Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN TẬP HK2 MÔN TOÁN ( HH) LỚP 9

ĐỀ 1

Câu 1: Ở độ cao h (m) bạn có thể nhìn thấy đường chân trời cách xa V (km), những đại lượng
này liên hệ theo công thức V = 3,5

a) Một người có thể nhìn thấy đường chân trời cách 392km từ cửa sổ máy bay, hỏi máy
bay đang ở độ cao bao nhiêu ?
b) Một người đang đứng trên đỉnh Hoàng Liên Sơn 3143m ( cao nhất Việt Nam) thì có thể
nhìn thấy đường chân trời cách đó bao nhiêu km ?
Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE
và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh các tứ giác BFHD và BCEF nội .
b) Đường thẳng AD cắt (O) tại M; ME cắt đường tròn (O) tại N; BN cắt EF tại I. Chứng minh
tam giác MHC cân và BE2 = BI.BN
c) Vẽ EK vuộng góc AB tại K. Chứng minh tứ giác AKIN nội tiếp và I là trung điểm EF.
Câu 3: Cho ABC có ba góc nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O; R) và hai đường cao
BE, CF cắt nhau tại H (E  AC và F  AB).

a/ Chứng minh : tứ giác BCEF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
b/ Tia EF và CB cắt nhau tại K. Chứng minh : KE.KF = KB.KC
c/ Vẽ đường kính AQ của (O; R), tia KH cắt AI tại M. Chứng minh ba điểm Q, I, H thẳng
hàng và bốn điểm E, F, H, M cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 4: Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có AD, BE là hai
đường cao cắt nhau tại H, vẽ đường kính AK của đường tròn (O), kẻ BF  AK (F  AK).
a) Chứng minh 5 điểm A, B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường
tròn này.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh 3 điểm H, M, K thẳng hàng.
c) Chứng minh IM là đường trung trực của DF.
ĐỀ 2
Câu 1: Cách đây hơn 400 năm, Ga – li – lê ( G.Gallilei 1564 – 1642 ), nhà thiên văn học, nhà
triết học người I- ta –li- addax làm những thí nghiệm đo vận tốc vật rơi ngày 24 – 1 – 1590, ông
thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động
của một vật rơi tự do. Ông khằng định rằng khi một vật rơi tự do ( không kể đến sức cản của
không khí ), vận tốc của nó tăng đần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật . Quãng

1
đường s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s = 5t2 trong đó t là thời gian tính bằng
giây, s tính bằng mét.
a) Sau 1 giây quãng đường chuyển động của vật được bao nhiêu mét.
b) Công trình này cao 55,86 m tính từ mặt đất lên đến nóc bên thấp. Nếu thả quả cầu bằng chì
từ vị trí nóc bên thấp thì sau bao lâu vật này tiếp đất.
Câu 2: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường cao
AD. Vẽ DE  AC tại E và DF  AB tại F.
a) Chứng minh AFE   ADE  và tứ giác BCEF nội tiếp.
b) Tia EF cắt tia CB tại M, đoạn thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N (khác A).
Chứng minh AF. AB = AE . AC và MN . MA = MF . ME
c) Tia ND cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh OI  EF.
Câu 3: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) với (OA > 2R) vẽ hai tiếp tuyến AB; AC đến (O)
(B;C là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O) (M nằm giữa A và N; tia AN nằm giữa hai tia
AO và AC) OA cắt BC tại H
a/ Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc BC
b/ Chứng minh AB2 = AM.AN và HC là tia phân giác của góc MHN
c/ Trong tam giác NBC vẽ hai đường cao BD và CE; AN cắt DE tại I. Chứng minh I là trung
điểm DE.
Câu 4: Cho ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O ; R). Các đường cao
AD, BE cắt nhau tại H. Kéo dài AD cắt đường tròn (O) tại K ( khác A). Từ K vẽ đường thẳng
song song với BC cắt đường tròn (O) tại F ( khác K).
a) Chứng minh: Tứ giác CDHE nội tiếp, và tứ giác ABDE nội tiếp.
b) Chứng minh: DA. DK = DB. DC
c) Chứng minh: BE // FC và BH = FC
Câu 5: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BE, CF
cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: tứ giác AFHE và tứ giác BFEC nội tiếp


b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh ∆MFB đồng dạng với ∆MEC.
c) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.
ĐỀ 3
Câu 1: Một hòn đá rơi xuống 1 cái hang, khoảng cách rơi xuống h (tính bằng mét)
được cho bởi công thức h = 4,9.t2, trong đó t là thời gian rơi ( tính bằng giây).
a) Hãy tính độ sâu của hang nếu mất 3 giây để hòn đá chạm đáy.
b) Nếu hang sâu 122,5 mét thì phải mất bao lâu để hòn đá chạm tới đáy.
Câu 2: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) với (OA > 2R) vẽ hai tiếp tuyến AB; AC đến (O)
(B; C là tiếp điểm) và cát tuyến ADE đến (O) (D nằm giữa A và E; tia AE nằm giữa hai tia AO
và AB) OA cắt BC tại H; I là trung điểm DE
2
a/ Chứng minh tứ giác AIOC nội tiếp và OA vuông góc BC
b/ Chứng minh AB2 = AD.AE và góc EDO = góc EHO
c/ Qua D vẽ đường thẳng song song BE cắt AB; BC tại M và N. Chứng minh MD = ME.
Câu 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao
AD, BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh các tứ giác AEHF và BCEF nội tiếp
b) EF cắt BC tại M. Chứng minh ME.MF = MB.MC
c) AM cắt (O) tại N. Đường thẳng qua B và song song AC cắt AM tại I và AH tại K. Chứng
minh AN vuông góc HN và HI = HK
ĐỀ 4
Câu 1: Một bạn học sinh muốn mua một chiếc xe đạp có giá là 2100000 đồng. Hiện tại
bạn đã có 600000 đồng. Mỗi ngày bạn để dành được 15000 đồng. Gọi y (đ) là số tiền
bạn học sinh tiết kiệm trong x (ngày)
a/ Biểu thị y theo x
b/ Hỏi sau bao nhiêu ngày thì bạn mua được xe đạp?
Câu 2: Cho tam giác ABC  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  và D
là hình chiếu vuông góc của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O . Gọi M là trung điểm
của BC , N là giao điểm của BD và AC , F là giao điểm của MD và AC , E là giao điểm thứ
hai của BD với đường tròn  O  . H là giao điểm của BF và AD . Chứng minh rằng:

a) Tứ giác BDOM nội tiếp và MOD 
 NAE  180 .
b) DF song song với CE , từ đó suy ra NE.NF  NC.ND .
 .
c) CA là tia phân giác của góc BCE
Câu 3: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) với (OA > 2R) vẽ hai tiếp tuyến AB; AC đến (O)
(B; C là tiếp điểm) OA cắt BC tại H.
a/ Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc BC
b/ Vẽ đường kính CD của (O); AD cắt (O) tại M. Chứng minh AB 2 = AM.AD và tứ giác
AMHC nội tiếp
c/ BM cắt OA tại N. Chứng minh HM là đường cao của ∆BHN và N là trung điểm AH.
ĐỀ 5

Câu 1: Cho ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp (O). Kẻ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại H, kéo dài AD cắt (O) tại K.

a) Chứng minh: Tứ giác BFEC nội tiếp và DCH 
 DCK .
b) Tia KE cắt (O) tại M, BM cắt EF tại I, kẻ ES  AB tại S. Chứng minh: BE2  BI .BM
và tứ giác AMIS nội tiếp.
c) Qua điểm A kẻ tiếp tuyến xy của (O), CF và CI cắt xy lần lượt tại Q và N. Chứng
minh: AQ = 2FN

3
Câu 2: Cho nhọn (AB<AC). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AC và AB lần lượt
tại E và F, BE và CF cắt nhau tại H, AH cắt BC tại D, EF cắt BC tại M.
a) Chứng minh và ME. MF = MB. MC
b) Tia FD cắt đường tròn (O) tại N (N khác F ). Chứng minh tứ giác OFMN nội tiếp.
Câu 3: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm) và
cát tuyến ADE đến đường tròn (tia AE nằm trong góc OAB và điểm D nằm giữa A và E).
a) Chứng minh: OA vuông góc với BC tại H và AH. AO = AD. AE
b) Chứng minh: tứ giác OHDE nội tiếp đường tròn và HB là tia phân giác của góc DHE.
c) Gọi I là giao điểm của BC với AE. Qua I kẻ đường thẳng song song với AC, cắt CD và
CE lần lượt tại M và N. Chứng minh: và I là trung điểm của MN.

Câu 4: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), vẽ các tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm AO và BC. Vẽ các tuyến ADE của đường tròn (O) ( D nằm giữa A
và E, tia AE nằm giữa hai tia AB và AO).
a) Chứng minh H là trung điểm BC và ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh góc OEH = góc HDO
c) Lấy điểm F nằm trên (O) sao cho HO là tia phân giác của góc EHF. Chứng minh EF //
BC

CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT !

You might also like