Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN XÂY DỰNG THUỶ LỢI – THUỶ ĐIỆN

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THỦY

5/3/2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN XÂY DỰNG THUỶ LỢI – THUỶ ĐIỆN

CHƯƠNG 5

KẾT CẤU ĐẬP


5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.1 Giới thiệu chung


Khái niệm đập đất, đá (đập VLĐP)
 Đập VLĐP là loại đập có cấu tạo bằng các loại vật liệu có sẵn tại
khu vực xây dựng như đất, đá, v.v....
 Đê cũng là một trường hợp riêng của đập VLĐP.
 Một số đập VLĐP:
• Ở Việt Nam: Thác Bà, Đơn Dương (Đa Nhim),Yaly, Hoà Bình,
Tuyên Quang, Cửa Đạt, v.v.
• Trên thế giới: Oroville (Mỹ, cao 224m), Swift (Mỹ, cao 156m),
Mattmark (Thuỵ Sỹ, cao 122m), v.v.
 Đập có thể xây trên nền đá, nền đất, nền cuội sỏi.
Nhiệm vụ
 Đập VLĐP là đập không tràn được xây dựng để phục vụ dâng
nước tạo hồ chứa nhằm lấy nước tưới, phát điện, điều tiết dòng
chảy, chống lũ, v.v...
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
Mặt cắt ngang điển hình đập vật liệu địa phương
(Typical cross-section of embankment dams)
Đỉnh đập (Crest of Dam) Hạ lưu
(downtream)

Cơ đập
(Berm)
Thượng lưu
(upstream)

Vật chống thấm


Mái dốc (Anti-seepage
(Slope of dam) devices) Vật thoát nước
(Drainage)
Đất đắp thân đập
(Dam body)
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.2 Các dạng kết cấu và Đặc điểm kết cấu đập đất, đá
 Thấm qua đập và nền  Cần có kết cấu chống thấm cho đập và
nền
 Ảnh hưởng của MNTL và MNHL tới vấn đề ổn định mái thượng –
hạ lưu của đập  Kết cấu gia cố mái thượng – hạ lưu
 Ảnh hưởng của mưa trên mái đập tới vấn đề bào mòn và xói bề
mặt, giảm mặt cắt đập  Kết cấu thoát nước mái
 Biến dạng của đập và nền diễn ra đồng thời trong quá trình thi
công cũng như trong quá trình vận hành  Trong trường hợp
cần thiết phải có giải pháp đẩy nhanh quá trình cố kết của nền và
đập, đảm bảo công trình sớm kết thúc quá trình lún cố kết.
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.3 Vật liệu xây dựng đập đất, đá


Vật liệu chủ yếu là Đất, Đá
Đất, Đá có thể được khai thác từ hố móng công trình hoặc từ
các mỏ vật liệu lân cận khu vực xây dựng
VLXD cần phải thỏa mãn các yêu cầu làm việc của các bộ
phận trong thân đập, cụ thể như sau:
 Vật liệu đắp đập đồng chất phải là đất có cùng loại có các chỉ
tiêu cơ lý, lực học gần giống nhau.
 Các vật liệu dùng trong đập đất đầm nén nhiều khối, ngoài việc
phải đảm bảo yêu cầu chung về tính bền vững và tính chịu lực.
 Bộ phận chống thấm: VL phải thỏa mãn yêu cầu chống thấm và
đảm bảo tính bền vững lâu dài
 Bộ phận chuyển tiếp: Có cấp phối hạt phù hợp để không cho VL
của hai khối di chuyển vào các kẽ rỗng của nhau trong quá trình
làm việc
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.3 Vật liệu xây dựng đập đất, đá


VLXD cần phải thỏa mãn các yêu cầu làm việc của các bộ
phận trong thân đập, cụ thể như sau:
 Bộ phận gia tải: Phải đảm bảo đập ổn định không bị trượt, sạt
trong quá trình làm việc dưới tác động của trọng lượng bản thân
và các lực khác.
 Bộ phận lọc, tiêu thoát nước: Phải đảm bảo lọc và dẫn nước
thám qua thân đập, nền và vai đập về hạ lưu. Không cho phép
nước thấm thoát ra trên mái đập

Tham khảo
+ TCVN 10396:2015 Công trình thủy lợi- Đập hỗn hợp đất đá đầm nén - Yêu cầu
thiết kế
+ TCVN 8216:2018 Công trình thủy lợi- Thiết kế đập đầm nén
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Tính toán thấm
 Mục đích:
• Xác định lưu lượng thấm;
• Xác định vị trí đường bão hòa để bố trí VLXD cho phù hợp
• Xác định Graddien (J) nhằm đánh giá khả năng xói ngầm trong
thân và nền đập
 Cơ sở lý thuyết:
• Định luật Đacxi;
• Cơ học chất lỏng
 Phương pháp tính toán
• Phương pháp thủy lực học (đơn giản)
• Phương pháp số
• Phương pháp tương tự điện
• Thí nghiệm MH
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Định luật Đacxi
 Đacxi nghiên cứu chuyển động của dòng thấm trong môi trường
có độ rỗng nhỏ hạt bé, xốp không biến dạng nói chung và đã
khẳng định rằng lưu tốc thấm trong môi trường hạt bé thường
rất nhỏ, thậm chí trong các hạt lớn cũng chỉ vài milimet trong
một giây, cho nên trong trường hợp này chuyển động của chất
lỏng là chảy tầng và tổn thất cột nước trong dòng thấm tỷ lệ bậc
nhất với vận tốc thấm. Định luật Đacxi gọi là định luật cơ bản
của dòng thấm và được biểu thị dưới dạng:

v=K.J
 Trong đó:
• v: Lưu tốc thấm trung bình (cm/s),
• K: Hệ số thấm của đất (cm/s),
• J: Građien thấm.
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Công thức Đupuy
 Chất lỏng chuyển động trong môi trường rỗng không biến dạng
là chuyển động không đều thay đổi chậm. Xuất phát từ đó ta có
những giả thiết sau:
• Các đường dòng song song và nằm ngang
• Các đường thế thẳng đứng, song song và vuông góc với đường
dòng
 Xét chuyển động của dòng thấm có mặt tự do không áp trên
tầng không thấm nằm ngang giới hạn bởi hai mặt cắt thẳng
đứng có chiều sâu dòng thấm là H1 và H2 (với chiều rộng đơn vị
1m), ta có lưu lượng thấm tại mặt cắt 1-1 có chiều sâu thẳng
đứng h bất kỳ giữa 2 mặt cắt trên là: q = v.
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Công thức Đupuy (…)
 Theo công thức Đacxi,
 Theo giả thiết 1 là các đường dòng song song, do vậy ta có:
=h’.1 = h’ = h.
 Theo các giả thiết 2 là các đường thế thẳng đứng và vuông góc
với các đường dòng, do vậy ta có các đường dòng và đường thế
đều thẳng, song song và chúng thẳng góc với nhau do đó ta có:
dx’ = dx.
 Sau khi tích phân ta được
công thức Đupuy:
q H 12  H 22

K 2L
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Tính toán thấm theo phương pháp thủy lực học
Xét đập đất đồng chất
 Phương pháp phân đoạn Pavolopxki

 Phương pháp biến đổi mái dốc thượng lưu


5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Tính toán thấm theo phương pháp thủy lực học

 Phân đoạn 1: Giả thiết đường dòng nằm ngang


 Phân đoạn 2: Giả thiết tuân theo công thức Đupuy
 Phân đoạn 3: Giả thiết đường dòng nằm ngang
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

Tính toán thấm theo phương pháp thủy lực học


Phương pháp phân đoạn Pavolopxki Đường bão
hòa

Phương trình tính thấm Phương trình Đường bão hòa


5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

 TÍnh toán thấm theo phương pháp biến đổi mái dốc TL

x
H1

 Biến đổi từ đập ABCDE  Đập C”B”C’CDE


 Đập sẽ chỉ còn 02 phân đoạn thay vì 03 phân đoạn theo PP Pavolopxki
H
b
MNTL d 1 D
.
A' A
.

a m2
k 2
B C
H1
Hd m1 MNHL
h1
.

y a0
dz.
.

I II
 x z .

H2 x
z
. .

dz
k

H 1 2
L
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

 TÍnh toán thấm theo phương pháp biến đổi mái dốc TL
H
b
MNTL d 1 D
.
A' A
.

a m2
k 2
B C
H1
Hd m1 MNHL
h1
.

y a0
dz.
.

I II
 x z .

H2 x
z
. .

dz
k

H 1 2
L
 Phân đoạn 1: Giả thiết tuân theo công thức Đupuy
 Phân đoạn 2: Giả thiết đường dòng nằm ngang
Phương trình tính thấm Phương trình Đường bão hòa
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.4 Thấm qua đập đất, đá


Tính toán thấm (pp PTHH)

Số liệu đầu vào (bài toán thấm ổn định)


 Cấp thiết kế của công trình
 Mặt cắt thiết kế đập (Có thể là đập đồng chất, đập nhiều vùng,
đập có vật chống thấm)
 Chi tiêu vật liệu đắp đập (hệ số thấm Kx, Ky,…)
 Mực nước thượng lưu, hạ lưu tính toán

Kết quả (bài toán thấm ổn định)


 Lưu lượng thấm
 Đường bão hòa
 Phân bố Jthấm
Tính toán thấm (pp PTHH)- phần mềm Geostudio
Đường bão
hòa

Lưu lượng Gradien thấm;


thấm J = -dh/dl
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.5 Ổn định đập đất, đá


 Mục đích:
• Kiểm tra ổn định mái dốc TL-HL dưới tác dụng của ngoại lực ứng
với các trường hợp tính toán khác nhau;
• Phương pháp tính Ổn định có thể là : Cân bằng vật thể trên mái
dốc; Mặt trượt gãy khúc; Mặt trượt trụ tròn; Mặt trượt qua khu vực
có hệ số ổn định nhỏ nhất thông qua tính toán trạng thái ứng suất
biến dạng, v.v..
 Mức ổn định của mái dốc được đánh giá định lượng bằng hệ số
an toàn ổn định. Do vậy, việc đề ra một định nghĩa về hệ số an
toàn ổn định của mái dốc là một trong những vấn đề quan trọng.
 Hiện nay thường dùng ba quan điểm về hệ số an toàn ổn định
mái dốc cho khối đất trượt.
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.5 Ổn định đập đất, đá


HỆ SỐ AN TOÀN ỔN ĐỊNH CỦA MÁI DỐC (tiếp theo)
 Quan điểm 1:
Hệ số an toàn ổn định K được coi như tỷ C 
K  K 
số giữa các chỉ tiêu chống trượt thực tính
toán của đất , C với các chỉ tiêu chống
C
 C

 
trượt cho phép [], [C] của đất.
 Quan điểm 2:
Hệ số an toàn ổn định K được coi như tỷ o
số giữa cường độ lực chống trượt của K 
đất o với cường độ của lực gây trượt . 
 Quan điểm 3:
Hệ số an toàn ổn định K được định nghĩa o To
như tỷ số giữa lực chống trượt của đất To om   Tom 
với lực chống trượt được hiệu chỉnh Tom. K K
/ o - ứng suất tiếp chủ động/ bị động (ứng suất của thành phần lực
gây trượt/ chống trượt) trên mặt trượt.
Tâm
Bán kính
cung trượt
trượt

Mặt
trượt
Sơ đồ phân chia cột đất
tính toán ổn định mái dốc theo PP mặt trượt trụ tròn
Sơ đồ lực tác dụng lên cột đất tính toán
Sơ đồ chia mảnh cột đất tính toán thứ n
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

TÍNH TOÁN HỆ SỐ AN TOÀN


 Quan điểm 2
• Theo công thức của Mohr-Coulomb:
0 = otg + c = (-p)tg + c = (N/L-p)tg + c, Do đó:

∑ τ Δl σ p tg c Δ𝐿
K
∑ τΔl ∑ τΔ𝐿
• Trong đó:
– p - áp lực nước lỗ rỗng tác động vào mặt trượt - áp lực nước lỗ rỗng
được tạo ra bởi trọng lượng bản thân cột đất đè lên, áp lực nước
thấm và tác động của lực động học (khi có động đất);
– , o - ứng suất pháp tổng và ứng suất pháp hiệu quả vuông góc
với mặt trượt;
– , c - Góc ma sát trong và lực dính đơn vị;
– N - Phản lực pháp tuyến tổng tác dụng lên cột đất tại mặt trượt;
– L - Chiều dài đáy một cột đất.
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.5 Ổn định đập đất, đá


PP Terzaghi (quan điểm 2)
 Công thức tính toán
• Xác định hệ số ổn định chống trượt theo PP Terzaghi:

K
 (G n cos  n  p n L n )tg nm   C nm L n
G n sin  n

• Công thức Terzaghi khi kể đến ngoại lực, áp lực nước thượng, hạ
lưu trong tổ hợp tải trọng cơ bản (THCB):

K
 (G n cos  n  p n L n )tgnm   C nm L n
d a tl a hl
 nG sin  n  D
R
 W tl
R
 Whl
R
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.5 Ổn định đập đất, đá


PP Terzaghi (quan điểm 2)
 Công thức tính toán

• Công thức Terzaghi khi kể đến ngoại lực, áp lực nước thượng, hạ
lưu và lực động đất trong tổ hợp tải trọng đặc biệt bản (THĐB):

K 
 (G n cos  n  p n L n ) tg  nm  C nm
Ln
d a a a nj
 G n sin  n  D
R
 W tl tl  W hl hl 
R R
 S nj
R
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

5.1.5 Ổn định đập đất, đá


PHẦN MỀM SLOPE03/XD
 Module SLOPE03/XD là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học:
“Thiết kế lập phần mềm tính toán ổn định mái dốc SLOPE03/XD”,
đã được nghiệm thu năm 2003 của bộ môn TL-TĐ.

PHẦN MỀM GEO-STUDIO (Slope/W)


PLAXIS (HÀ LAN)
SLIDE (CANADA)
GEO5
…..
§ Ëp ®¸ ®æ t h u û ®iÖn Ho µ B×n h
TÝn h æn ®Þn h m¸ i d è c t h - î n g l - u Vï ng Gama C Phi
TH ®Æt b iÖt 1 (§ é n g ®Êt c Êp 9) (T/m3) (T/m2) (®é)
Ph - ¬ n g p h ¸ p Te r z a g h i - Fl o r in 1 2.00 0.00 36.00
2 2.00 0.00 36.00
Xc=462.88; Yc=244.67; Rc=162.87; Kminmin= 1.35
(TH§ B ®éng ®Êt cÊp 9 -PP PhætuyÕn tÝnh ) 3 2.01 0.00 36.00
Y(m) 4 1.54 3.00 11.30
260 1.35
5 2.20 0.00 36.00
220 6 2.00 0.00 36.00
180 7 2.20 0.00 35.00

140 MNTL 120.00 114.50 8 2.20 0.00 35.00


108.60 0
.7 5 1 :2.5 1:1
2 .69 9
100 75.00 1: 1.97 2.50 8.50
1:2
.44 56.20 10 2.20 0.00 35.00
60 1:4.50 MNHL 27.00
Lâi § ¸ ®æ 11
§ ¸ ®æ 2.16 0.00 31.00
20
12 2.60 10.00 60.00
NÒn ®Ëp
-20

-60

0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 700.0 800.0 900.0 1000.0
0 40 80 120 160
m

Kết quả tính toán ổn định mái dốc


Đập TĐ Hòa Bình –SLOPE03/XD
Kết quả tính toán ổn định mái đào có neo TĐ Đồng Nai 3
SỬ DỤNG PHẦN MỀM TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC

PHẦN MỀM QUỐC TẾ KHÁC


 Slope/W là module trong bộ GeoStudio của hãng Geo-Slope
(Canada); gồm 8 module. Slope/W phân tích ổn định mái đất, đá
theo PP cân bằng giới hạn trong khối đất bão hoà và không bão
hoà
 Phần mềm Plaxis (Hà Lan): Dựa vào lý thuyết cân bằng Plaxis
(Hà Lan),giới hạn thuần tuý, giải quyết bài toán bằng pp phần tử
hữu hạn mô hình chuyển vị. Phần mềm tính toán ổn định mái
dốc, tường chắn gia cường neo thép, lưới vải địa kỹ thuật, lưới
cốt thép, ...
 Slide của Rocscience Inc. (Canada): Phân tích theo pp phần tử
hữu hạn, phân tích xác suất tất cả các loại mái đất và đá của kè,
đập đất và tường chắn. Phần mềm có khả năng cho phép bạn
tạo và chỉnh sửa các mô hình phức tạp rất dễ dàng.
Danh mục phần mềm GeoStudio 2012
GeoSlope 2012
Plaxis (Hà Lan)
Slide 6.0 của Rocscience Inc. (Canada)
5.1 Kết cấu đập dâng nước bằng đất, đá

 Kiểm tra ổn định mái dốc


• Kiểm tra hệ số ổn định nhỏ nhất của mái dốc có thỏa mãn các yêu
cầu theo Tiêu chuẩn cho phép hay không
• Giá trị Kmin >= [K], giá trị [K] là hệ số ổn định cho phép phụ thuộc
vào cấp công trình  Hệ số mái dốc đảm bảo điều kiện ổn định,
mái dốc lựa chọn đảm bảo yêu cầu
• Tính toán ổn định phải được thực hiện cho cả mái đập TL và HL
ứng với các trường hợp tính toán khác nhau
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.1 Giới thiệu chung


Đập bê tông
 Là loại đập bằng được xây dựng bằng vật liệu chính là Bê tông
(CVC), Bê tông cốt thép, Bê tông đá hộc, Bê tông đầm lăn (RCC);

 Đập bê tông được hiểu là danh từ chung, có thể là Đập dâng


nước, đập tràn,...
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.2 Các dạng và đặc điểm kết cấu đập bê tông

Đập trọng lực Đập TĐ Sơn La, tỉnh Sơn La


(Hđmax = 138m)
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.2 Các dạng và đặc điểm kết cấu đập bê tông

Đập vòm

Đập TĐ Nậm Chiến, tỉnh Sơn La


(Hđmax = 136m)
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.2 Các dạng và đặc điểm kết cấu đập bê tông


Roselend Dam, France (Hđmax = 150m)
Đập bản tựa
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.2 Các dạng và đặc điểm kết cấu đập bê tông


Đặc điểm kết cấu đập
 Do yêu cầu cao về khối lượng để đảm bảo ổn định cho nên về
cường độ thường không lợi dụng hết khả năng chịu lực của vật
liệu Bê tông.

 Yêu cầu vền nền móng cao hơn các loại đập Đất, Đá hoặc các
loại đập bản tựa, trụ chống. Nền đập cần thiết là nền đá, đập
càng cao, yêu cầu phải là nền đá tốt.

 Trên nền đất, chỉ trong điều kiện thật cần thiết phải xây dựng
đập tràn bê tông trọng lực mới sử dụng, chiều cao ≤ 30m, đáy
đập phải mở rộng giảm áp lực truyền xuống nền.

 Có thể bố trí nước tràn qua đỉnh, hoặc bố trí cả cống tháo sâu
qua thân đập, bố trí các ống dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện và
cũng có thể bố trí nhà máy trong thân đập;
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.2 Các dạng và đặc điểm kết cấu đập bê tông


Đặc điểm kết cấu đập
 Phải xử lý nhiệt trong bê tông, đặc biệt đối với đập lớn; Có thể
phát sinh sứng suất nhiệt trong than đập, gây nứt cả bên trong
và bề mặt đập.

 Trong vùng động đất hoạt động, đập bê tông cao làm việc không
thuận lợi bằng đập đá đổ và đập vòm.
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3 Ổn định và độ bền đập bê tông


Hệ số ổn định trượt ngang
Hệ số ổn định trượt Ktr được xác định bằng công thức :

K tr 
 V . f  cF
 K 
H
od

 V: Tổng các lực đứng (T)


 H : Tổng các lực ngang gây trượt (T)
 f : Hệ số ma sát giữa đập và nền
 c: Lực dính đơn vị giữa đập và nền (T/m)
 F: Diện tích mặt tiếp xúc giữa đập và nền (m2)
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3 Ổn định và độ bền đập bê tông


Hệ số ổn định lật
Hệ số ổn định lật Kl đối với điểm lật chân đập phía hạ lưu :

Kl 
 M g
 K od 
M l

 Mg - Tổng mômen giữ,


 Ml - Tổng mômen lật
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3 Ổn định và độ bền đập bê tông


Điều kiện ổn định
Theo QCVN 04:05:2022/BNNPTNT Điều kiện an toàn ổn định của
công trình được xác định theo công thức:
𝛾 𝛾
K 𝐾
c
 K: hệ số ổn định thực tế (chống trượt: Kt, chống lật Kl, chống
đẩy nổi Kđn)
 [Kod]: hệ số ổn định cho phép
THTT THCB THĐB THTC
 lc: hệ số phụ thuộc THTT c 1 0.9 0.95
Cấp
n
 c: hệ số điều kiện làm việc, công trình
I 1,25
 n: hệ số đảm bảo được xét theo cấp công trình II 1,20
III 1,15
IV và V 1,10
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3 Ổn định và độ bền đập bê tông


5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông
Mục đích tính toán
 Xác định trạng thái ứng suất trong thân đập dưới tác dụng của
các tải trọng và tác động;
 Kiểm tra khả năng chịu lực của vật liệu;
 Phân vùng vật liệu và hiệu chỉnh hình dạng mặt cắt theo điều
kiện chịu lực;
Phương pháp xác định
 PP lý luận đàn hồi
 PP phần tử hữu hạn (PTHH)
 PP sức bền vật liệu (SBVL)
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông


Phương pháp SBVL
Y
M

 Trạng thái ứng suất tại đáy đập: X

• Ứng suất pháp theo phương đứng: V

M

B/2 B/2

'y ''y

• Ứng suất pháp theo phương ngang:

• Ứng suất tiếp:

• Ứng suất pháp nén chính tại mép HL:


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông


Phương pháp SBVL
 Trạng thái ứng suất tại cao trình bất kỳ:

• Tính toán tương tự như trên, trong đó tải trọng chỉ xét phần tác
dụng phía trên cao trình tính toán.

MNTL MNTL
Y
V M
y

y
Cao tr×nh t.to¸ n M X

b/2 b/2
m
2

MNHL 'y ''y


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.3.1 Tính toán độ bền đập bê tông


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.4 Xử lý nền đập bê tông


Đập BTTL có trọng lượng bản thân lớn, nhất là khi cột nước
cao cho nên tải trọng truyền xuống nền cũng lớn, do đó yêu
cầu về cường độ nền cao hơn so với đập VLĐP hoặc các loại
đập bê tông nhẹ.
Nền đá cho đập BTTL phải thoả mãn những điều kiện sau:
 Cường độ đá của nền phải đủ để tiếp nhận tải trọng từ đập truyền
xuống và không sinh biến dạng.
 Khi chịu tải trọng không sinh ra lún không đều hoặc chỉ lún trong
phạm vi cho phép.
 Bền vững trong nước, không bị tác dụng hoá học của nước.
 Có tính liền khối, không có khe nứt lớn, không có các lớp phong
hoá sâu, các giải phong hóa xen kẽ đất sét, thạch cao khiến cho
công trình có thể bị sụt hoặc thấm nước đi nơi khác.
 Nền đập hoặc hai bờ ổn định, không còn hiện tượng kiến tạo địa
chất kể cả các hiện tượng địa chất cục bộ như sạt lở, sụt đất.
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.4 Xử lý nền đập bê tông


Để chống thấm và làm cho nền đá liền khối, thường dùng biện
pháp làm màn chống thấm và phun ximăng mặt nền
Phun xi măng mặt nền:
 Phun xi măng mặt nền chủ yếu làm cho nền thành liền khối, bịt
kín các khe nứt nẻ, do đó tăng được cường độ của nền và chống
thấm ở dưới nền.
 Công tác này có thể tiến hành trên khắp diện tích mặt nền.
Màn chống thấm
 Màn chống thấm hình thành do việc phun ximăng vào các lỗ
khoan sâu xuống nền ở phía thượng lưu. Dung dịch vữa có áp
lực lớn lọt vào và bịt kín các khe đá và ngăn không cho nước
thấm qua.
 Màn chống thấm chủ yếu dùng chống thấm dưới đáy đập, làm
giảm áp lực thấm, do đó giảm được trọng lượng của thân đập.
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.4 Xử lý nền đập bê tông


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.4 Xử lý nền đập bê tông


5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.5 Các yêu cầu về vật liệu đập bê tông (TCVN 9137-2012)
 Vật liệu xây dựng dùng cho các đập bê tông, đập bê tông cốt thép
và các bộ phận của đập phải thỏa mãn những yêu cầu của các
tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về thi công xây dựng các công
trình thuỷ công. Việc lựa chọn những vật liệu này cần được tiến
hành theo các chỉ dẫn của tiêu chuẩn TCVN 4116:1985.
 Trong các đập bê tông, đập bê tông cốt thép và các bộ phận của
đập, tùy thuộc vào điều kiện làm việc của bê tông ở các phần
riêng biệt của đập trong thời kỳ khai thác, cần phải chia ra 4 vùng
để đảm bảo tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu, giảm chi
phí xây dựng công trình.
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.5 Các yêu cầu về vật liệu đập bê tông (TCVN 9137-2012)
5.2 Kết cấu đập dâng nước bằng Bê tông

5.2.5 Các yêu cầu về vật liệu đập bê tông (TCVN 9137-2012)
 Cần căn cứ vào kiểu và loại đập, độ lớn của cột nước tác dụng,
điều kiện khí hậu của vùng xây dựng và kích thước các bộ phận
của đập để xác định chiều dày vùng ngoài của đập, nhưng không
được lấy nhỏ hơn 2m
 Thông thường khi thiết kế đập không được dùng quá 4 loại mác
bê tông. Chỉ cho phép tăng số mác bê tông khi có luận chứng
riêng.
 Đối với xi măng dùng cho các đập cấp I, II và III cần phải xác định
loại xi măng sử dụng ngay trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế
thi công, trong trường hợp cần thiết sử dụng bê tông đặc biệt có
thể phải lập những quy trình sản xuất riêng với sự thỏa thuận của
các cơ quan có liên quan và được trình duyệt theo quy định
chung
 Cấp phối của bê tông cần được tiến hành thí nghiệm hiện trường,
được phê duyệt trước khi áp dụng xây dựng công trình
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.1 Khái niệm chung


Khái niệm
 Công trình tháo lũ được sử dụng để điều tiết lũ trong mùa lũ
nhằm mục đích chống lũ cho hạ du cũng như bảo vệ an toàn
cho các công trình trong đầu mối thủy lợi.
 Ngoài ra công trình tháo lũ cũng được sử dụng để xả thừa
trong quá trình điều tiết dòng chảy, tháo cạn hồ chứa, xả bùn
cát….

Công trình tháo lũ


thủy điện Sơn La
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.1 Khái niệm chung


MFĐ dự phòng
TB nâng hạ Trụ bin

Trụ biên

Cửa van cung

Mặt tràn

Trụ biên
Công trình
tiêu năng

Công trình tháo lũ thủy điện Nậm Củm (Lào Cai)


5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.2 Các dạng bố trí công trình tháo lũ


Căn cứ theo vị trí công trình tháo lũ mà có thể bố trí thành các dạng như sau
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.3 Các dạng mặt cắt đập tràn (TCVN 9147-2012)

a) Đập tràn có cửa vào hình chữ nhật (Hình 3 a);


b) Đập tràn có cửa vào hình tam giác (Hình 3 b);
c) Đập tràn có cửa vào hình hình thang (Hình 3 c);
d) Đập tràn có cửa vào hình hình tròn (Hình 3 d);
e) Đập tràn có cửa vào hình pa- ra- bôn (Hình 3 e);
f) Đập tràn có cửa vào hình nghiêng (Hình 3 f).
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.3 Các dạng mặt cắt đập tràn (TCVN 9147-2012)


Theo hình dạng và kích thước mặt cắt ngang đập tràn

a) Đập tràn thành mỏng

b) Đập tràn đỉnh rộng

c) Đập tràn mặt cắt thực dụng


5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.3 Các dạng mặt cắt đập tràn (TCVN 9147-2012)


Đập tràn mặt cắt thực dụng

• Mặt cắt thực dụng chân không và không chân không


Với đập thực dụng không chân không, dòng chảy trên đập sẽ êm, áp
suất dọc mặt đập luôn dương.
- Với đập thực dụng mặt cắt chân không, lúc chân không lớn có thể sinh
ra khí thực. Tuy vậy hệ số lưu lượng của đập tràn mặt cắt chân không lớn
hơn mặt cắt phi chân không 7%÷15%.
- Mặt cắt của đập phi chân không Crighe – Ofixerov được áp dụng rộng
rãi nhất trên thế giới; ngoài ra có còn có mặt cắt tràn dạng WES
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Một số dạng công trình tháo lũ khác

(TĐ NẬM MU 2) – Đập tràn lòng sông


CÔNG TRÌNH THÁO LŨ BÊN BỜ (Đường tràn dọc)
(TĐ HOÀ BÌNH)
CÔNG TRÌNH THÁO LŨ BÊN BỜ (Đường tràn dọc)
(TĐ Sơn La)
KẾT HỢP TRÀN CỬA VAN VÀ TRÀN BÊN
(DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN NGÒI PHÁT, LÀO CAI)
TRÀN PIANO-HỒ VĂN PHONG (BÌNH ĐỊNH)
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn


Tuỳ tình hình cụ thể, trên đập tràn có thể có hoặc không có
cửa van. Trường hợp lưu lượng thiết kế không lớn, chiều
rộng đập tràn lớn thì xem xét PA tràn tự do (không bố trí
cửa van)

• Một trong các vấn đề quan trọng của thiết kế đập tràn là lưu lượng
đơn vị, tỷ lưu lượng q (q, m3/s/m). Lưu lượng đơn vị (q) phải thích
ứng với hình thức của bộ phận bảo vệ sau đập tràn. Nếu chiều rộng
tràn nước B đã biết thì tỷ lưu lượng q: q=Q/B;
• Giá trị “q” phải nhỏ hơn giá trị cho phép không gây xói lở hạ lưu
nền sau đập tràn
• Bản chất của bài toán là đi tìm Chiều rộng tràn nước “B” để đảm
bảo điều kiện không gây xói lở hạ lưu nền sau đập tràn
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn


• Theo quan điểm về vận tốc không xói của nền [v] (phụ thuộc vào chiều sâu
dòng chảy hạ lưu hhl: (tham khảo TCVN 9160:2012 )
– Loại đất cát: [v]tb = 0,5÷1,05m/s.
– Loại đất sét : [v]tb = 0,7÷2,1m/s.
– Loại đá cuội lớn: [v]tb = 2,8÷4.5m/s.
– Loại đá trầm tích: [v]tb = 3,7÷8,7 m/s
• Theo quan điểm về tỷ lưu lượng cho phép [q]:
– Trên nền cát, khi cột nước trung bình (10-25m) qn = 25-45m3 /s/m
– Trên nền sét qn = 50-60m3 /s/m
– Trên nền đá yếu qn = 50-70m3 /s/m
– Trên nền đá tốt có thể tới qn = 90-120m3 /s/m (hoặc lớn hơn)
• Nếu biết [q]  tìm [B] = Q/[q]
• Nếu biết [v] tìm [q]=[v]*hhl; sau đó tìm [B] = Q/[q]
• (với hhl là chiều sâu dòng chảy ở hạ lưu)
Chiều rộng diện tràn Btr (không kể trụ bin, trụ biên)
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn


Lưu lượng tháo qua đập tràn mặt cắt thực dụng tính theo:

Q  . n .m.B 2g.H 3/2


0
Trong đó:

 n: hệ số chảy ngập, trường hợp không ngập n=1.

 : hệ số co hẹp bên.

 m: hệ số lưu lượng

 B: Tổng chiều rộng diện tràn nước, B=Σb.

 H0: Cột nước tác dụng lên đỉnh đập tràn có xét vận tốc tiến gần vo.

𝛂. 𝐯𝟎𝟐
H0 H MNTL 𝛁𝐍𝐓
𝟐𝐠
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn


 Khái niệm về nối tiếp dòng chảy
 Nối tiếp là sự chuyển từ dòng chảy có năng lượng lớn ở thượng lưu (Thế
năng) với dòng chảy có năng lượng nhỏ ở hạ lưu (động năng)
 Sự nối tiếp của dòng chảy của thượng lưu xuống hạ lưu có nhiều dạng

Nối tiếp d/c chảy đáy Nối tiếp d/c chảy mặt

Nối tiếp d/c chảy mặt ngập Nối tiếp d/c chảy
phun xa
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn

Đoạn chảy xiết với vận tốc lớn


Đoạn có mạch động áp suất và
Lưu tốc lưu tốc lớn
mạch động

Lưu tốc
trung bình
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn


Dòng chảy khi qua đập tràn xuống hạ lưu còn năng lượng
rất lớn. Năng lượng đó được tiêu hao bằng nhiều dạng
khác nhau: một phần phá hoại lòng sông hai bên bờ, một
phần tiêu hao ma sát nội bộ dòng chảy.
Cần phải có biện pháp công trình để tiêu hao năng lượng
tại phạm vi công trình, giảm thiểu tối đa khả năng gây xói
lở lòng sông phía hạ lưu công trình
Công trình tiêu năng phải đảm bảo điều kiện kết cấu để
chịu được các lực tác dụng của dòng chảy lên công trình
(áp suất trung bình, áp suất mạch động, áp lực đẩy
ngược…)
5.3 Kết cấu Công trình tháo lũ

5.3.4 Thủy lực đập tràn

Bể tiêu năng

Bể tiêu năng
có mố nhám
Hố xói gia cường

You might also like