Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

3/18/2024

Định nghĩa

“Cơn đau bắt nguồn từ ngà răng khi tiếp xúc với các kích thích hóa học,
xúc giác nhiệt hoặc thẩm thấu mà không xuất phát từ bất kỳ khiếm khuyết

QUÁ CẢM NGÀ RĂNG


hoặc bệnh lý răng miệng nào khác”.

Rối loạn phổ biến gây khó chịu cho bệnh nhân, các phương pháp điều trị
được đề xuất không mang lại hiệu quả như mong đợi.

1 2

Nguyên nhân
Có thể dẫn đến các vấn đề về cả thể chất và tâm lý cho người bệnh.
Chải răng không đúng cách: Bệnh nhân điều trị nha chu, điều chỉnh khớp cắn
Có thể tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống.
• Bàn chải lông quá cứng
Liên quan đến việc lựa chọn chế độ ăn uống, duy trì vệ sinh răng miệng tối • Chải răng với lực mạnh
ưu và khía cạnh thẩm mỹ.

⇒ Vệ sinh răng miệng kém góp phần gây ra bệnh


nha chu.
Điều trị nha chu để lộ nhiều bề mặt chân răng
⇒ Bệnh nhân nên được hướng
hơn có thể tăng tỷ lệ mắc quá cảm ngà răng.
dẫn chải răng đúng cách

3 4

Nguyên nhân
Nguyên nhân

Sử dụng nhiều thức ăn, đồ uống có Trào ngược dạ dày thực quản
hàm lượng axit cao: ⇒ Các tác nhân ăn mòn có vai trò
• Đồ uống có ga trong việc bắt đầu và tiến triển của quá Bệnh lý nướu răng: thường gặp ở người lớn tuổi Hút thuốc lá
• Trái cây chua cảm ngà răng
• Đồ uống có cồn

5 6

1
3/18/2024

Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau

1
1 2 3 THUYẾT DẪN TRUYỀN THẦN KINH TRỰC TIẾP

Thuyết dẫn truyền thần kinh trực tiếp Thuyết nguyên bào ngà Thuyết thủy động học

(Direct Innervation (DI) Theory) (Odontoblast Receptor (OR) (Fluid Movement/Hydrodynamic


Theory) Theory)

7 8

Tủy răng có sự phân bố thần kinh, có các đầu tận cùng


kết thúc ở trong ống ngà, đáp ứng khi bị kích thích. 2
• Ít bằng chứng chứng minh sự tồn tại các đầu mút
thần kinh tại ngà ngoại vi THUYẾT NGUYÊN BÀO NGÀ
• Đám rối Rashkov không trưởng thành đến khi sự mọc
răng kết thúc

9 10

Nguyên nhân gây tranh cãi


Khái quát về thuyết nguyên Thuyết này giải thích rằng nguyên bào ngà
bào ngà là một loại tế bào thụ thể —> thu nhận cảm Thuyết này đã được xem xét lại vì nhiều lý do:

giác và dẫn truyền các tín hiệu thần kinh đến


các tế bào thần kinh bên trong tủy răng. Nguyên bào ngà có nguồn gốc từ mào thần kinh --> khả năng
tạo tín hiệu và truyền xung động.
Một nghiên cứu năm 1967: có sự tồn tại của
acetylcholinesterase ở các đuôi nguyên bào ngà. Vì Thiếu sự minh chứng rõ ràng về:
acetylcholinesterase có chức năng dẫn truyền thần kinh, • Các synap thần kinh giữa nguyên bào ngà và dây thần
giả thiết đặt ra là nó có thể đóng một vai trò trong việc
kinh tủy răng
dẫn truyền xung động thần kinh từ đuôi nguyên bào ngà
• Các hạt chứa chất dẫn truyền thần kinh trong đuôi
đến thần kinh tủy răng.
nguyên bào ngà.

11 12

2
3/18/2024

3 Được chấp nhận rộng rãi nhất.

THUYẾT THUỶ ĐỘNG HỌC Tính chất của ống ngà cho phép sự
dịch chuyển của dịch ngà khi có kích
(Brännström, 1966) thích, sự dịch chuyển này tác động
đến đầu tận cùng sát ngà răng của
dây thần kinh trong tủy răng

13 14

Số lượng ống ngà ở ngà nhạy cảm nhiều gấp tám lần
số ống ngà không nhạy cảm. Các ống của ngà răng
Nhạy cảm ngà là do sự thay đổi
nhiệt và vật lý hoặc do kết quả của nhạy cảm rộng hơn các ống ở ngà răng không nhạy
cảm.
sự hình thành các kích thích thẩm
thấu (làm lạnh, làm khô, bay hơi và
Khoảng 75% bệnh nhân cảm thấy đau khi có kích
các kích thích hóa học ưu trương),
gần phần ngà bị hở. thích lạnh.

Giảm tính dịch chuyển của dịch ngà nơi ngà lộ sẽ làm
Sự di chuyển của dịch ngà có thể giảm nhạy cảm ngà.
hướng vào bên trong tủy răng hoặc
bên ngoài ngà răng.

15 16

1. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÍCH THÍCH HÓA HỌC

• Sử dụng các dung dịch ưu trương như Glucose và Calcium Chloride.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN QUÁ CẢM NGÀ

• Phương pháp: người khám quét dung dịch ưu trương lên bề mặt vùng nhạy cảm
bằng một que bông trong vòng 10 giây cho đến khi bệnh nhân thấy khó chịu. Sau
đó rửa sạch bằng nước ấm để loại bỏ kích thích.
• Nhược điểm: tốn thời gian và khó kiểm soát đáp ứng đạt được, vì thế ít sử dụng
trong các thử nghiệm lâm sàng đánh giá nhạy cảm ngà.

17 18

3
3/18/2024

2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÁM TRÂM ĐIỆN TỬ (YEAPLE PROBE) • Cách thực hiện
• Dụng cụ giúp định lượng kích thích xúc giác, với thiết kế gồm hai bộ phần chính: - Người đánh giá đặt dụng cụ vuông góc với bề mặt răng với lực thám trâm tăng từng nấc, thường
- Tay cầm của thám trâm khoảng cỡ cây bút máy được nối với bảng điều khiển bằng một dây điện là 10 gam/nấc cho đến khi bệnh nhân cảm thấy khó chịu, ghi nhận việc đặt lực tại thời điểm này và
linh hoạt. đánh giá dựa trên thang điểm Yeaple.
- Thám trâm được thiết kế với một lực cài đặt trước khi đầu thám trâm đặt vuông góc 90 độ với bề - Một răng được gọi là không nhạy cảm khi không xuất hiện cảm giác khó chịu với lực tối đa là > 60
mặt cổ răng phía ngoài. - 70g (Orchardson và Collin 1987).
• Lực này có thể thay đổi bằng cách điều chỉnh dòng điện thông qua việc vặn núm điều khiển lực. • Ưu điểm chính của thám trâm Yeaple là sự nhạy xúc giác có thể ghi lại dưới dạng một lực cố
Khi đạt đến mức mong muốn sẽ hiển thị đèn đỏ trên bảng điều khiển và nghe tiếng “bíp” định và lực này có thể lập lại được. Đầu thám trâm cũng có khả năng tiếp cận đến tất cả các bề
• Không chỉ kiểm tra độ nhạy cảm của răng mà còn sử dụng thăm dò túi nha chu mặt răng.

19 20

3. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÁM TRÂM NHA KHOA


4. PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH BẰNG LUỒNG HƠI
- Orchardson và Collins năm 1987 cho thấy dụng cụ đơn giản nhất để đánh giá nhạy cảm ngà là một thám
• Luồng hơi từ ghế nha khoa được sử dụng trong phương pháp kích thích để đánh giá nhạy cảm
trâm nha khoa được đặt trên vùng nhạy cảm của răng dọc theo đường nối men - xê măng với một lực tác
ngà (Kleinberg, 1990).
động cố định là 50g
- Đánh giá đáp ứng đau của bệnh nhân dựa trên thang cường độ 0 - 3
• Thời gian và nhiệt độ của luồng hơi thời gian chuẩn là 1 giây, tại nhiệt độ 70 độ F và áp lực 60
+ 0- không đau;
psi (± 5psi).
+ 1- đau nhẹ hay chỉ khó chịu;
+ 2- đau vừa; • Hơi thổi ra tạo một góc vuông với bề mặt ngà lộ của răng cần đánh giá khoảng 0,5-1cm gần
+ 3- đau nhói. t đường nối men-xê măng. Các răng bên cạnh được cách ly bằng cuộn gòn hay ngón tay của
- Có thể đánh giá đến mức 4 nếu như xuất hiện đau dữ dội và kéo dài. người khám che lại.
• Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng dựa vào khoảng thời gian từ khi bắt đầu kích thích cho đến
khi bắt đầu có cảm giác đau (thời gian phản ứng đau). Luồng hơi có áp lực 3 lít / phút là hợp lý
để đánh giá.

21 22

• Răng nhạy cảm ngà khi có thời gian đáp ứng đau dưới 10 giây. Thang đo độ nhạy cảm của không khí lạnh Schiff (The Schiff Cold Air Sensitivity Scale) được sử
dụng để đánh giá phản ứng của đối tượng đối với kích thích này. Thang điểm này được cho điểm
như sau:
• Mức độ kích thích là cố định, còn đáp ứng đau sẽ được xếp loại.

• Nhược điểm của phương pháp là khó xác định vùng răng nhạy cảm, cho nên luồng hơi thường 0 - Đối tượng không phản ứng với kích thích không khí;
sử dụng làm phương pháp để sàng lọc ban đầu cho răng hoặc người tham gia nghiên cứu.
1 - Đối tượng phản ứng với kích thích không khí nhưng không yêu cầu ngừng kích thích;

2 - Đối tượng phản ứng với kích thích không khí và yêu cầu ngừng hoặc chuyển khỏi kích thích;

3 - Đối tượng phản ứng với kích thích không khí, đau và yêu cầu ngừng kích thích.

23 24

4
3/18/2024

5. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÍCH THÍCH NHIỆT


MỘT SỐ THANG ĐÁNH GIÁ NHẠY CẢM
- Là phương pháp lý tưởng để đánh giá mức độ nhạy cảm ngà được Minkoff và Axelrod
(1987) sử dụng đầu tiên.
NGÀ
Tác giả dùng một xilanh chứa nước ở những nhiệt độ khác nhau từ 20 độ C đến 0 độ C • Thang đánh giá dựa trên đáp ứng bằng lời nói VRS (Verbal Rating Scale).
- Nhỏ nước lên răng trong 3 giây, nếu không đáp ứng thì đợi 3 phút sau mới tiếp tục thử • Thang đánh giá dựa trên thang tương đương nhìn thấy VAS.
nghiệm với nhiệt độ thấp hơn.
• Thang đánh giá Schiff.
Nhiệt độ của nước giảm 5 độ trên mỗi bước cho đến khi xuất hiện cảm giác đau hay khó chịu
trên răng thì dừng lại hoặc khi nhiệt độ bằng 0 (không nhạy cảm ngà).
• Thang đánh giá với thám trâm điện tử Yeaple Probe.
- Nhiệt độ 7 độ C được xem là nhiệt độ lý tưởng. • Thang đánh giá nhạy cảm ngà kết hợp theo Orchardson;Collin, 1987.
- Thử nghiệm nước lạnh được xem là thiếu khách quan.
- Nếu cả kích thích cơ học, nhiệt hay luồng hơi cùng được sử dụng để đánh giá mức nhạy
cảm ngà thì kích thích cơ học phải được sử dụng trước để ngăn ngừa những cơn ê buốt dài
sau kích thích nhiệt (do nhiệt độ thấp) hoặc sự mất nước do luồng khí sau khi kích thích luồng
hơi.

25 26

Thang đánh giá dựa trên đáp ứng bằng lời nói VRS (Verbal Rating Scale). Thang đánh giá dựa trên đáp ứng bằng lời nói VRS (Verbal Rating Scale).
- Bệnh nhân được yêu cầu chọn mức phù hợp nhất với cường độ đau. Thang điểm bằng lời nói: (VRS: verbal rating scale) có 4 mức độ:
• Mức 0: Không thấy khó chịu
- Giống như VAS, VRS đã được chứng minh là có mối tương quan chặt chẽ với các • Mức 1: Hơi khó chịu/đau nhẹ
công cụ đánh giá mức độ đau khác • Mức 2: Khó chịu nhiều/đau vừa
• Mức 3: Khó chịu rất nhiều/đau dữ dội kéo dài hơn 10 giây
- Những thuật ngữ khác nhau có thể được sử dụng để mô tả cơn đau sao cho bệnh
nhân hiểu và mô tả được. Do đó, việc diễn giải từ VRS không phải lúc nào cũng cho
phép đưa ra kết luận về mức độ thay đổi cường độ đau giữa hai lần đánh giá, ví dụ
như so sánh trước và sau phẫu thuật và giữa các bệnh nhân khá là rắc rối

- Ưu điểm của thang VRS: đơn giản, dễ sử dụng

- Nhược điểm: ít sự chọn lựa và không mô tả chi tiết về tình trạng ê buốt.

27 28

Thang đánh giá dựa trên thang tương đương nhìn thấy VAS. Thang đánh giá dựa trên thang tương đương nhìn thấy VAS.
- Thang VAS (Visual Analogue Scale) của Husksson, 1974 được trình bày dưới dạng
- BN tự đánh giá bằng cách di chuyển con trỏ đến vị trí tương ứng với mức độ đau của mình. Mặt
một thước thẳng có chiều dài từ 0-10cm, biểu hiện mức độ đau răng tăng dần từ 0-
dành cho người đánh giá được chia thành 11 vạch đánh số từ 0 đến 10 (hoặc chia vạch từ 0 đến
10.
10 cm).
- Thước VAS được cấu tạo gồm hai mặt. Mặt dành cho BN đánh giá ở phía trái ghi
chữ “không đau” và phía phải ghi chữ “đau không chịu nổi”. Để BN có thể xác nhận
- Sau khi BN chọn vị trí con trỏ trên thước tương ứng với mức độ đau của họ người đánh giá xác
dễ hơn mức độ đau, sau này người ta đã gắn thêm vào mặt này hình ảnh thể hiện
nhận điểm đau VAS là khoảng cách từ điểm 0 đến vị trí con trỏ, gồm:
nét mặt tương ứng với các mức độ đau khác nhau
• Mức độ 0: Không đau, điểm số từ mức 0 – 1
• Mức độ 1: Đau nhẹ, điểm số từ mức >1 – 3
• Mức độ 2: Đau vừa phải, trung bình, điểm số từ mức >3 – 7
• Mức độ 3: Đau nhiều, dữ dội, kéo dài trên 10 giây không chịu nổi, điểm số từ mức >7 – 10
- Khi ước lượng đau, người khám nên cụ thể một khoảng thời gian (ví dụ: "trung bình trong tuần
vừa qua").

29 30

5
3/18/2024

Thang đánh giá dựa trên thang tương đương nhìn thấy VAS. Thang đánh giá Schiff.
- Mặc dù cách đánh giá này không cho phép phân biệt giữa yếu tố khách quan và - Thường được sử dụng để đánh giá đáp ứng bệnh nhân với kích thích nhiệt
chủ quan gây ê buốt, nhưng rất thực tế và hữu dụng. lạnh. Thang có điểm số từ 0-3 hoặc 0-4 để có thể đánh giá từ mức 0 (không đau)
• Thang điểm này có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu đối với BN và có thể thực hiện đến mức 4 (đau dữ dội và kéo dài).
nhanh và lặp lại nhiều lần để đánh giá mức độ đau và hiệu quả điều trị, BN chỉ
nhìn vào hình đồng dạng tương ứng là có thể diễn tả được mức đau của mình. - Là phương pháp hiệu quả cao và đơn giản. Mức độ nhạy cảm cao nhất giữa
So với các phương pháp khác, cách đánh giá bằng thước này có độ nhạy, tin các răng là mức độ nhạy cảm của người đó.
cậy cao hơn.
• Tuy nhiên, trong khi đánh giá không được can thiệp hoặc giúp BN di chuyển con - Trong phương pháp này, mức độ kích thích là cố định, còn đáp ứng đau sẽ
trỏ trên thước. Thang điểm này cũng có những hạn chế khi áp dụng cho những được xếp loại. Nhược điểm của phương pháp này là khó xác định vùng răng
BN có khó khăn khi tưởng tượng, khiếm thị, khó hoặc không thể giao tiếp và trẻ nhạy cảm, cho nên thổi hơi thường sử dụng làm phương pháp để sàng lọc ban
em dưới 4 tuổi. đầu cho các răng hoặc cho bệnh nhân.

31 32

3. Thang đánh giá Schiff. Thang đánh giá với thám trâm điện tử Yeaple Probe.
Ngoài các cách đánh giá trên, nhạy cảm ngà còn được đánh giá theo cường độ lực
cọ xát để khởi phát cơn đau (thang đánh giá mức độ nhạy cảm ngà bằng dụng cụ
Yeaple). Đây là thang điểm đánh giá khách quan thể hiện bởi các số đo định lượng
chính xác hơn, dựa trên lực tác động của kích thích.

Thang đo nhiệt lạnh Schiff Bảng: Thang đánh giá mức độ nhạy cảm bằng dụng cụ Yeaple Probe

33 34

Thang đánh giá nhạy cảm ngà kết hợp theo Orchardson;Collin, 1987. PHÒNG NGỪA QUÁ CẢM NGÀ RĂNG
- Thang điểm định tính VRS, VAS, Schiff cho độ nhạy cao hơn so với thang khác vì
mô tả theo chủ quan bệnh nhân, nhưng thang điểm định lượng Yeaple Probe thì có - Giáo dục, hướng dẫn bệnh nhân phòng ngừa mài mòn răng và suy thoái nướu răng
thể định lượng tương đối mức nhạy cảm ngà của bệnh nhân, do đó có tính khách
nên được thực hiện thường xuyên cho bệnh nhân nha khoa.
quan hơn. (Scott 1976)
- Theo Orchardson; Collin, 1987 thì sự kết hợp thang điểm định tính này cùng với
thang định lượng sẽ giảm bớt hạn chế nêu trên.

Bảng Thang mô tả nhạy cảm ngà kết hợp Orchardson và Collin, 1987

35 36

6
3/18/2024

PHÒNG NGỪA QUÁ CẢM NGÀ RĂNG PHÒNG NGỪA QUÁ CẢM NGÀ RĂNG

Nhiều thực phẩm mặc dù không có tính


axit nhưng có thể góp phần làm giảm độ
Các axit từ giấm, trái cây và nước ép
pH trong khoang miệng. Chúng có thể
trái cây, cũng như nước ngọt (ví dụ
chứa nhiều loại đường hoặc tinh bột khác
như axit xitric, malic và photphoric) là
nhau, khi bị amylase nước bọt phân hủy
nguyên nhân chính gây mòn răng, nên
thành đường thành phần, có thể dẫn đến
việc tiêu thụ thực phẩm hoặc đồ uống
vi khuẩn tạo ra axit (ví dụ như lactic).
có tính axit nên được điều chỉnh ở
những bệnh nhân có nguy cơ.

37 38

PHÒNG NGỪA QUÁ CẢM NGÀ RĂNG PHÒNG NGỪA QUÁ CẢM NGÀ RĂNG

Cần chú trọng các kỹ thuật chải Trong trường hợp mòn răng do
răng như lựa chọn bàn chải lông nghiến răng hoặc răng bị chấn
mềm và kem đánh răng không thương, sử dụng khí cụ bảo vệ
mài mòn, sử dụng chuyển động khớp cắn hoặc phục hồi răng bị
quét dọc để giảm thiểu tổn mòn và kích thước dọc.
thương cho các mô mềm và
cứng của răng.

39 40

ĐIỀU TRỊ QUÁ CẢM NGÀ RĂNG


ĐIỀU TRỊ QUÁ CẢM NGÀ RĂNG
- Nếu vẫn còn cảm giác đau, khoảng 2-4 tuần
sau khi điều trị tại nhà, trường hợp ê buốt nặng
Ưu tiên điều trị không xâm lấn hoặc khi liên quan đến một hoặc hai răng; bắt
đầu điều trị tại phòng khám theo trình tự (bôi gel
Trong trường hợp nhạy cảm nhẹ đến trung bình:
axit photphat flourua (APF), vecni, chất giải mẫn
Nước súc miệng, sử dụng bàn chải đánh răng lông mềm cảm Gluma, Kem Tooth Mousse (Tăng cường
khả năng đề kháng của răng, giúp trung hòa
acid) và liệu pháp laser.)
- Xem xét RCT
- Tái khám định kỳ

41 42

7
3/18/2024

TÀI LIỆU THAM KHẢO


• GS TS Hoàng Tử Hùng, Bài giảng “PHỨC HỢP NGÀ-TỦY: MÔ SINH LÝ
HỌC VÀ ỨNG DỤNG TRONG NHA KHOA PHỤC HỒI”
• Kunihiko Yoshiba, Nagako Yoshiba, Sadakazu Ejiri, Masaaki Iwaku, Hidehiro
Ozawa. Histochemistry and Cell Biology volume 118, pages 205–212 (2002)
• Robert Rapp,James K. Avery,Donald S. Strachan. The distribution of nerves in
human primary teeth (September 1967)
• Xiu-Xin Liu, Howard C. Tenenbaum, Rebecca S. Wilder, Ryan Quock,
Edmond R. Hewlett, Yan-Fang Ren. Pathogenesis, diagnosis and management
of dentin hypersensitivity: an evidence-based overview for dental practitioners.
BMC Oral Health (2020 Aug 6).
• Davari A, Ataei E, Assarzadeh H. Dentin hypersensitivity: etiology, diagnosis
and treatment; a literature review. J Dent (Shiraz). 2013;14(3):136-145
• AR Davari, E Ataei, and H Assarzadeh. Dentin Hypersensitivity: Etiology,
Diagnosis and Treatment; A Literature Review

43

You might also like