MẠCH RLC NỐI TIẾP (Giáo Viên)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

MẠCH CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Contents
I. LÝ THUYẾT MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.................................................................................2
1. Khái niệm................................................................................................................................................2
2. Các giá trị tức thời..................................................................................................................................2
3. Giản đồ Fre−nen. Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp........................................................2
a) Giản đồ Fre−nen...................................................................................................................................2
b) Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở..........................................................................3
c) Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện.............................................................................3
4. Cộng hưởng điện.....................................................................................................................................4
II. BÀI TẬP.....................................................................................................................................................4
I. LÝ THUYẾT MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Khái niệm

Xét đoạn mạch vẽ ở Hình 28.1, gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Ta gọi đó là đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp hoặc gọi
tắt là đoạn mạch RLC nối tiếp.

2. Các giá trị tức thời


− Tần số góc: Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều u có tần số góc ω.
Trong mạch có dao động điện cưỡng bức với tần số góc bằng tần số góc của điện áp.

− Giả sử cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức i = Iocost.

Biểu thức của các điện áp tức thời từng phần tử :

uR = uAM = I0Rcost = U0Rcost

uL = uMN = LI0cos

= U0Lcos

uC = uNB = cos

= U0Ccos

Vì các phần tử trong đoạn mạch AB mắc nối tiếp nên điện áp tức thời giữa hai đầu A, B là:

u = uR + uL + uC

u = U0cos
3. Giản đồ Fre−nen. Quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp
a) Giản đồ Fre−nen
Để tìm biểu thức của u, ta có thể dùng phương pháp giản đồ Fre−nen. Nếu biểu diễn các điện áp
xoay chiều bằng các vectơ quay tương ứng:

Góc hợp bởi các vectơ với trục Ox vào thời điểm t = 0 lần lượt là .

Tổng hợp các vectơ theo quy tắc hình bình hành (Hình 28.2) hoặc theo quy tắc đa giác (Hình 28.3).

b) Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Tổng trở

Nên

Tổng trở:
c) Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện

Với là độ lệch pha của u so với i.

Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng tức là cảm kháng lớn hơn dung kháng: thì

>0, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Nếu đoạn mạch có tính dung kháng tức là dung kháng lớn hơn cảm kháng: thì

<0, cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

4. Cộng hưởng điện

Giữ nguyên giá trị của điện áp hiệu dụng U và thay đổi đến giá trị sao cho thì xảy ra
hiện tượng cộng hưởng. Khi đó:

− Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược
pha nên triệt tiêu lẫn nhau. Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

− Cường độ dòng điện biến đổi đồng pha cùng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

II. BÀI TẬP


Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức
thời. Chọn phát biểu đúng:

A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số.

B. u và i luôn luôn cùng pha.

C. u luôn sớm pha hơn i góc /2 .

D. u luôn chậm pha hơn i góc /2 .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A


A đúng.

B, C, D sai vì u và i có thể lệch pha nhau một góc bất kì tùy vào các đại lượng R, Z L, ZC trong
mạch.

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức
thời. Chọn phát biểu sai:

A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số.

B. u trễ pha hơn i khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.

C. u sớm pha hơn i khi cảm kháng lớn hơn dung kháng.

D. u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

A, B, C đúng.

D sai vì u và i cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng là đủ không nhất thiết phải ZL = ZC = R.

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì:

A. độ lệch pha của uR và u là /2 .

B. pha của uL nhanh hơn pha của i một góc /2 .

C. pha của uC nhanh hơn pha của i một góc /2 .

D. pha của uR nhanh hơn pha của i một góc /2 .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì pha của u L nhanh hơn pha của i một góc
/2.

Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u = U0cos V. Góc lệch
pha giữa u và i không phụ thuộc vào:

A. tần số góc .

B. pha ban đầu u .


C. độ tự cảm L.

D. điện dung C.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi:

 không phụ thuộc vào pha ban đầu u

Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp u = U0cos

V. Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào:

A. tần số góc, độ tự cảm, điện dung, điện trở của mạch.

B. tần số góc, pha ban đầu của điện áp.

C. pha ban đầu của điện áp.

D. pha ban đầu của điện áp, độ tự cảm, điện dung và điện trở của mạch.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có, độ lệch pha của u so với i được xác định bởi biểu thức:

 Góc lệch này phụ thuộc vào tần số góc  , độ tự cảm L, điện dung C và điện trở R.

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với  là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn
mạch. Chọn hệ thức đúng:

A. .

B. .
C. .

D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Tổng trở của mạch:

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai
đầu đoạn mạch thì:

A. điện trở giảm.

B. dung kháng giảm.

C. điện trở tăng.

D. cảm kháng giảm.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

A, C sai vì điện trở không phụ thuộc vào tần số.

B đúng vì dung kháng của mạch:

 Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì ZC giảm.

Câu 8: Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng Z L và dung kháng ZC. Công thức tính góc
lệch pha  giữa u và i là:

A. .

B. .

C. .
D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:

Câu 9: Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh. Gọi AB R L C u ,u ,u ,u lần
lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là
dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:

A. Độ lệch pha giữa uL và uAB là /2 .

B. uL sớm pha hơn uR là /2 .

C. uC sớm pha hơn i là /2 .

D. uC chậm pha hơn uAB là /2 .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

A, D sai vì độ lệch pha của các đại lượng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác và sẽ có giá trị khác
nhau phụ thuộc vào từng bài toán.

B đúng vì uR cùng pha với i và uL sớm pha hơn i góc /2.

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có
cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

B. trễ pha so với dòng điện trong mạch.

C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

D. sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì: ZL = ZC
 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 11: Mắc mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp vào điện áp u = U0cos V thì dòng

điện qua mạch là i = I0cos . Kết luận nào sau đây đúng:

A. ZL  ZC.

B. ZL = ZC.

C. ZL > ZC.

D. ZL < R.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có, độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức:

Mặt khác, theo đầu bài ta có: (rad)

 ZL  ZC

Câu 12: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp có mắc vào mạch điện
xoay chiều có chu kì 0,02 s. Tổng trở của đoạn mạch là:

A. 180.

B. 140.

C. 100.

D. 80.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C


Ta có:

Tổng trở của mạch:

Câu 13: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường
độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch 45 . Chọn kết luận đúng:

A. R = ZL − ZC.

B. R = ZL  ZC .

C. R = ZC – ZL.

D. R = ZC  ZL.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

+ u nhanh pha hơn i một góc 45

+ độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức: 

Câu 14: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm

pha hơn cường độ dòng điện tức thời là 60 và . Dung kháng của tụ có giá trị là:

A. .

B. .

C. .

D. .
Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện tức thời góc 60

  = −/3

Mặt khác, ta có: 

Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cost (V).
Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm

(cảm thuần) L và tụ điện C. Khi thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. trễ pha /6 .

B. sớm pha /3 .

C. trễ pha /3 .

D. sớm pha /6 .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện trong mạch:

  = −/6

 u chậm pha hơn i một góc /6

 i sớm pha hơn u một góc /6


Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60  , cuộn cảm thuần và

mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là . Tìm độ lệch pha giữa điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch?

A. /4.

B. −/4.

C. /6.

D. −/6.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có:

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch:

  = −/4

Câu 17: Một mạch điện gồm R = 60, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện

dung mắc nối tiếp, biết f = 50Hz. Tính tổng trở trong mạch và độ lệch pha giữa u và i?

A. .

B. .

C. .

D. .
Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

  = −/4

Câu 18: Đặt điện áp u = 200cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 , cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong đoạn mạch là:

A. A.

B. A.

C. 2 A.

D. 1 A.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì Z L = ZC ;Z = R, lúc này cường độ dòng điện hiệu

dụng đạt giá trị cực đại:

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100t)V vào hai đầu một đoạn mạch không phân
nhánh. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, với R = Z C = 100. Cường độ
dòng điện qua mạch là:

A. .

B. .

C. .
D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Độ lệch pha giữa u và i:

 u − i = −/4

 i = u + /4 = /4

 Phương trình cường độ dòng điện: .

Câu 20: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Điện
áp hai đầu ổn định là U, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Đặt với khi đó

Sử dụng kiến thức toán học để chứng minh


L thay đổi để UL max, khi đó:

Câu 21: Mạch nối tiếp gồm ampe kế, C = 63,6 F, L = 0,318H rồi mắc vào mạng điện xoay chiều
(220V − 50Hz). Số chỉ ampe kế là:

A. 2,2 A.

B. 4,4 A.

C. 1,1 A.

D. 8,8 A.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có:

+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U = 220V

+ Cảm kháng:

+ Dung kháng:

+ Tổng trở của mạch:

Số chỉ ampe kế chính là cường độ dòng điện hiệu dụng:

Câu 22: Điện áp của mạch điện xoay chiều là và cường độ dòng điện qua

mạch là . Trong mạch điện có thể có:

A. Chỉ chứa L.

B. Chỉ chứa C và R.

C. Chỉ chứa L và C.

D. Chỉ chứa L và R.
Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: và

 Độ lệch pha giữa u và i:

Mặt khác, ta có:

 mạch chỉ chứa R và L.

Câu 23: Một mạch điện xoay chiều gồm R và L nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch

và cường độ dòng điện qua mạch là . Giá trị của R và


L là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: và

Sử dụng số phức:

Với tổng trở phức:   .


Câu 24: Đoạn mạch RLC nối tiếp R = 40; và . Cho tần số dòng điện là 50
Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 80 V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:

A. 100 V.

B. 150 V.

C. 200 V.

D. 50 V.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

Cường độ dòng điện trong mạch:

Cảm kháng:

Dung kháng:

Tổng trở:

Hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch:

You might also like