Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG IB &IIB

1. a) Phức chất trans-bis(glycinato)cuprate(II) có cấu hình vuông phẳng. Thuyết VB


giải thích điều này như thế nào? Cho biết glycinato là H2NCH2COO-; ZCu = 29.
b) Biết rằng phức chất [Zn(py)2Cl2] chỉ có một cấu trúc hình học, nhưng ứng với phức
chất [Pd(py)2Cl2] có hai chất là đồng phân hình học của nhau. Hãy giải thích điều này
và cho biết trạng thái lai hoá của ion trung tâm trong hai phức chất nói trên
2. a) Có xảy ra phản ứng không khi cho Hg(NO 3)2 tác dụng với dung dịch NaCl?
Giải thích tại sao và viết phương trình phản ứng
b) Dựa vào hiện tượng co f, hãy giải thích tại sao Zn, Cd, Hg cùng thuộc phân nhóm
IIB nhưng thế điện cực chuẩn của Hg lại lớn hơn nhiều so với Zn và Cd?
c) Trong môi trường nào, acid hay base, kẽm thể hiện tính khử mạnh hơn? Tại sao?
Cho ví dụ minh hoạ.
3. a) Cho dung dịch KOH vào dung dịch có chứa K 2[Cd(CN)4] 0,05M và KCN 0,1N
sao cho [OH-] bằng 10-5M. Có xuất hiện kết tủa trắng Cd(OH)2 hay không? Hãy giải
thích.
Cho tích số tan Ks,Cd(OH)2 = 4,5. 10-15; Kkb, K2[Cd(CN)4] = 7,8.10-18.
Cho KOH vào dung dịch K2[Cd(CN)4] 0,05M và KCN 0,1M:
Gợi ý:
Nồng độ OH- tối thiểu để xuất hiện kết tủa Cd(OH)2 là:
Cd2+ + 4CN- [Cd(CN)4]2- Kb

[Cd2+] =

[OH-]= >10-5M không xuất hiện kết tủa trắng


Cd(OH)
b) Hãy giải thích vì sao Cd(OH)2 là bazơ mạnh hơn Zn(OH)2 (là bazơ lưỡng tính).
4. a) Hãy giải thích vì sao nhiều hợp chất của kẽm có cùng kiểu cấu trúc với các hợp
chất của magnesium.
b ) Tinh thể ZnO có cấu trúc kiểu zinc blende (trong đó các ion O 2- tạo thành mạng lập
phương tâm mặt, các ion Zn 2+ chiếm một nửa hốc tứ diện tạo bởi các ion O 2-), nhưng
tinh thể CdO lại có cấu trúc kiểu sodium chloride (trong đó số phối trí của các ion Cd 2+
bằng 6). Hãy đề xuất cách giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
c) Nước cường toan là gì? Vì sao Au lại tan được trong nước cường toan nhưng Ag
không có khả năng đó?
d) Viết phương trình phản ứng và giải thích nguyên nhân tạo ra kết tủa khi cho HNO 3
vào dung dịch có chứa [Ag(NH3)2]Cl?
(Kkb,[Ag(NH3)2]+ = 5,9.10-8; Ks,AgCl = 1,8.10-10 ; Ks,AgBr = 5,3.10-13; Ks,AgI= 8,3.10-17).
5. a) Có sản phẩm gì tạo thành khi cho dung dịch AgNO 3 1M vào dung dịch FeCl2 1M.

Giải thích tại sao? Cho = 0,77V; Ks,AgCl = 1,8.10-10 ; = 0,8V.


Gợi ý: FeCl2 +AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl 
Nếu AgNO3 dư + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 +Ag
EPƯ = 0,8 -0,77 = 0,03 >0
b) Cho phản ứng Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Ở 298K, với điều kiện nào về nồng độ thì copper có thể đẩy được zinc ra khỏi dung
dịch muối của nó? Thực tế phản ứng có thể diễn ra được không?

Cho biết = 0,34V; = - 0,76V.


6. Trong kĩ thuật tráng phim đen trắng, người ta dùng dung dịch Na 2S2O3 (Hypo) để loại
bỏ AgBr còn dư trên phim. Cho biết: Ks(AgBr) = 5.10-13; β = 4.10-13.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Xác định độ tan (mol/L) của AgBr trong dung dịch Na2S2O3 0,1M.
c) Vẽ cấu trúc hình học của phức chất
d) Đọc tên theo IUPAC phức chất tạo thành.
Gợi ý:
Độ tan của AgBr(s) trong dung dịch Na2S2O3 được xác định từ các cân bằng:

Cân bằng trên chuyển dịch mạnh theo chiều thuận do chuyển thành phức chất:

Ta có: (Hằng số cân bằng K2 rất lớn, nên nồng độ Ag+


(aq) còn lại rất nhỏ so với nồng độ phức chất của silver), vì vậy:

You might also like