Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


--

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Giảng viên:
Bùi Quốc Anh

Sinh viên thực hiện:


Quách Minh Tuấn - 2014843

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023


MỤC LỤC
BÀI 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ RỌI ................................................................................3
I. Mục đích.............................................................................................................................3
II. Đo độ rọi của trung bình theo lý thuyết (Etblt) ............................................................3
III. Số liệu thí nghiệm và xử lí số liệu .................................................................................4
IV. Nhận xét ..........................................................................................................................5
BÀI 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ ỒN .................................................................................6
I. Mục đích thí nghiệm .........................................................................................................6
II. Tính toán lý thuyết ..........................................................................................................6
III. Số liệu thí nghiệm và xử lí số liệu .................................................................................6
IV. Nhận xét ..........................................................................................................................8
BÀI 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ RUNG ............................................................................9
I. Mục đích.............................................................................................................................9
II. Tiến hành thí nghiệm ......................................................................................................9
III. Xử lý số liệu ..................................................................................................................10
IV. Nhận xét và đề xuất của cá nhân ................................................................................13

2
BÀI 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ RỌI
I. Mục đích
- Biết cách sử dụng dụng cụ đo độ rọi light meter C.A 811 để đo độ rọi
- So sánh kết quả độ rọi đo được với kết quả tính toán theo lý thuyết.
- Đánh giá kết quả thí nghiệm
II. Đo độ rọi của trung bình theo lý thuyết (Etblt)

1. Xác định các thông số của phòng


- Chiều dài phòng: a = 10.2 m
- Chiều rộng phòng: b = 5.7 m
- Chiều cao của phòng: H = 4.2 m
- Chiều cao từ mặt bàn làm việc đến đèn: HC = 3.75 m
- Diện tích phòng: S = 10.2*5.7 = 58.14 m2
2. Xác định các số liệu cần thiết
- Chọn độ rọi thấp nhất theo quy định Nhà nước: Emin = 300 - 500 lux.
Lấy Emin = 380 lux.
- Hệ số dự trữ: k = 1 (Phòng không có bụi, khói)
- Tỉ số giữa độ rọi Etb và Emin (z) trong khoảng (1.1-1.2)
Chọn z = 1.15
3. Tính toán Etblt theo phương pháp hệ số sử dụng
- Tính chỉ số phòng i:

𝑆 58.14
ⅈ= = = 0.975
𝐻𝑐 ⋅ (𝑏 + 𝑎) 3.75(5.7 + 10.2)

( Tham khảo bảng 9-12 trang 158 sách Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Nguyễn
Bá Dũng và các tác giả – năm 1979)
- Từ chỉ số phòng i tính được ở trên, ta tra giá trị của hệ số sử dụng:
0.8  i  2 thì h = 0.08 – 0.47 => Chọn h = 0.46
- Quang thông tổng 𝜑t của các bộ đèn để chiếu sáng căn phòng:

𝐸𝑚ⅈ𝑛. 𝑘. 𝑧 ⋅ 𝑆 380 ∗ 1 ∗ 1.15 ∗ 58.14


𝜙𝑡 = = = 55233
ℎ 0.46

3
- Trong bài thí nghiệm này ta chọn trước loại đèn để chiếu sáng là đèn led Rạng
Đông dài 1m2, công suất p = 36 w có quang thông của bộ đèn bd = 3780 lm
( Tham khảo trang 246 sách Kỹ thuật chiếu sáng của Dương Lan Hương, năm 2011)
- Số bộ đèn cần thiết để chiếu sáng căn phòng:
55233
𝑁𝑏𝑑 =
𝜙𝑡
= = 14.61 ≈ 15 bóng
𝜙𝑏𝑑 3780

- Độ rọi trung bình (Etb) trên mặt phẳng tính toán:


𝑁𝑏𝑑 × 𝜙𝑏𝑑 × ℎ 14.61 × 3780 × 0.46
𝐸𝑡𝑏 = =
𝑆×𝑘 58.14 × 1

= 436.9 (lux)
III. Số liệu thí nghiệm và xử lí số liệu
1 – Trường hợp có ánh sáng tự nhiên và ánh sáng điện
Bảng 1

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9

E(lx) 230 209 213 195 186 285 280 280 270

Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18

E(lx) 285 270 270 262 260 280 260 240 285

Điểm 19 20 21 22 23 24 25 26 27

E(lx) 213 198 230 240 256 255 267 269 270

Điểm 28 29 30 31 32 33 34 35 36

E(lx) 193 292 295 285 283 280 297 260 280

Etb = 248.28 lux

4
2 – Trường hợp tắt đèn chỉ có ánh sáng tự nhiên

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9

E(lx) 10 9 8 8 11 11 9 11 13

Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18

E(lx) 17 11 9 12 10 15 14 12 9

Điểm 19 20 21 22 23 24 25 26 27

E(lx) 11 11 13 11 7 10 9 10 9

Điểm 28 29 30 31 32 33 34 35 36

E(lx) 12 7 9 7 11 11 12 10 7

Etb = 10.25 lux

IV. Nhận xét


- Ta thấy độ rọi trung bình thực tế 248.28 (lux) khi có ánh sáng tự nhiên và ánh sáng
đèn và 10.25 (lux) khi chỉ có ánh sáng tự nhiên đều thấp hơn nhiều so với độ rọi trung
bình lý thuyết 436.9 (lux).

- Độ rọi trong phòng không đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà nước. Theo tiêu chuẩn
Nhà nước độ rọi trung bình nhỏ nhất dao động trong từ 300 (lux) đến 500 (lux) nhưng
trong thực tế độ rọi trung bình của căn phòng chỉ có 248.28 (lux). Mặc dù không đáp
ứng được về độ rọi nhưng ánh sáng phân bố khá đều trên mặt phẳng cần chiếu sáng,
tạo bóng đen không đáng kể, không chói lóa. Theo đề xuất cá phòng học này cần lắp
thêm và bố trí đều 3 bóng đèn nữa để đáp ứng đủ tiêu chuẩn về độ rọi.

5
BÀI 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ ỒN
I. Mục đích thí nghiệm
- Giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo độ ồn cầm tay NL-20

- Biết cách bố trí vị trí, địa điểm đo, cách ghi chép các số liệu và xử lý các kết quả đo.

- Tập đưa ra nhận xét, ý kiến của cá nhân hoặc nhóm về tình trạng ô nhiễm tiếng ồn, đề
xuất các biện pháp cụ thể để giảm thiểu tiếng ồn.

II. Tính toán lý thuyết


Nếu mức âm đặc trưng của nguồn ồn (thường đo ở độ cao 1,5m) ở điểm cách nguồn ồn
một khoảng là r1 đã biết (r1 thường bằng 1m đối với tiếng ồn từ máy móc, thiết bị công nghiệp
và bằng 7,5m đối với nguồn ồn là dòng xe giao thông) thì mức ồn ở điểm cách nguồn ồn là r2 sẽ
giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách là r1 và được xác định theo công thức sau:

• Đối với nguồn ồn điểm:

r 1+𝑎
L = 20.lg( 2 ) , (dB) (1)
r1

• Đối với nguồn ồn đường:

r 1+𝑎
Ld = 10.lg( 2 ) , (dB) (2)
r1

Trong đó, a là hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất:

- Đối với mặt đường nhựa và bê tông thì a = - 0,1.

- Đối với mặt đường đất trống trải không có cây thì a = 0.

- Đối với đất trồng cỏ thì a = 0,1

III. Số liệu thí nghiệm và xử lí số liệu


Đo mức ồn trong xưởng C1
Bảng 1: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 2 mét

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

76.5 75.5 76.1 77.2 77.3 77.5 77.2 76.5 77.1 77.1

6
1) Giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 1: 76.8 dB
2) Lùi máy ra xa nguồn ồn 3m lại đo và ghi lại liên tục 10 số liệu vào bảng 2.

Bảng 2: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 3 mét

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

75.5 75.2 75.7 76.2 75.3 74.4 76.7 75.1 74.2 74.9

3) Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 2: 75.3 dB


4) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 4.2 dB
5) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 72.6 dB
6) Lùi máy ra xa nguồn ồn 4 m lại đo và ghi lại liên tục 10 số liệu vào bảng 3.
Bảng 3: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 4 mét
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

74.2 72.2 73.6 73.5 73.1 72.5 72.2 73.7 72.6 73.1

7) Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 3: 73 dB


8) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 3.1 dB
9) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 72.2 dB
10) Lùi máy ra xa nguồn ồn 5 m lại đo và ghi lại liên tục 10 số liệu vào bảng 3.

Bảng 4: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 5 mét

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

72.4 72.8 71.5 71.9 70.2 69.4 70.5 71.5 71.4 71.8

11) Tính giá trị trung bình kết quả đo từ bảng 4: 71.3 dB
12) Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức (1): 2.4 dB
13) Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 70.6 dB

7
Đồ thị:

77.8

75.3

73
72.6
71.3

72.2
70.6

IV. Nhận xét

- Càng ra xa nguồn âm thì độ ồn càng giảm


- Các giá trị đo được không quá chính xác vì trong quá trình đo trong nhà xưởng có
các tạp âm khác hoặc có các vị trí bị che khuất. Vì thế độ ồn đo được sẽ chênh lệch so với
độ ồn lý thuyết nhưng độ chênh lệch sẽ thấp khi đo ta có thể kiểm soát phần nào tác động
của tạp âm và vị trí bị che khuất.

8
BÀI 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐO ĐỘ RUNG
I. Mục đích
- Biết cách thực hiện đo rung động.

- Biết cách sử dụng thiết bị đo độ rung động.

- Tìm hiểu và xác định các nguyên nhân gây rung động, đề xuất các phương pháp loại trừ
và giảm rung động.

II. Tiến hành thí nghiệm


− Chọn vận tốc quay của trục chính máy tiện. Khởi động máy tiện.

(chọn 3 vận tốc quay trục chính: n1; n2; n3 để đo rung động)

− Xác định các vị trí cần đo rung động.

− Sử dụng dụng cụ đo rung động VM-63A. Cho đầu đo tiếp xúc tại ví trí cần đo.

− Đọc số liệu trên dụng cụ đo.

− Thay đổi các thông số theo bảng sau đây:

Gia tốc Vận tốc


Tốc độ trục
Lần mm/s2 mm/s
chính
đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo Điểm đo
Vg/ph
1 2 3 1 2 3

1 72 1.1 1.2 0.4 0.2 0.2 0.1

2 110 1.3 1.2 1.4 0.3 0.2 0.3

3 150 1.5 1.5 1.5 0.4 0.4 0.3

4 230 2.3 2.3 2.4 0.4 0.4 0.4

5 325 2.5 2.7 2.8 0.4 0.5 0.4

9
III. Xử lý số liệu

Tính mức vận tốc dao động (Lc) v mức p m:

Mức vận tốc dao động Lc được xác định theo công thức

'
Lc = 20. lg (dB), [1 ] voi  o' = 5.10 −8 m/s
 o'

'
- ngưỡng qui ước của biên độ vận tốc rung động  o vận tốc đo thực tế
'

Thay vô công thức [1] ta tính được Lc

Ta được biết khi một bề mặt rung động sẽ tạo ra sóng âm và gây ra một áp suất âm.
Phương trình biểu thị sự tương quan giữa mức vận tốc dao động của bề mặt với mức áp
suất âm do nó phát ra

' P
20. lg 20. lg
o =
'
Po =Lc

Mức áp suất âm xác định theo công thức:

P
Lc = 20. lg (dB), [2] voi Po = 2.10 −5 N/m 2
Po - ngưỡng qui ước của áp suất âm

Thay giá trị Lc tính được từ công thức [1] vào công thức [2] ta tính được mức âm P

Từ kết quả trên ta thấy được mối liên hệ giữa rung động và mức ồn.

Thay gía trị Lc tính được từ công thức [1] vào công thức [2] ta tính được mức âm P

Từ kết quả trên ta thấy được mối liên hệ giữa rung động và mức ồn.

10
Vận tốc Mức vận tốc dao Mức áp suất âm P
Lần Tốc độ trục
(mm/s) động Lc (dB) (N/m2)
đo chính
(vòng/phút) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm
đo 1 đo 2 đo 3 đo 1 đo 2 đo 3 đo 1 đo 2 đo 3

1 72 0.2 0.2 0.1 72 72 66 0.08 0.08 0.04

2 110 0.3 0.2 0.3 75.6 72 75.6 0.12 0.08 0.12

3 150 0.4 0.4 0.3 78.1 78.1 75.6 0.16 0.16 0.12

4 230 0.4 0.4 0.4 78.1 78.1 78.1 0.16 0.16 0.16

5 325 0.4 0.5 0.4 78.1 80 78.1 0.16 0.2 0.16

11
Bảng tra tần số rung động:

760

Ta thấy khi trục quay chính quay với tốc độ 325 vòng/phút ta được cặp vận tốc với
gia tốc ở điểm đo 1 là lớn nhất với a = 2.5 mm2/s và v = 0.4 mm/s. Tra đồ thị trên
được tần số rung lớn nhất fmax khoảng 760 Hz

12
IV. Nhận xét và đề xuất của cá nhân
- Ở các vị trí đo của hệ thống có kết quả đo như thế nào (gia tốc, vận tốc, dịch
chuyển, tần số)?

- Ở các vị trí đo của hệ thống có kết quả đo khá chênh lệch. Gia tốc, vận tốc, dịch
chuyển tại các vị trí tăng dần theo tốc độ trục chính

- Các nguyên nhân gây ra tình trạng đó?

Do độ cứng vững của máy

Do thành phần vật liệu, chi tiết gia công không đồng đều

- Các biện pháp giảm rung động:

• Cân bằng các chi tiết máy quay tròn

• Nâng cao độ chính xác các khâu truyền động

• Tự động hóa các qui trình công nghệ, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến

-HẾT-

13

You might also like