tiền thân hồng cầu.
Thiếu máu ác tính: Điều trị

? Vitamin B12 IM 2-5µg/j: đến khi các trị số về bình thường.

? IM hàng tháng (50-100µg) suốt đời. trị


vi
bệ
? Chế độ ăn đầy đủ ch

? Chẩn đoán phân biệt với thiếu máu do thiếu acid folic.
Thiếu máu do thiếu acid folic

- BN: Thiếu chất (ăn ít, nghiện rượu).


Tăng nhu cầu (thai kỳ, chạy thận, vảy nến).
Kém hấp thu (bệnh nặng, HC kém hấp thu).
Thuốc 🡪 giảm hấp thu, ngăn chuyển hóa.

- Biểu hiện miệng: # thiếu B12.

- ĐT: Viên folate: giảm triệu chứng (2 tuần)


Diphenhydramine
XN máu trước thủ thuật 🡪 bất thường: trì hoãn.
Thiếu máu do thiếu acid folic

Chẩn đoán.
? Chẩn đoán xác định: test Schilling + B12 /huyết thanh bình
thường nhưng acid folic/huyết thanh giảm (<5ng/ml).

Điều trị.
? Acid folic PO (1 viên 1mg hàng ngày).

? Giải thích cho bệnh nhân nguyên nhân thiếu từ chế độ ăn.
? Diphenhydramine
? XN máu trước thủ thuật 🡪 bất thường: trì hoãn.
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
Tự miễn

Nhiễm trùng -
Ngoài HC NĐộc nặng

Bất tương hợp


yếu tố Rhesus

TMTH Do màng HC HC hình cầu

G6PD
HC
Thiếu men
(bẩm sinh) Pyruvate
kinase

HC hình liềm
RL Hb

Thalassemia
Bệnh hồng cầu hình cầu

Gen trội-khiếm khuyết màng HC


Protein cấu trúc bất thường: tăng tính thấm Na 🡪
nước xâm nhập 🡪 HC phồng 🡪 vỡ, lách bắt giữ.
LS: - Vàng da
- NKDR 🡪 cơn tán huyết 🡪 nhập viện
Cân nhắc: sắc tố bất thường niêm mạc miệng 🡪
tán huyết 🡪 tránh thủ thuật gây chảy máu!
Thiếu men G6PD
Thiếu men G6PD
? Tránh các thuốc có thể gây tán huyết / dạng bệnh
nặng: sulfonamides, chloramphenicol, aspirin,
acetaminophen, nitrofurantoin, penicillin,
streptomycin, isoniazid, probenecid, xanh
toluidine và thuốc chống sốt rét.

? Ưu tiên: Phòng ngừa nhiễm trùng


Nhiễm trùng 🡪 KS mạnh.

? Xanh toluidin: chưa được chứng minh tác động


toàn thân nghiêm trọng
Thiếu men pyruvate kinase
Pyruvate kinase
? Phosphoenol pyruvate pyruvate

1 mol ATP

?Thiếu men🡪 RL chuyển hóa đường


Giảm SX ATP
Tăng tính thấm màng HC / Na
HC dễ vỡ
Xử trí: RTE: không gây mê!
Hội chẩn BS huyết học trước ĐT nha khoa
THIẾU MÁU HỒNG CẦU HÌNH LIỀM
? HbS: thay aa Glutamic = Valin ở vị trí thứ 6
của chuỗi β- globin

? Tăng độ nhạy của Hb với áp lực oxy thấp

? HC HL: gây tắc nghẽn tiểu ĐM và mao


mạch 🡪 ngưng trệ tuần hoàn, tán huyết , vi
thuyên tắc 🡪 khuyết dưỡng 🡪 tích tụ thêm
🡪 nhồi máu.
Growth deformation of the middle finger
Leg ulcer from vaso-occlusive attack
Thiếu máu hồng cầu hình liềm

Biểu hiện vùng miệng:


? HC thiếu máu
? Răng: mọc-pt chậm (thiếu máu)
? Nặng: đau, tê liệt tk cằm
? Viêm tủy xương HD: sốt, tăng BC, đau.
? XQ: xương hàm: bè xương “mở”, “bậc thang”
xương sọ: “tóc dựng đứng”
Thiếu máu hồng cầu hình liềm
Xử trí:
? Chăm sóc NK không chảy máu định kỳ

? KS phòng ngừa: trước & sau NR, PT lật vạt: KS


phổ rộng (Salmonella, Staphylo)🡪 giảm % viêm
tủy xương hậu phẫu.

? Tránh thuốc ức chế đường hô hấp

? Gây mê: nitrous oxide- oxygen.


Thalassemia
- Rối loạn Hb di truyền
- Mất cân bằng tổng hợp chuỗi
globin
- Mất chức năng Hb trầm trọng
- Thiếu máu HC nhỏ, nhược sắc
- Thường ko triệu chứng
- Chẩn đoán: Tăng HbA2
Hiện diện HC bất
thường trong phết máu ngoại vi
Thalassemia
Dạng nặng:
- PT quá mức xương hàm 🡪
rodent face
- Sai khớp cắn, viêm nướu,
sâu răng trước
- Da nhợt, niêm vàng
- XQ: giống trong HCHL:
hộp sọ: “tóc dựng ngược”;
xương hàm: “bậc thang”.
- Tư vấn di truyền trước khi
lập gia đình.
Phòng ngừa biến chứng/ĐTNK
bệnh nhân thiếu máu

? Đánh giá mức độ trầm trọng của thiếu máu


? Hạn chế tối thiểu các biến chứng: [Hb] >11g/dL +
không TCLS.
? Thở nhanh + Hb<11g/Dl +nhịp tim bất thường/độ bão
hòa oxy <91% 🡪 hoãn ĐT đến khi cải thiện.
ĐA HỒNG CẦU (BỆNH VAQUEZ)
? RL tăng sinh tủy mạn tính do tế
bào gốc tủy tăng hoạt
? Tăng độ nhớt máu🡪 ứ trệ tuần
hoàn, huyết khối.
Biểu hiện:
? Đa huyết (da, niêm mạc)
? Xuất huyết
? Chốc mép, viêm lưỡi teo
? Móng lõm (thiếu sắt)
? Mẩn ngứa, mề đay
ĐA HỒNG CẦU (BỆNH VAQUEZ)
Xử trí:
? Hội chẩn: đảm bảo cung cấp sắt + khả năng huyết
khối.
? Xét nghiệm trước ĐT: tiên lượng chảy máu sau
NR.
? Chảy máu: biện pháp tại chỗ: may, băng ép với
chất cầm máu.
? Không PT (chảy máu hậu phẫu)
? Cấp cứu: bảo tồn + acetaminophen
BỆNH CỦA HỆ BẠCH CẦU
Giảm BC đa nhân trung tính
Thuốc chống
chuyển hóa
KS (PNC,
sulfonamide,
chloramphenicol)

Giảm SX Độc tb (hóa trị)

Thiếu trầm trọng


vit B12, a.folic
Giảm Tb ác tính xâm
BCĐNTT lấn tủy xương

Nhiễm trùng
Tăng (cấp)
nhu cầu Bệnh tự miễn
(lupus, RA)

Nhiễm trùng
Tăng chu
chuyển TB Bẩm sinh
Giảm BC đa nhân trung tính
Biểu hiện vùng miệng: nghiêm trọng:
? Nướu dính: đỏ, tăng sinh.
? Viêm, loét niêm mạc: lớn, dai dẳng, thay đổi kích
thước & vị trí, bờ không đều, màu vàng xám.
? Viêm nướu: chu kỳ + loét.
? Ko ĐT: tiêu XOR, lung lay răng, mất R.
ĐT định kỳ: duy trì sức khỏe mô nha chu tốt.
Loét ở hông lưỡi ở bn nam 35 tuổi
bị giảm BCĐNTT nguyên phát
Loét dạng aphte khổng lồ ở môi dưới
do giảm BCĐNTT chu kỳ
UNG THƯ MÁU
- Tăng sinh ác tính mô
tạo máu thay thế TP tạo
máu bình thường 🡪
thiếu máu, chảy máu,
nhiễm trùng cơ hội.
- Tiến triển: rối loạn gan,
lách, hạch 🡪 tử vong
- Phân loại: dựa tb nổi
trội và mức độ trưởng
thành tb.
Ung thư máu
Cấp Mạn
? BC non chiếm ưu thế. ? BC trưởng thành, biệt hóa
cao chiếm ưu thế.
? BC tăng vừa (15-50.000). ? BC >50.000.

? Khởi phát đột ngột. ? Khởi phát âm thầm hơn


? Thường: trẻ em hoặc >60t. ? Đa số: 30- 60 tuổi.
? Không ĐT: tử vong nhanh ? Ko ĐT: sống sót >1y.
(4-12W).
Hoại tử niêm mạc khẩu cái
do tắc mạch / bn K máu cấp
Loét hoại tử do mất BC hạt (K máu cấp tb tủy)
Ung thư máu
? Gđ cấp: Hạch cổ; sưng A - viêm họng.
Thiếu máu, xuất huyết.
Sốt, nhiễm trùng; sụt cân.
XQ: mất phiến cứng, tiêu mào XOR.
Biểu hiện vùng miệng: tùy TT toàn thân:
• Triệu chứng quan trọng nhất (cấp): sưng nướu 🡪 mất
bờ viền nướu dính, sưng phồng, tím, dễ bong, chảy
máu (kẽ).
• Viêm teo niêm mạc miệng: do điều trị hóa/xạ: 40%.
• Hiếm: xâm lấn tủy răng, xương 🡪 đau mơ hồ.
• Nhiễm nấm Candida.
Nướu triển dưỡng
ở bn K máu nguyên bào tủy cấp tính
K máu nguyên bào cấp tính:
nướu triển dưỡng
Loét niêm mạc do chứng giảm BCĐNTT
(Bn nam 74 tuổi UTM cấp)
K máu nguyên bào tủy cấp tính:
nướu triển dưỡng, ban xuất huyết ở khẩu cái
Nướu triển dưỡng/bn ĐT cyclosporin
Ung thư máu
- Xử trí: Nhiễm khuẩn: KS phổ rộng (carbeni, ticar).
Giảm đau: tại chỗ: lidocain gel.
Nhiễm Candida: nguy hiểm🡪 ĐT triệt để ngay.

ĐT nha khoa:
- Phát hiện bệnh sử - triệu chứng lâm sàng gợi ý UTM.
- Hội chẩn, xét nghiệm trước ĐTNK.
- Gđ cấp: cấp cứu (nội nha, rạch) + KS phổ rộng IV.
- ĐT bệnh vùng miệng trước xạ trị.
UNG THƯ HẠCH (LYMPHOMA)

? Tân sinh dạng nốt cứng tb dòng limphô


từ hệ lưới nội mô và mô limphô đến mô
limphô ở xa (gan, lách, tủy xương).
? Vị trí: hạch/ngoài hạch (lành tính hơn).
? Nhiều loại 🡪 BSNK: Bệnh Hodgkin
UTH không Hodgkin
UTH Burkitt
Ung thư hạch
Bệnh Hodgkin Limphôm không Hodgkin
? RL tân sản mô dạng ? Thường tiên lượng xấu.

limphô
? Đặc trưng: tb Reed-
? Nguồn: nhiều tb, Tb B: 80%
Sternberg ? Ko tb RS 🡪 cấu trúc hạch
bình thường xâm lấn thành
tế bào.

? Thâm nhiễm: tb dị hợp tử


chứa nhiều tb L, A, B,
tương bào.
Bệnh Hodgkin
Phân loại Ann Arbor bệnh Hodgkin
Biểu hiện miệng của H và N-H
? N-H: phát triển từ bất cứ vị trí nào có mô limphô:
không triệu chứng 🡪 đỏ, loét, hoại tử.
? UTH nguyên phát chỉ xảy ra ở khẩu cái: tăng sinh
limphô khẩu cái.

? Hiếm: giống u nướu, u lưỡi, sang thương trong


xương 🡪 ĐT bệnh tủy hoặc nha chu.
? ĐT: xạ rất hiệu quả nhưng biến chứng 🡪 bắt buộc
ghi toa NBNT và Floride, KSPN.
Lymphoma không Hodgkin
Ung thư hạch Burkitt
? K ác tính lan tỏa: tế bào limphô biệt hóa cao, không
phân chia: trẻ em, người trẻ; châu Phi: EBV.
? TCLS: hạch, nốt tiến triển nhanh, ho, chán ăn, sụt cân,
đổ mồ hôi, ngứa, mệt mỏi, sốt.
? Biểu hiện miệng: U thấu quang, bờ không rõ 🡪 di R,
tiến triển nhanh thủng vỏ xương, biến dạng mặt.
? ĐTNK: Chăm sóc răng định kỳ: gđ lui bệnh.
Gđ cấp: bảo tồn.
Phòng ngừa: quan trọng nhất (F, NBNT..)
Tiên lượng dè dặt: tránh ĐT triệt để.
Lymphoma Burkitt
Tb ung thư xâm lấn tủy răng
BỆNH CỦA TƯƠNG BÀO: Đa u tủy

? Tăng sinh ác tính từ 1 tương bào: SX quá mức


globulin MD, xâm lấn tủy xương 🡪
◦ KT hủy cốt bào 🡪 tiêu xương (sọ, hàm, sườn,
sống, chậu) 🡪 tăng Ca/ máu.
◦ Giảm TC, BC, thiếu máu 🡪 dễ nhiễm khuẩn.
◦ Tăng hủy xương 🡪 tăng Ca/máu, giảm chức
năng thận.
◦ Giai đoạn cuối: tb bướu lan đến gan, lách, hạch.
BỆNH CỦA TƯƠNG BÀO: Đa u tủy
Biểu hiện miệng:
- Nhiều tq riêng rẽ/ R sau HD (gđ sau): 70%.
- Điển hình: vỏ xương 🡪 gãy xương bệnh lý.
- Ngoại tiêu chân R, di chuyển R, liệt / tê môi.
- Mô mềm: sang thương dạng epulis (cao su).

ĐTNK: CCĐ thủ thuật phức tạp: nặng thêm tình


trạng toàn thân.
Cẩn trọng tư thế cổ khi gây mê: dễ gãy
xương do đè nén cột sống.
Đa u tủy
U tương bào lan tỏa (plasmacytome )
ĐIỀU TRỊ NHA KHOA
Nhận biết bệnh bạch cầu:
● Tiền sử.
● Khám: đầu, cổ, miệng, hầu 🡪 hạch trên đòn?
● Xét nghiệm.
Biến đổi kế hoạch điều trị
• Đánh giá và chuẩn bị trước điều trị.

• Trong khi điều trị.


• Sau điều trị.
BỆNH CỦA HỆ TIỂU CẦU
Xuất huyết giảm tiểu cầu
Giảm tổng hợp

Nguyên phát
Khiếm khuyết
Gỉam SX trưởng thành

RL trưởng
thành (thiếu
B12, folate)

XHGTC
Cường lách
RL phân phối

Thứ phát
Tự miễn

Tăng phá hủy Thai/ truyền


(qua trung máu
gian KT)

Thuốc
Xuất huyết giảm tiểu cầu

Biểu hiện miệng:

? Ban xuất huyết, bầm máu, chảy máu mũi,


nướu (rỉ dọc viền nướu), khẩu cái mềm.

? Chảy máu sau thủ thuật NK:


◦ Do thuốc (quinidin, sulfonamide, rượu): đột
ngột, dữ dội
Ban xuất huyết (purpura)
Lâm sàng:
? Ban xuất huyết dưới da niêm
? Chảy máu cam
? Xuất huyết tiêu hóa, niệu dục, não.

Biểu hiện miệng:


▪ Chảy máu nướu, đốm xuất huyết (li ti, bầm máu, chảy
máu lâu sau nhổ răng.)

Xét nghiệm:
? TC< 60.000/mm3
? TS↑, TC bình thường
? Test dây buộc (+)
Chảy máu nướu do giảm TC
Xuất huyết mao mạch ở niêm mạc má
(giảm TC nguyên phát ở bn 65 tuổi)
Giảm TC
Bệnh lý chất lượng tiểu cầu
- DT: Glanzmann (nhược TC)
Bernard- Soulier
Von Willerbrand
- Mắc phải: sau tăng ure/ máu: giảm khả năng kết
dính và ngưng tập TC.
Biểu hiện miệng: chảy máu nướu tự phát, chảy máu
cam, ban xh ở khẩu cái: nghiêm trọng sau NR.
ĐT: TC<50.000🡪 không ĐT
Nhiễm trùng: KS, GĐ
Chảy máu: hạn chế chải R, cầm máu tại chỗ 🡪
Nếu đáp ứng (-): toàn thân + hội chẩn
Hemophilie A

Di truyền Hemophilie B

Khác

RLĐM Bệnh gan

DIC Tắc mật

Mắc phải
Bệnh đường Hội chứng
tiêu hóa kém hấp thu

Thuốc KS phổ rộng


XN ĐÔNG MÁU
Sản phẩm cuối cùng của hệ thống đông máu
CÁC RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU DT
BỆNH ƯA CHẢY MÁU BỆNH VON WILLERBRAND
- Do thiếu yếu tố VIII 🡪 Hemophilia A -Gen trội trên NST thường 🡪
IX 🡪 Hemophilia B 2 giới
- DT gen lặn trên NST giới tính X 🡪 - Giảm tỷ lệ yếu tố VIII +
đa số ở nam giảm chất lượng TC
- XN: TS và aPTT kéo dài

Biểu hiện miệng:


- Ban XH, bầm máu, chảy máu nướu tự phát hay sau
can thiệp (trễ)
- Thời gian đông máu tăng
- Trch thiếu máu, giả aphte
- Thể nhẹ: nguy hiểm (chẹn đường thở)
Hemarthrosis Echymose
CÁC RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
MẮC PHẢI
Điều trị chống đông Vit K lq gan và rl hấp thu ruột
? Dẫn xuất heparin: tăng ? Vit K: kích thích hình thành

hoạt antithrombin III🡪 fibrin


ngăn hình thành thrombin ? Các yếu tố phụ thuộc vit K:

? Dẫn xuất coumarin: ngăn II, VII, IX, X


cản tđ của vit K ? Thiếu vit K 🡪 giảm thrombin

Điều trị:
- Hội chẩn trước ĐT
- Nguyên tắc: ngưng sử dụng trước PTM
- Sử dụng thuốc chống ly giải fibrin tại chỗ (tranexamic)/cầm
máu tại chỗ
- Quan trọng: VSRM giảm viêm nha chu, chảy máu nướu
- Nguy cơ XH cao: ĐT trong BV.
CĐ thuốc chống đông

•Tiền sử nhồi máu cơ tim


•Tai biến mạch máu não
•Viêm tắc tĩnh mạch
•Rung nhĩ
•Phẫu thuật tim sửa chữa khiếm khuyết bẩm sinh
•Thay thế các động mạch bị bệnh
•Sửa chữa hoặc thay thế van tim bị hư hỏng
•Khớp hông hoặc đầu gối nhân tạo gần đây
Bầm máu vùng da cổ ở bn nam 65 tuổi
đang điều trị bằng thuốc chống đông
Bướu máu tụ ở lưỡi & vùng sàn miệng
do cắn phải ở bn đang dùng thuốc chống đông
Hội chứng Rendu-Osler
ở bệnh nhân nữ 65 tuổi
Cục máu đông do cắn phải ở bệnh
nhân bị bệnh ưa chảy máu
Sau khi bong, cục máu đông
còn lại vết thương rất nhỏ
Chảy máu nướu ở bn bị bệnh ưa chảy máu
Bướu máu ở sàn miệng
ở bn đang dùng thuốc chống đông
XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC
❖ Không TC lâm sàng hoặc tiền sử chảy máu/
Chảy máu hậu phẫu/ Tiền sử hoặc dấu hiệu lâm
sàng hoặc cả hai:
• PT (TQ)
• aPTT (TCK)
• TT
• PFA -100
• Đếm tiểu cầu
❖ Điều trị Aspirin: PFA -100
Coumarin: PT
Heparin trọng lượng phân tử thấp: aPTT
XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC
❖ Nghi ngờ bệnh gan: số lượng tiểu cầu, PT

❖ Bệnh bạch cầu mạn: tiểu cầu đếm

❖ Hội chứng kém hấp thu/điều trị KS dài ngày: PT

❖ Thẩm tách thận (heparin): aPTT

❖ Thành mạch: TS

❖ Fibrinogenolysis nguyên phát (plasmin hoạt động


trong máu), ung thư (phổi, tuyến tiền liệt) : TT
Blood Coagulation Components
Cần có tham khảo ý kiến y khoa khi:
Có tiểu sử về bệnh huyết học,lạm dụng rượu,điều trị chống đông máu,bệnh đường
ruột,bầm tím, hoặc có xu hướng chảy máu.
Có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh huyết học,ví dụ:nhịp tim nhanh,suy
nhược,mệt mỏi,đau đầu,viêm lưỡi,sưng viêm góc môi,tê liệt,ngứa ran,đầu ngón tay
ngón chân dày lên,dáng đi không vững,đau bụng,vàng da,sốt,có hạch,ra mồ
hôi,xương và khớp đau,nướu sưng to,nhiễm khuẩn tái phát,chảy máu tự phát
(thường xuyên chảy máu cam),rong kinh,chảy máu kéo dài sau chấn thương nhỏ
hoặc chữa răng,có sự các đốm máu hoặc tụ máu và có xu hướng tạo thành vết
thâm tím.
Có tình trạng không rõ ràng về sức khỏe của bệnh nhân,mức độ nghiêm trọng của
bệnh hay mức độ kiểm soát tình trạng bệnh.
Điều kiện theo dõi sức khỏe kém và bệnh nhân không đến bác sĩ nội khoa ở năm
trước đó.
Bệnh nhân ở nhóm III ASA hoặc cao hơn.
Điều trị corticosteroid hoặc thuốc ức chế miễn dịch trong vòng 12 tháng trước đó
Đã dùng thuốc chống đông máu để xác định khả năng chảy máu.
Bệnh nhân không nhớ các loại thuốc và liều lượng đã sử dụng.
Cần cho thước bổ sung , thay đổi thuốc để bảo vệ sức khỏe bệnh nhân trong khi
điều trị nha khoa, hoặc bất kì biện pháp phòng ngừa đặc biệt khác,ví dụ,rối loạn
chảy máu cần được xác định.
Cách giảm Stress:
Giảm căng thẳng cho bệnh nhân luôn là mục tiêu đối với các nha sĩ,đặc biệt quan
trọng hơn ở những bệnh nhân bị thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.Tuy nhiên,
những bệnh nhân có giảm tiểu cầu thì có thể được điều trị bằng Corticosteroid.
Những bệnh nhân này có thể suy giảm khả năng chịu đưng sự căng thẳng trong
việc điều trị nha khoa,do đó, việc giảm căng thẳng cho bệnh nhân cần được thực
hiện trong điều trị nha khoa.
Thiết lập mối quan hệ tốt với bệnh nhân để giảm căng thẳng và lo lắng cho họ.
Khi bệnh nhân đã sử dụng steroid, nên tham khảo ý kiến bác sĩ nội khoa trong
trường hợp cần sử dụng thêm steroid.
Nên tư vấn bệnh nhân nghỉ ngơi tốt vào đêm trước ngày điều trị và giảm bớt công
việc và các nghĩa vụ xã hội trong ngày điều trị.
Sắp xếp các cuộc hẹn vào buổi sáng và thời gian điều trị ngắn.
Sử dụng các chất giảm căng thẳng thần kinh,ví dụ,benzodiazepine,và
meperidine,với liều lượng bình thường.
Lưu ý mối tương tác giữa các loại thuốc an thần và thuốc chống đông máu.
Khi hemoglobin ở mức độ đầy đủ thì việc điều trị bằng N2O là một cách làm giảm
căng thẳng thần kinh tuyệt vời được chấp nhận bởi đa số bệnh nhân bị bệnh huyết
học.
Cần phải cẩn trọng khi sử dụng oxy nito với bệnh nhân bị rối loạn đông máu vì nó
có thể gây ra tác dụng trên ADP khiến cho tiểu cầu bị tụ lại thành khối.
Chair position guidelines:
Bệnh nhân bị bệnh huyết học và có mức độ
hemoglobin giảm có thể bị nhạy cảm khi ngồi trên ghế
nha khoa:
Biết rõ các chỉ số về máu của các bệnh nhân bị bệnh
huyết học.
Để bệnh nhân ở tư thế nửa nằm-nửa ngồi.
Từ từ nâng ghế lên và để bệnh nhân ở trạng thái ổn
định hoàn toàn trước khi rời khỏi phòng nha.
Anesthesia Guidelines
Gây tê tại chỗ cần hết sức cẩn thận với các bệnh nhân bị bệnh huyết
học.
Ở trong miệng,gây tê tại chỗ cần thực hiện chậm ,with aspiration.
Prilocain nên được sử dụng cẩn thận ở những bệnh nhân bị thiếu hồng
cầu hình lưỡi liềm,bởi vì với liều lượng lớn ,nó có thể gây ra trong máu
có methemoglobin làm mất khả năng vận chuyển oxi,(có thể dẫn đến tử
vong),gây ra thiếu hồng cầu hình lữơi liềm nghiêm trọng.Chỉ nên sử
dụng một số lượng nhỏ epinephrine với những bệnh nhân này.
Ở những bệnh nhân bị thiếu hụt nghiêm trọng các nhân tố trong huyết
tương ,thì việc gây tê thần kinh là thất bại,ở những chỗ có mạch máu là
chống chỉ định,trừ khi bệnh nhân đã được truyền các tác nhân phù hợp
và mức độ của các tác nhân đó huyết thanh là 50% hoặc cao
hơn.Pericemental injections and local infiltrations should be more
frequently administered.
Analgesia guidelines
Bệnh huyết học có tầm quan trọng tương tác với việc sử dụng thuốc
giảm đau răng.
Aspirin,thuốc giảm đau có chứa aspirin và NSAID khác nên tránh sử
dụng đối với bệnh nhân bị rối loạn tiểu cầu ,bệnh nhân thiếu các
nhân tố,bệnh nhân ưa chảy máu,bệnh von Willebrand và các bệnh
nhân đã dùng thuốc chống đông máu vì những thuốc đó có
antiprostaglandin tăng xu hướng chảy máu.
Aspirin cũng nên tránh dùng ở những bệnh nhân bị bệnh thiếu hồng
cầu lưỡi liềm vì nó có tính axit tự nhiên và tendency to cause a
crisis.
Bệnh nhân thiếu G6-PD nhạy cảm với tác động của aspirin liều cao.
Các loại thuốc an thần và ma túy gây ức chế hô hấp ở bệnh nhân
thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là chống chỉ định.
Các loại thuốc an thần có tác động tiêu cực với các loại thuốc chống
đông máu không được kê cho các bệnh nhân đang dùng thuốc
chống đông máu coumarin.
Phần lớn các bệnh nhân bị bệnh huyết học dung nạp tốt
acetaminophen.
Antibiotic guidelines
Dùng thuốc kháng sinh cho các bệnh nhân bị huyết học nên cẩn thận
khi kê đơn và theo dõi:
Culture and sensitivity testing is recommended whenever oral infection
is present.
Bệnh nhân bị giảm bạch cầu trung tính (<4000 bạch cầu hạt/mm3
),bệnh bạch cầu,lymphoma,và thiếu hồng cầu lưỡi liềm có thể yêu cầu
dùng kháng sinh dự phòng trong khi điều trị nha khoa.Tham khảo ý
kiến với bác sĩ nội khoa là cần thiết.
Penicillin là thuốc được lựa chọn đầu tiên để phòng ngừa và điều trị
nhiễm trùng ở những bệnh nhân có bệnh huyết học,miễn là họ không
quá nhạy cảm với thuốc.
Tetracyclin có thể làm tăng tác dụng chống đông máu của coumarin.
Điều trị kháng sinh kéo dài có thể làm rối loạn hệ vi sinh ở đường ruột
cần thiết cho sự hấp thu vitamin K và có thể dẫn đến các vấn đề chảy
máu khác.
Airway maintenance and gaseous administration guidelines:
Mục tiêu là để duy trì thông thoáng đường hô hấp,giảm thiểu sự khó
thở và cung cấp thêm không khí .
Sử dụng đê cao su là khuyến khích đối với các bệnh nhân bị bệnh
huyết học.Một ngoại lệ là các bệnh nhân bị thiếu máu nặng có thể bị
khó thở.Sử dụng đê cao su có thể làm giảm khả năng thở.Nên thận
trọng đối với vị trí đặt đê cao su ở những bệnh nhân bị rối loạn chảy
máu.
Điều trị bằng oxy oxit-nito là một cách giảm căng thẳng thần kinh tuyệt
vời cho phần lớn các bệnh nhân bệnh huyết học.Cần thận trọng ở
những bệnh nhân bị rối loạn chảy máu do tác động của ADP-lên sự
tập hợp của tiểu cầu.
Cần tránh gây mê khi bệnh nhân có hemoglobin dưới 10g/100ml.
Thủ thuật an thần ức chế hô hấp hoặc ức chế tim có thể gây nguy
hiểm cho mô khi được bổ sung oxi.Điều này rất quan trọng khi có sự
hiện diện của bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm hoặc tình trạng
thiếu máu nghiêm trọng.
Drug adverse effects and interactions guidelines:
Nito oxit làm giảm ADP- do sự tập hợp của tiểu cầu,có thể hoặc
không có ý nghĩa trên lâm sàng.Các nha sĩ cần biết được hiện tượng
này và thực hiện 1 cách cẩn thận.
Thuốc giảm đau (indomethacin,phenylbutazone,và salicylate),thuốc
kháng sinh (tetracycline),thuốc chống nấm (ketoconazol và
metronidazol) và thuốc an thần cloral hydrat có thể làm tăng hiệu lực
của chống đông máu của coumarin.
Thuốc an thần và corticosteroid có thể làm giảm hiệu quả chống
đông máu của coumarin.
Bệnh nhân điều trị steroid kéo dài có thể bị kìm hãm tuyến thượng
thận.Cần tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ nội khoa khi sử dụng
thêm steroid khi điều trị nha khoa.Cần theo dõi chặt chẽ sức khỏe
răng miệng vì có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng và chậm lành
thương.
Infection-control guidelines
Thuốc kháng sinh dự phòng và nước súc miệng kháng khuẩn nên xem
xét để sử dụng cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch nặng,giảm
bạch cầu trung tính,ưa chảy máu,bệnh bạch cầu và u lympho.
Nhiễm trùng răng miệng nên được chữa trị ngay khi được tiếp nhận
điều trị để giảm thiếu khả năng các biến chứng có thể xảy ra.
Các dụng cụ bảo vệ tối thiểu như găng tay,khẩu trang và kính bảo vệ
mắt là bắt buộc khi tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm để
giảm khả năng lây lan trong không khí từ các chất tiết hầu-họng.
Quy trình vô trùng bắt buộc tuân thủ chính xác.
Hạn chế tiếp xúc với máu,nước bọt và bình xịt bằng cách sử dụng đê
cao su và máy hút vận tốc cao, hạn chế sử dụng tay khoan quay.
Để giảm ô nhiễm chéo,nên để tất cả các dụng cụ cần thiết
trong một gói vô trùng.
Nên làm sạch các chất dịch còn bám trên dụng cụ trước khi
khử trùng.
Bắt buộc khử trùng tất cả các dụng cụ nha khoa và thiết bị đã
tiếp xúc với bệnh nhân.
Các dụng cụ dùng 1 lần nên được bỏ trong 1 túi có dán nhãn
nguy hiểm sinh học.
Tất cả các bề mặt cần được làm sạch và khử trùng bằng thuốc
khử trùng thích hợp.
Nước và hệ thống bồn nhổ cần được thoát đi (với thuốc khử
trùng nếu có thể) khi bệnh nhân is dismissed.
Quy trình chữa răng có sự chảy máu
Quy trình chữa răng có chảy máu cần tránh đối với các bệnh nhân đang trong tình trạng
khó kiểm soát hoặc khi họ ở nhóm cao hơn nhóm III ASA.
Cung cấp kháng sinh dự phòng để ngăn ngừa nhiễm trùng khi vết thương có dấu hiệu bị
mở.
Nha sĩ cần được biết sự khác biệt CBC trước phẫu thuật,chỉ số tiểu cầu,thời gian chảy
máu,PT,APTT.Chỉ số chảy máu bất thường (>zx giá trị tham khảo) ,mandate tư vấn y tế.
Trước khi thực hiện quy trình chữa răng có chảy máu nên tham khảo ý kiến với bác sĩ
nội khoa khi biết bệnh nhân bị giảm bạch cầu trung,ức chế miễn dịch hoặc có vấn đề về
chảy máu,ví dụ (tiểu cầu <140,000/mm3).
Phẫu thuật trong miệng chỉ thực hiện khi thật cần thiết và nên thực hiện ở bệnh viện.
Nhân tố thay thế,EACA,desmopressin,và tiểu cầu có sẵn được sử dụng cho các bệnh
nhân có rối loạn đông máu. (chỉ số nhân tố tối thiểu là 50% cho bất kì thủ thuật phẫu
thuật nào bao gồm cả nhổ răng).
Chỉ nên thực hiện nhổ răng 1 lần thay vì nhổ nhiều lần.
the surgeon must pay meticulous attention to good surgical technique and primary
closure.
the extraction socket should be packed with microfibrillar collagen or absorbable
cellulose with thrombin,to control bleeding.
One should try to avoid a “needle stick”,but if this occurs,HBsAg and HIV screening of
the patient along with HBIG or azidothymidine (AZT) administration to the health-care
worket may be recommended.
Cấp cứu nha khoa:
Các phác đồ bình thường có thể được dùng cho các bệnh nhân bị bệnh huyết
học,người có ASA class III hoặc thấp hơn khi họ không có bằng chứng lâm sàng hoặc
bệnh sử về giảm bạch cầu trung tính,giảm tiểu cầu,thiếu yếu tố đông máu,hoặc
những bệnh về máu cấp (leukemia).Ở những bệnh nhân có bệnh huyết học mà có
ASA cao hơn class III và /hoặc bệnh nhân có giảm bạch cầu trung tính,giảm tiễu
cầu,thiếu yếu tố đông máu hoặc những bệnh máu cấp,thì guidelines như sau:
●Bệnh nhân chỉ nên được nhận cấp cứu để giảm các triệu chứng tạm thời.
●Nhiễm trùng trong nha khoa nên được chữa trị 1 cách tích cực bằng kháng sinh và
dẫn lưu.TRường hợp nhiễm trùng nặng thì phải nhập viện để điều trị.
●Nhổ răng hay những thủ thuật gây chảy máu nên tránh cho tới khi bệnh được kiểm
soát (đánh giá qua các xét nghiệm máu)
●Chảy máu và nhiễm trùng là mối quan tâm lớn ,cho dù với những thủ thuật nha
khoa bình thường gây ra sự chảy máu ít.Nên có sự cẩn trọng thích hợp bao gồm các
biện pháp cầm máu tại chỗ tích cực và sử dụng kháng sinh .
●Nếu nhổ răng là thật sự cần thiết ,thì thủ thuật này nên được thực hiện trong bệnh
viện bởi các nha sĩ và phải có sẵn tiểu cầu và các yếu tố thay thế.
●Các thuốc giảm đau sau mổ nên dùng các thuốc không có chứa aspirin hoặc không có
chứa NSAID.
Nếu bệnh nhân quay trở lại với vấn đề chảy máu
,nha sĩ nên:
Debride the wound side and remove any “liver” clot.
Kiểm soát chảy máu bằng cách băng ổ răng sau khi
nhổ răng bằng microfibrillar collagen hoặc gạc tẩm
thrombin.
Xem xét sử dụng các yếu tố đông máu cô đặc bởi
các bác sĩ huyết học.
Obtaine primary closure using silk sutures 3-0 hoặc
4-0
BRAIN ACTIVITY
This is a sample text.
Insert your desired text here.
Edit text here
This is a sample text.
Insert your desired text here.

Edit text here

Edit text here


This is a sample text.
Insert your desired text here.

You might also like