Chuong 3. Cac Bien Phap Xu Ly Nen p1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

BỘ MÔN CƠ HỌC ĐẤT- NỀN MÓNG

CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

PGS.TS. PHAN HUY ĐÔNG

CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN

Mục đích:
- Làm tăng sức chịu tải.
- Hạn chế mức độ biến dạng (đặc biệt là
biến dạng không đồng đều).
Nội dung:
- Làm tăng cường độ liên kết giữa các hạt
đất ( để tăng sức chịu tải).
- Làm tăng độ chặt của nền ( để giảm tính
nén lún và tính thấm nước).

2
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

1. ĐẦM NÉN

2. THAY THẾ ĐẤT

3. GIA TẢI TRƯỚC

4. CỌC TRỤ VẬT LIỆU RỜI

5. XI MĂNG ĐẤT

6. CỌC CỨNG

3. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC


3.1. Nguyên lý:

- Trước khi xây dựng, tạo áp lực nén trước (đắp đất, cát sỏi,
đá..)  làm nền lún xuống  đất được chặt lại.
- Khi đất nền đạt độ chặt yêu cầu người ta dỡ áp lực nén
trước rồi tiến hành xây dựng CT 4

4
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Các nội dung cần tính toán xác đinh:


1). Xác định tải trọng gia tải trước:
- Áp lực nén phải tương đương áp lực CT
- Để rút ngắn thời gian nén trước: Áp lực nén > áp lực CT (thường
> = 1,2 lần).

1. Đắp bằng cát (đất, đá,…): Do đất nền yếu nên áp lực phải tăng
dần từng cấp và khống chế tốc độ tăngđể  nền không bị phá hoại.

 Tăng ổn đinh chống trượt


 T/gian gia tải bị kéo dài.
6

6
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

2. Tạo áp suất chân không


Bơm chân không
Vacuum pump
Thoát nước ngang
Horizontal drainage system
Bù lún
Màng kín khí
PVC membrance
Compensation

PVDs

Tạo áp suất hút (chân không) đẳng hướng tác động vào khối đất:
- Ưu điểm: Giảm được cát đắp, sinh ra áp lực hướng nội, tăng khả năng ổn
định, rút ngắn thời gian gia tải đáng kể.
- Nhược điểm: Thi công phức tạp hợn, chi phí cao hơn.
7

Đường ứng suất trong quá trình gia tải (đắp và hút chân không) 8

8
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

2). Thời gian nén trước:


- Theo yêu cầu của dự án/công việc
- Thông thường nền đất yếu thoát nước chậm, độ cố kết
chậm, độ lún tính toán ứng với thời gian đã quy định vẫn
nhỏ hơn độ lún ổn định theo yêu cầu thì  cần phải có biện
pháp rút ngắn thời gian nén trước bằng cách bố trí hệ thống
thoát nước theo chiều thẳng đứng: giếng cát (SW- Sandy
Well) hoặc bấc thấm (PVD - Prefabridated Vertical
Drainage)…

10
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Hệ thống quan trắc:


- Xác định độ cố kết: Lún mặt, áp lực nước dư
(piezometer), lún từng lớp (inclinometer)
- Kiểm tra ổn định: Chuyển vị ngang bề mặt (cọc),
độ sâu (Inclinometer)

11

11

3.2. Cơ sở lý thuyết:
1). Trường hợp không có vật thoát nước thẳng đứng
Áp lực nén phần bố đều,
p (kPa)

Biên Bài toán cố kết thấm 1


thoát
nước chiều của Terzaghi:
Độ lún St Xác định qua trình cố kết:
z (zt)’: ’0z  ’0z + p
h Nền sét bão hòa
Hướng
thoát nước dz u zt : p  0.

Đá không thấm, không nén được


z
4 z   2C v 
u( z, t )  p sin exp   t 
(z,t) = ’(z,t) + u(z,t)  h  4h
2

 4 z   2 Cv 
 '( z, t)  p 1  sin exp   2 t 12
Lời giải Terzaghi   h  4 h 
12
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Biểu đồ phân bố ứng suất trong đất tại thời điểm t

13

* Độ lún của toàn bộ nền tại thời điểm t:

Biến dạng lún của lớp phân tố dz: Sz = mv’(z,t)dz.


h
 8   2C 
St   mv ' ( z, t  dz  mv ph 1  2 exp   2v t 
0    4h 
St  S .Ut C
T  vt
v
h2
Ut : Độ cố kết
kv (1 etb ) kv
U ( t   U (Tv   Cv  e 
a.o mv.o

Tv là nhân tố thời gian

14
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

+ Khi độ cố kết Uv<=60%

+ Khi độ cố kết Uv>60%

15

15

2). Trường hợp có vật thoát nước thẳng đứng (bấc thấm, giếng cát)
Bài toán cố kết đối xứng trục

- Dòng thấm: phương đứng và phương đối xứng trục


- Lõi thấm: chịu ảnh hưởng của vùng xáo động và sức cản thoát
nước 16

16
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

1). Độ cố kết tổng (thấm đứng + thấm ngang):


U  1  (1  U v (1  U h 
2). Độ cố theo phương đứng: + Khi độ cố kết U<=60%

+ Khi độ cố kết U>60%


L2
Ctb
C 
tb
v
Tv  v 2
t  h 
 i 
2
H
 Cvi 

 hi - chiều dày các lớp đất yếu nằm trong phạm vi bấc thấm;
 Cvi - hệ số cố kết thẳng đứng của lớp đất yếu i;
 H là chiều dài đường thoát nước (H=L nếu thoát 1 phương, H=L/2
nếu thoát nước hai phương)

17

17

2). Độ cố theo phương ngang (đối xứng trục):


8Th
Ch  t
Fn  Fr  Fs Th 
Uh  1 e D2

 D- đường kính hữu hiệu của VTNTD; D =1.13d (với lưới ô vuông), D
=1.05d (với lưới tam giác); d- khoảng cách giữa tim các bấc thấm;

 Ch- hệ số cố kết ngang của đất.

 Fn -nhân tố xét đến ảnh hưởng của khoảng cách bấc thấm:
n2 3n 2  1
Fn  ln ( n   n
D
n2 1 4n 2 dw
2 ( a  b dw- Đường kính tương
dw  đương của bấc (a,b chiều
 dày và rộng của bấc)

18
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

 Fs -nhân tố xét đến ảnh hưởng xáo động đất nền khi đóng bấc
thấm: k  d 
Fs   h  1 ln  s 
 ks   dw 

 kh-hệ số thấm của đất theo phương ngang khi chưa đóng bấc
thấm; ks- hệ số thấm của đất theo phương ngang trong vùng
xáo động (smear zone);kh/ks = 2÷5.

 ds- đường kính tương đương của vùng đất bị xáo động xung
quanh bấc thấm; ds/dw = 2÷3.

19

19

+ Fr nhân tố xét đến sức cản của bấc thấm được xác định theo
công thức: 2 k
Fr   L2 h
3 qw

L- chiều dài tính toán czủa bấc thấm (m).

qw- tính bằng m3/s, là khả năng thoát nước của bấc thấm tương
đương với gradient thủy lực bằng 1. thường chọn kh/qw:

20

20
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

3.3. Nội dung thiết kế :


1) Lựa chọn vật liệu thoát nước thẳng đứng: PVD, giếng cát,
kim thu,… xác định kích thước tiết diện, khoảng cách,
phương thức, độ sâu bố trí
2) Xác định phạm vi vùng gia tải trước, kích cỡ tải trọng gia
tải trước, phân cấp tải trọng, tỉ lệ tốc độ gia tải và thời gian
gia tải;
3) Tính toán độ lún cố kết trong quá trình gia tải, xác định
thời gian dừng gia tải.

21

21

1) Lựa chọn vật liệu thoát nước thẳng đứng Lc:


a. Khoảng cách:

- Bấc thấm: n =15-20, Bấc thấm thông thường lc >1.2m để giảm


ảnh hưởng xáo động, tuy nhiên thực tế vẫn có thể chọn 0.8m-
1.2m (phải tính toán đến ảnh hưởng xáo động).
- Giếng cát n =6-8.

n = D/dw, (D- đường kính hữu hiệu VTNTD, dw là đường kính VTNTD)

22

22
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

b. Độ sâu: xác định dựa theo yêu cầu về tính ổn định, biến
dạng và thời hạn hoàn thi công của móng:
Đối với công trình kiểm soát theo tính ổn định chống trượt
của móng, độ sâu VTNTD phải ít nhất vượt quá mặt trượt
nguy hiểm nhất 2,0m.
Đối với công trình kiểm soát theo biến dạng, độ sâu
VTNTD phải xác định dựa vào lượng biến dạng cần hoàn
thành trong thời gian gia tải trước yêu cầu theo tiến độ.

23

23

2). Xác định phạm vi vùng gia tải trước, kích cỡ tải trọng gia tải
trước, phân cấp tải trọng, tỉ lệ tốc độ gia tải và thời gian gia tải:

 Phạm vi gia tải:

 Tốc độ gia tải phải đảm bảo ổn định cho mỗi lần đắp:
Sut = Su0 + Su (Su =  z  U t tan jcu ~ 0.2  z  Ut)
24

24
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Thi công nền đường đắp ?

Đắp nhanh: j ju  0


c = cu (Su)

pu = 0.5Nγ nγ iγ γ b + Nq nq iq q + Nc nc ic c
pu = (+2).Su
đắp.hđắp < pa = pu /Fs= (+2).Su /Fs

25

3). Tính toán độ lún cố kết trong quá trình gia tải, xác định thời
điểm dỡ tải:

Thời gian t
Lún tức thời S0

Lún cố kết Sc

Lún từ biến S∞
Độ lún S 26

26
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Lún cố kết Sc:

Sét (Có kết quả thí nghiệm nén cố kết)e


e0
e e 
Si  1i 2i hi
1  e1i
e1
a
  gl i .hi  mvi . gl i .hi 
e
1  e1i e2


Cát (theo lý thuyết đàn hồi): 1 2

i i
Si  hi   i hi
E si E 0i Esi; E0i : mô đún nén không nở hông
(nén 1 trục) và có nở hông (xác định từ
2 2 thí nghiệm CPT, SPT, PLT)
  1
1 
27

Nếu 1'   2'   'p


NC OC
e
C
S  s H .( lg 2'  lg1' 
1  e1 e1 Cs  p’

Nếu  'p  1'   2'


Cc

Cc
S H .( lg 2'  lg1'  e2
1  e1
Nếu 1'   p'   2'
’ 1 ’ 2 lgp

Cs C
S H .( lg 'p  lg1'   c H . ( lg 2'  lg p' 
1  e1 1  e1

28
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

29

29

Ví dụ 1: Một nền đường đắp cao 6m với tải trọng xe 12 kPa cần thi công trên
một nền đất yếu với các chỉ tiêu cơ lý theo hình vẽ. Hãy thiết kế xử lý nền
bằng phương pháp đắp gia tải với thời gian thi công cho phép là 1 năm. Bấc
thấm có kích thước bản rộng x dày = 100x4mm, khả năng thoát nước qw =
0.000109 m3/s. Fs = 1.3

mv= 0.0024

30

30
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Chiều cao đắp tối đa:

31

31

Tổng độ lún cố kết:

32

32
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

5. TRỤ ĐẤT XI MĂNG (CDM)

Nguyên lý: Khoan trộn đất yếu với xi măng (trộn khô) hoặc vữa xi măng (trộn ướt)
theo tỷ lệ nhất định (kg/m3). Sau khi xi măng ninh kết tạo thành các cọc có cường
độ cao hơn (phụ thuộc vào hàm lượng xi măng).

33

5.1. Nguyên lý:


- Trộn đất dưới sâu lên trên cùng với xi măng nhờ những
phản ứng hoá lý xảy ra làm cho đất mềm yếu đóng cứng lại
thành thể cọc trong đất có độ cứng nhất định.
- Phản ứng hoá lý giữa đất + xi măng và quá trình đông cứng
bao gồm.
- Phản ứng thuỷ hoá + nước  tạo thành các hợp chất của
Canxi.
- Các hạt sét tác dụng với các chất thuỷ hoá của xi măng bản
thân các chất thuỷ hoá đông cứng tạo thành bộ khung xương
trong đất gia cố.
- Phản ứng cácbonát hoá tạo thành cácbonát canxi không tan.

34

34
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

5.2. Qui trình thi công

35

5.2. Qui trình thi công

36
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

5.3. Kiểm soát chất lượng

37

5.4. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

1). Tính sức chịu tải theo vật liệu làm trụ
 qs . .d .L  qc . .(d / 2) 2
Pa 
Fs
qc -Sức chịu tải đơn vị của đất dưới mũi trụ (kN/m2)
qc = 9.cu
qs- Lực ma sát giữa trụ và đất (kN/m2)
qs =0.5cu
Fs =3, Hệ số an toàn
L= Chiều dài trụ (m)
38

38
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Pu
2). Tính sức chịu tải của nền gia cố: Pa 
Fs
Pu = (  2  Cutb
Cutb :Sức kháng cắt trung bình của nền gia cố (kPa)
Cutb  Cu (1   )   Cc

Cc :Sức kháng cắt của trụ xi măng đất hiện trường (kPa)

Cu :Sức kháng cắt của nền tự nhiên (kPa)

- Tỷ lệ diện tích trụ xi măng đất phụ thuộc vào sơ đồ bố trí


mạng:

39

39

+ Bố trí mạng tam giác: 3 d 2 3 d 2


 
 3  2 3a
2
24  a 2 . 
 4 

d2
+ Bố trí theo mạng hình vuông: 
4a 2

3). Tính toán biến dạng lún

S = S1 + S2

pH pH
S1  
Etb aEc  (1  a ) E s

p H
S2  
E 40

40
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Ví dụ:

41

41

6. CỌC CỨNG (BT, BTCT)

42
CEE 4606 - Structural Capstone Lecture 7

Nguyên lý và Qui trình thi công

43

You might also like