Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 337

Khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH


CÔNG TRÌNH

PGS.TS. NGUYỄN TRUNG HiẾU

Tel : 0988630459- Email hieunt@huce.edu.vn


Tài liệu tham khảo
1. Nghiên cứu thực nghiệm kết cấu công trình
Nguyễn Trung Hiếu –NXB Khoa học kỹ thuật

2. Bài giảng môn học Thí nghiệm và Kiểm định công trình
Hoàng Như Tầng – Lê Huy Như – Nguyễn Trung Hiếu – Nguyễn Thế Anh

3. Phương pháp khảo sát- Nghiên cứu thực nghiệm công trình
Võ Văn Thảo –NXB Khoa học kỹ thuật
Đánh giá kết quả
1. Các bài kiểm tra trên lớp (15’)

2. Bài thi cuối kỳ (90’ – tự luận )

3. Báo cáo thí nghiệm


Phần mở đầu

VAI TRÒ CỦA KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM


TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU Để giải quyết một vấn đề (bài toán) khoa học nói chung có thể
có các phương pháp cơ bản sau :
I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN - Lý thuyết : vận dụng các lý thuyết, giả thuyết để đưa ra lời giải
(thường áp dụng trong các môn khoa học cơ bản)
II. VAI TRÒ CỦA
KSTN TRONG
THỰC TẾ XD - Thực nghiệm : thông qua qua trình thí nghiệm, đo đạc, khảo sát
để tìm ra lời giải
III. NỘI DUNG
MÔN HỌC - Lý thuyết + Thực nghiệm : kết hợp hai phương pháp để đưa ra
lời giải

Phương pháp thực nghiệm thường được sử dụng để kiểm tra


lời giải lý thuyết

Lời giải lý thuyết đóng vai trò định hướng cho KSTN
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
Ví dụ :
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG Giả thuyết tính toán : các thanh dàn liên kết khớp ở mắt dàn ( chỉ tồn tại
MÔN HỌC
lực dọc trong các thanh dàn)

Thí nghiệm : lực dọc thực tế < lực dọc tính toán
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU Ví dụ :

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD
M

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC
Xác định vùng bố trí dụng cụ đo biến dạng để xác định được ứng
suất kéo lớn nhất trong dầm BTCT
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
Ví dụ kết hợp lời giải lý thuyết và thực nghiệm:
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
NCTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD
Mô phỏng sự làm việc của dầm BTCT chịu tác dụng của tải trọng

Lý thuyết : mô hình làm việc của kết cấu; quan hệ ứng suất – biến
III. NỘI DUNG
dạng ; một số giả thiết tính toán
MÔN HỌC
Thực nghiệm :
- Đặc trưng cơ học của vật liệu bê tông (E, Rn, Rt), của cốt thép (Ra)
- Sự bám dính giữa cốt thép và bê tông
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
 Định nghĩa về nghiên cứu thực nghiệm : phương pháp
MỞ ĐẦU nghiên cứu thực nghiệm là phương pháp cảm thụ trực tiếp
thông qua các dụng cụ thiết bị đo để nhận được các thông
I. KHÁI NIỆM VỀ số cần khảo sát trên đối tượng khảo sát
KSTN
 Nghiên cứu thực nghiệm chỉ có thể thực hiện đạt hiệu quả
II. VAI TRÒ CỦA
hay đạt được mục tiêu đề ra dựa trên những cơ sở hay định
KSTN TRONG
hướng của nghiên cứu lý thuyết
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


 Ví dụ:
MÔN HỌC

Bố trí dụng cụ đo để xác định ứng suất nén lớn nhất trong các thanh dàn
Bố trí dụng cụ đo biến dạng trên thanh CM như thế nào ?
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG Thí nghiệm KẾT QUẢ
KHẢO SÁT KHẢO SÁT
I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

Theo chủng loại :  Phương pháp  Quan hệ ứng


II. VAI TRÒ CỦA
thí nghiệm phá suất- biến dạng :
KSTN TRONG -Vật liệu ( BT, thép..) hoại
THỰC TẾ XD - Ứng suất cực đại
- Kết cấu  Phương pháp
thí nghiệm không - Biến dạng
- Công trình XD
III. NỘI DUNG phá hoại  Dạng phá hoại
MÔN HỌC Theo kích thước
kết cấu:  Độ bền, độ ổn
định của kết cấu,
- Đối tượng mô hình
công trình
- Đối tượng nguyên
hình
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Thí nghiệm xác định mô đun Thí nghiệm uốn dầm BTCT
đàn hồi của vật liệu bê tông
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Thí nghiệm mô hình kết cấu nhà cao tầng


trong ống thổi khí động
I. KHÁI NIỆM VỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (KSTN)
PHẦN
MỞ ĐẦU
Quan hệ ứng suất – biến

Ứng suất (MPa)


dạng khi thí nghiệm nén
I. KHÁI NIỆM VỀ mẫu BT
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD Biến dạng (x10-6)

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Mô men (kN.m)

Thí nghiệm dầm BTCT


chịu uốn
Độ võng (mm)
II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU  Nghiên cứu khoa học : cơ học vật liệu, vật liệu mới, kết cấu
mới….
I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN  Thực tế sản xuất :

- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu đưa vào sử dụng trong
II. VAI TRÒ CỦA
KSTN TRONG công trình : bê tông, thép, gạch , vữa ….
THỰC TẾ XD
- Đánh giá hiện trạng chất lượng công trình:
III. NỘI DUNG
+ Công trình xây mới : phục vụ nghiệm thu đưa vào sử dụng
MÔN HỌC
+ Công trình đang tồn tại hoặc có sự cố : đánh giá hiện trạng chất
lượng công trình để có hướng khai thác sử dụng hoặc cải tạo sửa
chữa.

Nội dung của chương trình học tập trung vào vai trò thứ 2
II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Khoan lấy mẫu BT Thí nghiệm nén


II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
* Khảo sát chất lượng vật liệu

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG Sử dụng súng bật nảy xác định cường độ
MÔN HỌC bê tông

Siêu âm kiểm tra chất


lượng mối hàn liên kết
kết cấu thép

Phương pháp siêu âm đánh giá chất lượng bê tông


II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC Thí nghiệm thử tải đánh giá sự làm việc của hệ kết cầu dầm sàn BTCT

Đo biến dạng BT vùng kéo Đo chuyển vị


II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Thí nghiệm dầm BTCT làm việc chịu uốn


II. VAI TRÒ CỦA KSTN TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG
PHẦN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU

I. KHÁI NIỆM VỀ
KSTN

II. VAI TRÒ CỦA


KSTN TRONG
THỰC TẾ XD

III. NỘI DUNG


MÔN HỌC

Thí nghiệm thử tải ô sàn BTCT


III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC
PHẦN
MỞ ĐẦU  Chương 1: Mở đầu

I. KHÁI NIỆM VỀ  Chương 2: Dụng cụ và thiết bị đo


NCTN
 Chương 3: Thí nghiệm xác định các đặc trưng cơ lý của vật
II. VAI TRÒ CỦA liệu
NCTN TRONG
THỰC TẾ XD  Chương 4: Thí nghiệm kết cấu chịu tác dụng của tải trọng
tĩnh
III. NỘI DUNG
MÔN HỌC
 Chương 5: Thí nghiệm kết cấu chịu tác dụng của tải trọng
động

 Chương 6: Kiểm định công trình


CHƯƠNG 1

DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ĐO SỬ DỤNG


TRONG THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH
CÔNG TRÌNH

PGS. TS. NGUYỄN TRUNG HIẾU


Email: hieunt@huce.edu.vn

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


CHƯƠNG 1

DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO NỘI DUNG CHƯƠNG 1 :

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC, MÔ MEN


CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU
DỤNG CỤ,
Kết cấu Tải trọng Biến dạng, Dụng cụ đo Đo đạc,
THIẾT BỊ ĐO
công trình chuyển vị định lượng

I. MỞ ĐẦU Các giá trị biến dạng, chuyển vị thường nhỏ không thể quan
sát được bằng mắt thường
II. DỤNG CỤ Thông qua các dụng cụ, thiết bị đo cho phép xác định (định
ĐO CHUYỂN VỊ lượng) các giá trị biến dạng, chuyển vị

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN

Đo biến dạng KC sàn Đo độ võng


CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU
DỤNG CỤ, Các nhóm dụng cụ, biến dạng đo :
THIẾT BỊ ĐO
 Dụng cụ đo chuyển vị:
- Xác định độ võng của kết cấu, độ lún của gối tựa, chuyển vị ngang
I. MỞ ĐẦU đầu cột …

II. DỤNG CỤ  Dụng cụ đo biến dạng :


ĐO CHUYỂN VỊ - Đo biến dạng sẽ cho phép xác định được ứng suất tại vị trí khảo sát

III. DỤNG CỤ ĐO - Khảo sát biến dạng khi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi
BIẾN DẠNG
 = E*
1
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
1 2
2
CHƯƠNG 1 I. MỞ ĐẦU
DỤNG CỤ,
 Dụng cụ đo lực, mô men
THIẾT BỊ ĐO
- Xác định được tải trọng tác dụng lên đối tượng thí nghiệm

I. MỞ ĐẦU
 Các yêu cầu chung với dụng cụ, thiết bị đo

II. DỤNG CỤ
- Có độ chính xác đảm bảo yêu cầu của phép đo
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO - Ít chịu tác động của yếu tố môi trường


BIẾN DẠNG
- Đảm bảo ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
DỤNG CỤ,
II.1 VÕNG KẾ
THIẾT BỊ ĐO
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1
II.1 VÕNG KẾ
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO  Đặc trưng kỹ thuật

I. MỞ ĐẦU
- Khoảng đo không giới hạn, do vậy võng kế được dùng để đo các
chuyển vị lớn
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ - Dây thép có đường kính  0,2  0,3 mm

III. DỤNG CỤ ĐO - Hệ số khuếch đại Kv = 10


BIẾN DẠNG
- Giá trị 1 vạch đo  =1/Kv = 0,1 mm

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
DỤNG CỤ,
II.1 VÕNG KẾ
THIẾT BỊ ĐO
 Lắp dựng và yêu cầu sử dụng
Võng kế được lắp tại vị trí cần đo chuyển vị trên kết cấu hoặc tại vị trí
I. MỞ ĐẦU
cố định bên ngoài kết cấu
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO Lắp tại điểm cố định bên


ngoài kết cấu
LỰC, MÔ MEN

Lắp võng kế trên kết cấu đo


CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO Indicator điện tử hiện thị số


LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,  Đặc trưng kỹ thuật
THIẾT BỊ ĐO
- Có 2 loại : hệ số khuếch đại K=102 và K = 103

- Giá trị 1 vạch đo :


I. MỞ ĐẦU
+ Hệ số K=102 →  = 1/K = 0,01 mm
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ + Hệ số K=103 →  = 1/K = 0,001 mm

III. DỤNG CỤ ĐO - Khoảng đo được :


BIẾN DẠNG
+ Hệ số K=102 → Khoảng đo 10 mm đến 50 mm

IV. DỤNG CỤ ĐO + Hệ số K=103 → Khoảng đo 2 mm đến 10 mm


LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,  Lắp đặt và yêu cầu sử dụng
THIẾT BỊ ĐO
- Trục của Indicator phải trùng với phương chuyển vị cần đo

- Khi Indicator bố trí tiếp xúc với kết cấu thì đầu của Indicator phải luôn
I. MỞ ĐẦU
tiếp xúc với bề mặt kết cấu cần đo

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN

Indicator tiếp xúc với bề


mặt kết cấu Indicator bố trí ngoài
kết cấu đo
CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,  Lắp đặt và yêu cầu sử dụng
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO Bộ gá để lắp Indicator


LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.2 INDICATOR
DỤNG CỤ,
- Bên cạnh việc sử dụng Indicator để đo chuyển vị, còn có thể sử
THIẾT BỊ ĐO dụng Indicator để đo biến dạng

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN Thanh chống thép
Indicator
Sử dụng Indicator có thanh chống (bằng thép) để đo
biến dạng của kết cấu BTCT
CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ LVDT (Linear Variable Diferential
DỤNG CỤ, Transformer )
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN - Là dụng cụ đo dựa trên nguyên lý chuyển đổi cơ - điện được sử
dụng rộng rãi hiện nay

- Kết nối với bộ xử lý (Data logger) và máy tính cho phép tự động
ghi nhận các giá trị chuyển vị
CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ LVDT (Linear Variable Diferential
DỤNG CỤ, Transformer )
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN Ví dụ sử dụng LVDT đo chuyển vị của kết cấu thí nghiệm
CHƯƠNG 1 II.3 DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ LVDT (Linear Variable Diferential
DỤNG CỤ, Transformer )
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN Ví dụ sử dụng LVDT đo độ mở rộng vết nứt trong thí nghiệm kéo
trực tiếp mẫu bê tông
CHƯƠNG 1 II.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO - Căn cứ vào kết quả tính toán lý thuyết ban đầu để dự báo giá trị
chuyển vị tại các vị trí đo để có cơ sở lựa chọn các dụng cụ đo
thích hợp

I. MỞ ĐẦU
- Ở các kết cấu có trục đối xứng chỉ cần bố trí dụng cụ đo ở một nửa
II. DỤNG CỤ của kết cấu, nửa còn lại chỉ cần bố trí ở một vài điểm để kiểm tra kết
quả đo
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG - Số lượng dụng cụ đo phụ thuộc vào quy mô, mục đích của thí
nghiệm. Với kết cấu đơn giản chịu uốn số lượng dụng cụ đo tối
thiểu là 3
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
Bố trí dụng cụ đo trên kết cấu có trục đối xứng
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 II.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO I I

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO f f f
BIẾN DẠNG
f

IV. DỤNG CỤ ĐO
Độ võng thực tại tiết diện giữa dầm :
LỰC, MÔ MEN

fa  fb
f  fv 
2
CHƯƠNG 1 II.5 CÁCH XÁC ĐỊNH CHUYỂN VỊ TỪ CÁC KẾT QUẢ THÍ
DỤNG CỤ, NGHIỆM
THIẾT BỊ ĐO - Ở cấp tải ban đầu (P= 0) số đọc trên dụng cụ đo chuyển vị là
C0

I. MỞ ĐẦU - Ở cấp tải thứ i (P= Pi) số đọc trên dụng cụ đo chuyển vị là Ci

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ
Giá trị độ võng của kết cấu thí nghiệm ở cấp tải Pi

III. DỤNG CỤ ĐO
Ci  C 0
BIẾN DẠNG fi 
K
IV. DỤNG CỤ ĐO Trong đó K là hệ số khuếch đại của dụng cụ đo
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1
Ví dụ: Bố trí dụng cụ đo để xác định độ võng lớn nhất ở giữa bản
DỤNG CỤ, sàn
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III. DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ, - Khi vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi, quan hệ ứng suất-biến
THIẾT BỊ ĐO dạng tuân theo định luật Hook:

 = E* 
I. MỞ ĐẦU
Việc đo đạc  cho phép xác định ứng suất tại vùng khảo sát
II. DỤNG CỤ
l
ĐO CHUYỂN VỊ 
l0
III. DỤNG CỤ ĐO - l0 : chiều dài chuẩn đo
BIẾN DẠNG
- l : sự thay đổi vị trí tương đối giữa 2 điểm chọn trước trên bề
mặt kết cấu đo
IV. DỤNG CỤ ĐO Các dụng cụ cho phép xác định l gọi là các dụng cụ đo biến dạng
LỰC, MÔ MEN
l > 0 : vật liệu làm việc chịu kéo
l < 0 : vật liệu làm việc chịu nén

Số đọc trên các dụng cụ đo biến dạng cũng tuân theo nguyên tắc
này
CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN
DỤNG CỤ, Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN
DỤNG CỤ, Đặc trưng kỹ thuật
THIẾT BỊ ĐO
- Độ khuếch đại của Tenzomet đòn

I. MỞ ĐẦU N M
 n   l. .
II. DỤNG CỤ
n m
ĐO CHUYỂN VỊ N M
- Các giá trị M, m, N, n được chọn sao cho .  K  1000
III. DỤNG CỤ ĐO n m
BIẾN DẠNG
- Hệ số khuếch đại K =103

IV. DỤNG CỤ ĐO - Giá trị 1 vạch đo  = 1/K = 0,001 mm


LỰC, MÔ MEN
- Khoảng đo được của Tenzomet đòn : 50 vạch x 0,001 = 0,05 mm
CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN
DỤNG CỤ,  Lắp đặt và yêu cầu sử dụng
THIẾT BỊ ĐO

- Trục của Tenzomet đòn phải trùng với phương biến dạng
I. MỞ ĐẦU
- Bề mặt vật liệu ở vị trí lắp Tenzomet phải đủ cứng để chân
II. DỤNG CỤ Tenzomet không bị trượt khi vật liệu biến dạng
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO - Chiều quay của kim trên bảng chia vạch phụ thuộc vào biến dạng
BIẾN DẠNG kéo hoặc nén

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.1 TENZOMET ĐÒN
DỤNG CỤ,  Lắp đặt và yêu cầu sử dụng
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN Đo biến dạng bê tông sàn bằng Tenzomet đòn
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Một số đặc điểm :
THIẾT BỊ ĐO
- Có độ nhạy cao ( có khả năng đo được biến dạng đến 10-6)

- Đo được biến dạng ở trạng thái tĩnh và động


I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ - Có kích thước nhỏ, gọn nên hay được sử dụng để khảo sát
ĐO CHUYỂN VỊ trạng thái ứng suất-biến dạng ở các vùng có tập trung ứng suất

III. DỤNG CỤ ĐO - Các tenzomet điện trở kết hợp với bộ xử lý (data logger) và
BIẾN DẠNG máy tính cho phép ghi tự động các giá trị đo với số lượng lớn
các vị trí khảo sát trên kết cấu

IV. DỤNG CỤ ĐO - Nhược điểm của Tenzomet điện trở là chịu ảnh hưởng của
LỰC, MÔ MEN nhiệt độ môi trường
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Một số đặc điểm :
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Một số đặc điểm :
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO
Phương pháp đo biến dạng bằng Tenzomet điện trở dựa trên
nguyên lý sự thay đổi điện trở của dây dẫn tỷ lệ bậc nhất với sự thay
I. MỞ ĐẦU đổi chiều dài của nó

II. DỤNG CỤ Điện trở R của dây dẫn :


ĐO CHUYỂN VỊ
l
III. DỤNG CỤ ĐO Rρ
BIẾN DẠNG
A

IV. DỤNG CỤ ĐO  : điện trở suất của dây dẫn


LỰC, MÔ MEN l : chiều dài của dây dẫn

A: chiều dài của dây dẫn


CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO
Từ phương trình trên : ln(R) = ln() + ln(l) – ln (A)

I. MỞ ĐẦU ΔR Δρ Δl ΔA
   (*)
R ρ l A
II. DỤNG CỤ
Trong đó :
ĐO CHUYỂN VỊ
Δl
 Biến dạng theo phương chiều dài dây điện trở
III. DỤNG CỤ ĐO l
BIẾN DẠNG
Gọi  = x Biến dạng theo phương bán kính dây:

IV. DỤNG CỤ ĐO y = z = - 
LỰC, MÔ MEN
ΔA Δ2Rπ  ΔR
 2
 2  2ε Y  2μ
A πR R
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Nguyên lý hoạt động
THIẾT BỊ ĐO
Δρ
Đặt  Ψε
ρ
I. MỞ ĐẦU
Thay các đại lượng trên vào (*) :

II. DỤNG CỤ
ΔR
ĐO CHUYỂN VỊ  Ψε  ε  2μμ  (1  Ψ  2 )ε  kε
R
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG k : hệ số độ nhạy (gauge factor)

- Nếu dây dẫn làm bằng kim loại k= 1,8  2,2


IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN - Nếu dây dẫn làm bằng chất bán dẫn (silic) k= 100  120

Xác định được giá trị thay đổi điện trở R của dây dẫn cho
phép tính được biến dạng 
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Cấu tạo
THIẾT BỊ ĐO
- Tấm điện trở kim loại ( hoặc bán dẫn)

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO  Các thông số kỹ thuật của tấm điện trở kim loại:

+ Chuẩn đo : l = 5, 10, 20, 50 và có thể đến 200 mm


I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ + Điện trở dây : R = 60, 120, 300, 500 và có thể đến 1000
ĐO CHUYỂN VỊ
+ Hệ số độ nhạy k = 1,8  2,2
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG + Biến dạng nhỏ nhất đo được 0,1 (1 = 1 m/m)

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO  Các thông số kỹ thuật của tấm điện trở bán dẫn :

+ Chuẩn đo : l =0,5  5 mm
I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ + Điện trở dây : R = 120


ĐO CHUYỂN VỊ
+ Hệ số độ nhạy k = 100  120
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG + Biến dạng nhỏ nhất đo được 0,001 (1 = 1 m/m)

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ,  Phương pháp đo
THIẾT BỊ ĐO
R = k..R

I. MỞ ĐẦU Phương pháp đo biến dạng bằng Tenzomet đòn chính là


phương pháp đo sự thay đổi điện trở R
II. DỤNG CỤ
Sử dụng phương pháp đo mạch cầu điện trở Wheatstone
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO Trạng thái ban đầu:


BIẾN DẠNG
R2R4 =R1R3 Ig = 0

IV. DỤNG CỤ ĐO Giả sử R1 dán lên kết cấu đo biến dạng :


LỰC, MÔ MEN R2R4  R1R3 Ig  0

Ig = f()
CHƯƠNG 1 III.2 TENZOMET ĐIỆN TRỞ (GAUGE)
DỤNG CỤ, - Phương pháp đo cầu cân bằng
THIẾT BỊ ĐO

- Mắc tại điểm B một điện trở con


I. MỞ ĐẦU chạy Rr

II. DỤNG CỤ - Điều chỉnh điện trở con chạy một


ĐO CHUYỂN VỊ lượng R để cầu luôn cân bằng.

III. DỤNG CỤ ĐO
- Thiết lập quan hệ giữa R và  sẽ
BIẾN DẠNG
cho phép xác định được giá trị biến
dạng cần đo
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
- Giá trị R thường rất nhỏ và được
xác định tự động bằng thiết bị đo
chuyên dùng
CHƯƠNG 1 III.3 EXTENZOMET
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
- Sử dụng chuyên đùng để đo
BIẾN DẠNG
biến dạng của các loại sợi thép
có đường kính nhỏ, dây cáp, tấm
IV. DỤNG CỤ ĐO mỏng
LỰC, MÔ MEN
- Cho phép đo biến dạng đồng
thời ở hai phía của mẫu thí
nghiệm
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
- Trong một thí nghiệm nên sử dụng cùng 1 loại dụng cụ đo biến dạng
THIẾT BỊ ĐO
có cùng các đặc trưng kỹ thuật (hệ số khuếch đại, chuẩn đo)

- Chiều dài chuẩn đo có vai trò quan trọng : chuẩn đo càng nhỏ thì giá
I. MỞ ĐẦU
trị biến dạng đo được càng đặc trưng cho điểm đo tuy nhiên các dụng
cụ đo phải có độ nhạy cao.
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
- Cần căn cứ vào tính chất cơ lý, tính đồng nhất của vật liệu, trạng
THIẾT BỊ ĐO
thái ứng suất biến dạng của đối tượng thí nghiệm

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
KẾT CẤU DẠNG THANH ( TRẠNG THÁI ƯS – BD MỘT TRỤC )
THIẾT BỊ ĐO
KC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM (N)

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ : XÁC ĐỊNH QUA TENZOMET T1
T2 : KIỂM TRA KẾT QUẢ ĐO
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG
KC CHỊU NÉN LỆCH TÂM (N, Mx)

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO KC CHỊU NÉN LỆCH TÂM XIÊN (N, Mx, My)

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
KẾT CẤU DẠNG TẤM ( TRẠNG THÁI ƯS PHẲNG )
THIẾT BỊ ĐO
Nếu biến dạng có 1 phương : cần 01 tenzomet bố trí theo phương
biến dạng
I. MỞ ĐẦU

- Nếu biến dạng có 2 phương mà chưa biết phương biến dạng cần
II. DỤNG CỤ
bố trí tối thiểu 03 tenzomet được lắp thành bộ 450, 600 hoặc 1200
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG max 
0  90
2
1
2

 0  45  45  90 
2 2

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
min 
0  90
2
1
2

 0  45   45  90 
2 2

3  60  120 
tg 2 
BỘ 45°
2 0   60  120
CHƯƠNG 1 III.4 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
DỤNG CỤ,
KẾT CẤU DẠNG TẤM ( TRẠNG THÁI ƯS PHẲNG )
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

BỘ 60°
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG
max
0 60120 2
3

3

0 602 601202 12002 
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
min 
0 60 120 2
3

3

0 602 60 1202 12002 
3  60  120 
tg 2 
2 0   60  120
CHƯƠNG 1 III.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BIẾN DẠNG TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO - Giả thiết dụng cụ đo biến dạng (Tenzomet đòn hoặc Indicator kết
hợp thanh chống ) có các thông số đặc trưng : hệ số khuếch đại K;
chiều dài chuẩn đo LO
I. MỞ ĐẦU
- Ở cấp tải ban đầu (P=0) số chỉ trên dụng cụ đo là C0
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ
- Ở cấp tải thứ i (P= Pi ) số chỉ trên dụng cụ đo là Ci
III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG - Giá trị biến dạng ở cấp tải thứ i được xác định bởi công thức sau :

IV. DỤNG CỤ ĐO l  Ci  C0  1
LỰC, MÔ MEN
i   *
L0  K  L0
CHƯƠNG 1 IV. DỤNG CỤ ĐO LỰC VÀ MÔ MEN
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO - Lực , mô men là những nguồn gây ra biến dạng, chuyển vị trong
kết cấu công trình

I. MỞ ĐẦU - Xác định được giá trị của lực (mô men) tác dụng đảm bảo được
tính chính xác của thí nghiệm
II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 IV.1 LỰC KẾ
DỤNG CỤ, Nguyên lý hoạt động của lực kế thường sử dụng mối quan hệ giữa tải
THIẾT BỊ ĐO trọng và biến dạng đàn hồi của một vật liệu được cấu tạo thích hợp

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO - Sử dụng khi tải trọng kéo


LỰC, MÔ MEN hoặc nén
- Sử dụng khi tải trọng kéo - Giá trị tải trọng xác định qua số
chỉ trên Indicator
- Giá trị lực kéo đo được
- Giá trị lực đo được F < 500 kN
F < 500 N
CHƯƠNG 1 IV.1 LỰC KẾ
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU Lõi

Tenzomet
II. DỤNG CỤ điện trở
ĐO CHUYỂN VỊ Vỏ ngoài

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

-Lực kế điện tử (Load cell)


IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN - Cho phép đo được các giá trị lực từ rất nhỏ đến rất lớn

- Kết nối với máy tính điện tử


CHƯƠNG 1 IV.2 DỤNG CỤ ĐO ÁP LỰC – KÍCH THỦY LỰC
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
Kích thủy lực
BIẾN DẠNG

- Lực đẩy (hoặc kéo) của kích thủy lực được xác định theo công thức
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN P = A.v
A : diện tích hiệu dụng của xi lanh
v : số vạch trên đồng hồ đo áp lực
CHƯƠNG 1 IV.2 DỤNG CỤ ĐO ÁP LỰC – KÍCH THỦY LỰC
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO
BIẾN DẠNG

IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN
CHƯƠNG 1 IV.3 DỤNG CỤ ĐO MOMEN –CLEMOMEN
DỤNG CỤ,
THIẾT BỊ ĐO l
Indicator

I. MỞ ĐẦU

II. DỤNG CỤ P

ĐO CHUYỂN VỊ

III. DỤNG CỤ ĐO - Dùng để xác định lực xiết trong các bu lông liên kết
BIẾN DẠNG
- Dựa trên quan hệ giữa lực xiết P (hay mô men xiết M= P*l) và số
chỉ trên Indicator để xác định lực căng trong bu lông
IV. DỤNG CỤ ĐO
LỰC, MÔ MEN -Quan hệ thực nghiệm giữa Mô men xiết và lực căng bu lông:
M= N*d*k
N : lực căng trong bu lông ; d : đường kính bu lông ; k : hệ số
CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC


ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ
CỦA VẬT LIỆU

PGS.TS. Nguyễn Trung Hiếu


Email : hieunt@huce.edu.vn

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


CHƯƠNG 2
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA
VẬT LIỆU

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TN KHÔNG PHÁ HOẠI ĐÁNH GIÁ


CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ
Phương pháp thí
nghiệm xác định LÝ CỦA VẬT LIỆU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Kết cấu xây dựng được cấu thành từ nhiều vật liệu khác nhau
do vậy sự làm việc của kết cấu công trình dưới tác dụng của tải
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC trọng được quyết định bởi ứng xử cơ học của các vật liệu cấu
TRƯNG CƠ LÝ thành
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
 Thí nghiệm xác định các đặc trưng cơ lý của vật liệu nhằm :
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Phục vụ công tác nghiên cứu : nghiên cứu vật liệu mới, nghiên cứu các
đặc trưng của vật liệu để làm đầu vào cho việc tính toán kết cấu
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP - Kiểm tra chất lượng vật liệu đưa vào sử dụng trong công trình

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ
Phương pháp thí
nghiệm xác định LÝ CỦA VẬT LIỆU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Vật liệu xây dựng có thể quy về hai nhóm chính :

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Nhóm vật liệu làm việc chịu nén : bê tông, gạch , vữa …
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Nhóm vật liệu làm việc chịu kéo : thép,
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
 Có 2 phương pháp chính để xác định các đặc trưng cơ học
của vật liệu :
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG - Phương pháp thí nghiệm phá hoại ( phương pháp trực tiếp)
CƠ HỌC CỦA THÉP

- Phương pháp thí nghiệm không phá hoại ( phương pháp gián tiếp) :
IV. MỘT SỐ thường được sử dụng để đánh giá chất lượng vật liệu trên công trình
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
II. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC
Phương pháp thí
nghiệm xác định CỦA BÊ TÔNG
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
II.1. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông là thí nghiệm có vai
các đặc trưng cơ lý trò quan trọng nhất trong các TN xác định các đặc trưng cơ lý của bê
của vật liệu tông. Kết quả của thí nghiệm là cơ sở của việc thiết kế kết cấu BTCT

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
 Mẫu thí nghiệm
TRƯNG CƠ LÝ
Có hai dạng cơ bản là mẫu lập phương và mẫu trụ
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
- Mẫu lập phương : 100x100x100 ; 150x150x150 ; 200x200x200…..
HỌC CỦA BÊ TÔNG
( Việt Nam, Anh, Đức …)

III. TN XÁC ĐỊNH - Mẫu trụ: quy định h/d =2 (Pháp, Canada, Mỹ)
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP a

h=2d
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI a
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
a
d
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí - Có thể khoan lấy mẫu thí nghiệm từ Kết cấu BTCT trên công trình,
nghiệm xác định đường kính mẫu khoan d= 50  100 mm ; h = (1  2)d
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Kích thước của mẫu thử được chọn phụ thuộc vào kích thước của cốt
liệu đá
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI - Tiêu chuẩn Việt Nam quy định kích thước mẫu thử để xác định cường
ĐÁNH GIÁ CHẤT độ chịu nén của bê tông là mẫu lập phương có kích thước 150x150x150
LƯỢNG VẬT LIỆU
mm
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí  Xác định cường độ chịu nén
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý P
của vật liệu
R (daN/cm2)
A
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Trong đó : P là lực nén phá hoại mẫu thử
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ A là diện tích tiết diện mẫu thử
 hệ số quy đổi khi thí nghiệm mẫu có kích thước khác mẫu
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
thử chuẩn
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí  Sự phá hoại mẫu thử
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Trong quá trình thí nghiệm luôn xuất hiện lực ma sát ở bề mặt mẫu thí
của vật liệu nghiệm (bê tông) và bề mặt máy nén (thép ) do sự khác nhau về đặc
trưng cơ học
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ • Biến dạng ngang (sự nở ngang ) của
mẫu thí nghiệm ở vùng bề mặt bị ngăn
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC cản
ĐẶC TRƯNG CƠ • Trạng thái ứng suất ở vùng bề mặt tiếp
HỌC CỦA BÊ TÔNG xúc là dạng khối

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG Dạng phá hoại mẫu thử theo hình côn
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
- Do ma sát ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm nên khi thí nghiệm với
KHÔNG PHÁ HoẠI
các mẫu thử có kích thước khác mẫu chuẩn cần có hệ số quy đổi 
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

Dạng phá hoại điển Dạng phá hoại mẫu thử


IV. MỘT SỐ
hình mẫu thử hình trụ hình lập phương
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí  Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Ảnh hưởng của hình dạng mẫu thử
của vật liệu
Cường độ chịu nén tương Cường độ chịu nén tương quan
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC quan
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG Lập
phương
Độ mảnh  = h/d
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
Hình trụ
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ Hình trụ


PHƯƠNG PHÁP TN
Độ mảnh
KHÔNG PHÁ HoẠI Lập
ĐÁNH GIÁ CHẤT phương
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí  Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Ảnh hưởng của điều kiện bảo dưỡng mẫu thử
của vật liệu
+ Theo quy định của tiêu chuẩn, các mẫu thử phải được được bảo
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC dưỡng ( ngâm trong nước, bọc trong túi nylon….)
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
+ Việc bảo dưỡng đúng quy cách đảm bảo sự phát triển cường độ
của bê tông
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Ảnh hưởng của tốc độ gia tải

+ Do bê tông là vật liệu đàn dẻo nên tốc độ gia tải ảnh hưởng đến
III. TN XÁC ĐỊNH kết quả thí nghiệm
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP + Tốc độ gia tải chậm làm tăng biến dạng của bê tông và giảm
cường độ chịu nén
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN + Nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng, tốc độ gia tải trong khoảng 0,05
KHÔNG PHÁ HoẠI và 5 MPa/s thì cường độ chịu nén giảm 3 đến 4 %
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí  Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Ảnh hưởng của tuổi của mẫu thử
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG + Cường độ bê tông phát triển nhanh trong 28 ngày sau khi đổ bê tông.
CƠ HỌC CỦA THÉP Sau 28 ngày cường độ bê tông phát triển chậm. Theo 1 số nghiên cứu sự
chênh lệch cường độ bê tông thông thường ở thời điểm 28 ngày và 1 năm
IV. MỘT SỐ khoảng 15%
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Cường độ trung bình Rm và cường độ đặc trưng (tiêu chuẩn)
Phương pháp thí
nghiệm xác định Rch
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Cường độ trung bình của n mẫu thử ( mẫu i có cường độ Ri)
n
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
R i

TRƯNG CƠ LÝ Rm  i1

n
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Độ lệch quân phương

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
- Hệ số biến động
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Cường độ đặc trưng (tiêu chuẩn )Rch
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU S là hệ số phụ thuộc vào độ tin cậy. Với độ tin cậy là 95% thì S = 1,64
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Mác và cấp độ bền của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý Mác bê tông (ký hiệu M): là khái niệm theo tiêu chuẩn TCVN 5574 –
của vật liệu
1991. Mác bê tông được xác định bằng cường độ trung bình của mẫu
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
thử tiêu chuẩn hình lập phương 150 x 150 x 150 (tối thiểu 03 mẫu thử
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ) ở tuổi 28 ngày. Đơn vị đo sử dụng là kG/cm2.
TRƯNG CƠ LÝ
- Mác bê tông được xác định dựa trên cường độ trung bình Rm với xác
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
suất đảm bảo 50%
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Các loại mác bê tông thường gặp là M100, M20, M250, M300, M350,
M400, M500, M600
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Cấp độ bền (ký hiệu B) : cấp độ bền của bê tông là khái niệm được sử
dụng để phân biệt cường độ chịu nén của bê tông theo chỉ dẫn, quy định
IV. MỘT SỐ trong tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCXDVN 356 – 2005.
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI - Cấp độ bền được xác định qua cường độ tiêu chuẩn Rch
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU - Các loại cấp bền thường gặp B5, B10, B15, B20, B25, B30
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.2. QUAN HỆ ỨNG SUẤT- BIẾN DẠNG DƯỚC TÁC DỤNG
Phương pháp thí CỦA TẢI TRỌNG NÉN
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Thiết bị đo biến dạng
TRƯNG CƠ LÝ dọc và ngang

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
Quan hệ ứng suất- biến dạng dưới
tác dụng của tải trọng nén với bê
III. TN XÁC ĐỊNH tông thông thường: 
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP P 
 2

c
1

IV. MỘT SỐ
 1
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU  2 
TRÊN CÔNG TRÌNH
0 2 %0
CHƯƠNG 2
 Các giai đoạn làm việc dưới tác dụng của tải trọng nén
Phương pháp thí
nghiệm xác định 
các đặc trưng cơ lý Giai đoạn 1: khi   10% c : làm
của vật liệu chặt mẫu ( khép lại các lỗ rỗng, vết
nứt nhỏ tồn tại trong mẫu)
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
 c

XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC  c


Giai đoạn 2 : khi   40% c :
TRƯNG CƠ LÝ quan hệ –  được xem như tuyến
tính. Các vết nứt nhỏ bắt đầu xuất
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC  c
hiện ở vùng tiếp giáp giữa vữa xi
ĐẶC TRƯNG CƠ
măng và cốt liệu.
HỌC CỦA BÊ TÔNG
 c 
III. TN XÁC ĐỊNH 0 2 %0
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Giai đoạn 3 : khi  = 40% c80% c : quan hệ –  phi tuyến. Các vết nứt nhỏ phát
triển đến bề mặt mẫu.
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN Giai đoạn 4 :   100% c : lúc này các vết nứt phát triển trong mẫu thử theo
KHÔNG PHÁ HoẠI phương của lực tác dụng. Tại thời điểm này hệ số Poisson trong mẫu thử rất lớn.
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2  Quan hệ giữa biến dạng theo phương dọc và theo phương
Phương pháp thí ngang của bê tông chịu tải trọng nén
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
Biến dạng dọc 1 và biến dạng ngang 2 cho phép xác định hệ số
của vật liệu
Poisson của vật liệu
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
ε2
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ μ
ε1
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
0,5
HÖ sè Poisson 

HỌC CỦA BÊ TÔNG


0,4
0,3
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG 0,2
CƠ HỌC CỦA THÉP 0,1  c

IV. MỘT SỐ 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0


PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI Sự thay đổi hệ số Poisson ở các cấp tải trọng nén
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.3. CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO CỦA BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Thông thường cường độ chịu kéo của bê tông không được đưa
các đặc trưng cơ lý vào trong tính toán kết cấu do có giá trị nhỏ (Rt  0,1*Rn)
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


- Xác định cường độ chịu kéo thường được áp dụng khi tính toán
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC sự bắt đầu và phát triển vết nứt trong kết cấu bê tông ( vết nứt do
TRƯNG CƠ LÝ kéo – dạng I)

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
- Một số phương pháp thí nghiệm :
HỌC CỦA BÊ TÔNG
+ Thí nghiệm kéo trực tiếp : khó thực hiện và hiện nay chưa có tiêu
chuẩn cụ thể . Thí nghiệm này cho phép xác định trực tiếp cường độ
III. TN XÁC ĐỊNH
chịu kéo của bê tông
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
+ Thí nghiệm xác định cường độ kéo khi uốn
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN + Thí nghiệm xác định cường độ kéo thông qua thí nghiệm ép chẻ
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm kéo trực tiếp
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Thường được thực hiện theo chỉ dẫn của RILEM (International
các đặc trưng cơ lý union of laboratories and experts in construction materials, systems and
của vật liệu
structures)
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
- Thí nghiệm kéo trực tiếp cho phép xác định :
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT + Cường độ chịu kéo Rt
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH + Quan hệ ứng suất – độ mở rộng vết nứt
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định cường độ kéo khi uốn
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
- Kích thước mẫu thử (theo TCVN 3119:1993) : 150x150x600
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
- Cường độ chịu kéo khi uốn Rtu
CƠ HỌC CỦA THÉP
M P.a P
R tu   
w a.a 2 a 2
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
-Cường độ kéo khi uốn Rtu nhỏ hơn cường độ kéo trực tiếp Rt,
KHÔNG PHÁ HoẠI
thông thường :
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU Rtu  0.6 * Rt
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định cường độ kéo thông qua ép chẻ
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ Ứng suất
HỌC CỦA BÊ TÔNG

- Mẫu thí nghiệm có thể là mẫu trụ hoặc mẫu lập phương
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG -Cường độ chịu kéo của mẫu được xác định thông qua công thức
CƠ HỌC CỦA THÉP sau :
2P
R tc 
IV. MỘT SỐ DH
PHƯƠNG PHÁP TN
(D và H : đường kính và chiều dài (cao) của mẫu thử)
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
-Cường độ chịu kéo xác định thông qua thí nghiệm ép chẻ thường
TRÊN CÔNG TRÌNH
xấp xỉ 1/10 cường độ chịu nén của mẫu thử có cùng kích thước
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Trong thực tế kết cấu bê tông làm việc dưới tác dụng của tải trọng
của vật liệu
lặp : sàn nhà có người đi lại; xe cộ chạy trên cầu, đường…
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC - Tải trọng lặp (mỏi) làm thay đổi trạng thái ứng suất trong kết cấu bê
TRƯNG CƠ LÝ tông dẫn đến sự phá hỏng kết cấu ngay khi ứng suất trong kết cấu
chưa vượt quá ứng suất cho phép
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Thí nghiệm kết cấu BT dưới tác dụng của tải trọng lặp (mỏi) là thí
nghiệm bằng cách tác dụng tải trọng lặp có chu kỳ xác định lên kết
cấu
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
- Có nhiều cách khác nhau để tiến hành thí nghiệm mỏi tùy thuộc
CƠ HỌC CỦA THÉP
vào thiết bị thí nghiệm :
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN + Thí nghiệm mỏi ở trạng thái uốn
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT + Thí nghiệm mỏi ở trạng thái làm việc kéo, nén
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH + Thí nghiệm mỏi ở trạng thái làm việc xoắn
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý  Tải trọng thí nghiệm mỏi : thường có dạng hình sin và đặc
của vật liệu
trưng bởi các thông số sau : max , min , R= min /max
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC  
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ max

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC 0


Thêi gian (t) 0  max = - min
ĐẶC TRƯNG CƠ min
R=-1
HỌC CỦA BÊ TÔNG
 

III. TN XÁC ĐỊNH max


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP min
0 Thêi gian (t) 0  min = 0
  R=-1
IV. MỘT SỐ max
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
min min > 0
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH 0 Thêi gian (t) 0  R>0
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý  Đánh giá độ bền của mẫu thử dưới tác dụng của tải trọng
của vật liệu
mỏi
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Được đánh giá quá số chu kỳ tác dụng của tải trọng mỏi (N) làm cho
TRƯNG CƠ LÝ mẫu thử bị phá hoại

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


Đồ thị Wöhler (1958)
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Đồ thị Wöhler do tác giả thiết lập là cơ sở đánh giá độ bền của vật liệu
thí nghiệm dưới tác dụng của tải trọng mỏi
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP - Thiết lập quan hệ giữa tỷ suất của tải trọng tối đa (S) tác dụng lên mẫu
thí nghiệm và số chu kỳ tải trọng gây phá hoại N mẫu thử
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý  Đánh giá độ bền của mẫu thử dưới tác dụng của tải trọng
của vật liệu
mỏi
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
Trong đó :
HỌC CỦA BÊ TÔNG
a, b : hệ số thực nghiệm , phụ thuộc vào cách tiến hành thí nghiệm mỏi
III. TN XÁC ĐỊNH (kéo uốn hay kéo nén)
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
max : ứng suất lớn nhất do tải trọng mỏi gây ra

MR : độ bền phá hoại của mẫu thử (MR= Rtu trong thí nghiệm kéo uốn;
IV. MỘT SỐ MR = Rn trong thí nghiệm kéo-nén)
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý  Đánh giá độ bền của mẫu thử dưới tác dụng của tải trọng
của vật liệu
mỏi
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC S = max/Rtu


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Số chu kỳ gây phá hoại log10(N)

Dạng đồ thị Wöhler thiết lập qua thí nghiệm kéo uốn ( Clemmer, 1922)
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý  Đánh giá độ bền của mẫu thử dưới tác dụng của tải trọng
của vật liệu
mỏi
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
1

S = max/Rtu 0,7
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG 0,5

III. TN XÁC ĐỊNH


0 1 2 3 4 5 6 7
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Số chu kỳ gây phá hoại log10(N)

IV. MỘT SỐ Dạng đồ thị Wöhler thiết lập qua thí nghiệm nén
PHƯƠNG PHÁP TN (Theo A. Bascoul «Mécanique dé bétons » – Université Paul Sabatier –INSA Toulouse)
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 II.4 THÍ NGHIỆM KẾT CẤU BÊ TÔNG LÀM VIỆC DƯỚI TẢI
Phương pháp thí TRỌNG MỎI
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
Thí nghiệm mỏi kết cấu BT ở Thí nghiệm mỏi kết cấu BT ở
KHÔNG PHÁ HoẠI trạng thái làm việc uốn trạng thái làm việc kéo - nén
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
II.4. BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG VÀ CÁC THÍ NGHIỆM XÁC
Phương pháp thí ĐỊNH
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Do đặc điểm cấu tạo, biến dạng của bê tông rất phức tạp và có thể
biếu diễn bằng công thức sau :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC  = (co ngót) + (nhiệt) + (đàn hồi) + (dẻo) + (từ biến)
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH Phụ thuộc đặc Do nhiệt độ môi Do tải trọng tác Do tải trọng tác
CÁC ĐẶC TRƯNG trưng vật liệu trường động ngắn hạn động dài hạn
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
Biến dạng co ngót của bê tông cần được xác định. Các ảnh hưởng
của vật liệu chính của biến dạng co ngót :

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Làm thay đổi kích thước của cấu kiện
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Làm thay đổi cấu trúc vật liệu của bê tông, gây ra ứng suất kéo trong
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC vật liệu (là nguồn gốc của các vết nứt trên bề mặt )
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Làm giảm khả năng chịu lực của kết cấu : các vết nứt do co ngót đẩy
nhanh quá trình xâm thực của môi trường gây ra ăn mòn cốt thép chịu
lực trong kết cấu BTCT
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Biến dạng co ngót xảy ra trong giai đoạn đông cứng đầu tiên sau
đó chậm dần. Bình thường sau vài năm thì biến dạng co ngót của
IV. MỘT SỐ bê tông kết cấu
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2  Thí nghiệm xác định biến dạng co ngót của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
Mẫu
TN
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

Indicator
lo
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG Thí nghiệm co ngót theo
CƠ HỌC CỦA THÉP TCVN 3117: 1993
Biến dạng co ngót của bê tông thông
IV. MỘT SỐ thường ở các độ ẩm khác nhau
PHƯƠNG PHÁP TN (theo ACI 224R_01)
KHÔNG PHÁ HoẠI Δl
ĐÁNH GIÁ CHẤT Biến dạng co ngót : ε
LƯỢNG VẬT LIỆU l0
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
0,4R A
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
Thí nghiệm nén mẫu bê tông

III. TN XÁC ĐỊNH - Khi ứng suất nén < 40% cường độ chịu nén : vật liệu làm việc trong
CÁC ĐẶC TRƯNG miền đàn hồi .
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Biến dạng đàn hồi được đo bằng các dụng cụ đo như tenzomet điện
IV. MỘT SỐ trở, indicator kết hợp thanh chống
PHƯƠNG PHÁP TN
 el
KHÔNG PHÁ HoẠI
- Mô đun đàn hồi tức thời : Eb   tg( 0 )
ĐÁNH GIÁ CHẤT  el
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý Tăng tải đến B (ngoài miền đàn hồi) sau đó dỡ bỏ tải trọng cho phép
của vật liệu xác định được biến dạng dẻo của bê tông

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
 = (đàn hồi) + (dẻo)
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
:
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng từ biến của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý Biến dạng từ biến xảy ra khi bê tông chịu tác dụng của tải trọng tác dụng
của vật liệu dài hạn

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Biến dạng từ biến là nguyên nhân gây ra sự phân bố lại ứng suất trong
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
kết cấu bê tông (chùng ứng suất).

Đối với các kết cấu BTCT ứng lực trước thì việc xác định biến dạng từ
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
biến của bê tông là quan trọng
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

Thí nghiệm nén mẫu bê tông :


III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
- Nếu b < 0,7*R : biến dạng từ biến là hữu
CƠ HỌC CỦA THÉP
hạn

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN - Nếu b > 0,85*R : biến dạng từ biến tăng
KHÔNG PHÁ HoẠI liên tục và mẫu bị phá hoại do biến dạng
ĐÁNH GIÁ CHẤT
từ biến
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng từ biến của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
LVDT
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Khu gia
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC tải
TRƯNG CƠ LÝ

Mẫu TN Chiều dài


II. TN XÁC ĐỊNH CÁC hình trụ đo lo
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG Kích thủy
lực

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP - Mẫu thí nghiệm có dạng hình trụ. Theo RILEM kích thước mẫu H=4D.
Theo quy định trong ASTM, kích thước mẫu H=2D
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
- Biến dạng từ biến được đo theo 2 cách:
KHÔNG PHÁ HoẠI + Theo RILEM :bố trí 03 dụng cụ đo biến dạng (LVDT, Indicator kết hợp thanh
ĐÁNH GIÁ CHẤT chống , tenzomet điện trở ) ở mặt ngoài mẫu. Theo ASTM chỉ cần bố trí 02 dụng
LƯỢNG VẬT LIỆU cụ đo biến dạng
TRÊN CÔNG TRÌNH
+ Bố trí 01 dụng cụ đo biến dạng (LVDT) ở lõi của mẫu
CHƯƠNG 2  Thí nghiệm xác định biến dạng từ biến của bê tông
Phương pháp thí - Lực nén được lấy bằng 30% cường độ bê tông của mẫu thử tại thời
nghiệm xác định
điểm thí nghiệm
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Thí nghiệm từ biến thường được thực hiện sau khi bê tông được 03
ngày tuổi
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


c
Biến dạng từ biến
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Ví dụ về kết quả đo biến dạng từ biến của bê tông

IV. MỘT SỐ - Kết quả thí nghiệm cho phép xác định các chỉ tiêu sau:
PHƯƠNG PHÁP TN
c
KHÔNG PHÁ HoẠI + Đặc trưng từ biến:  (biến dạng từ biến / biến dạng đàn hồi)
ĐÁNH GIÁ CHẤT  el
LƯỢNG VẬT LIỆU
c (biến dạng từ biến / ứng suất trong bê tông)
TRÊN CÔNG TRÌNH + Suất từ biến: C
b
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm xác định biến dạng từ biến của bê tông
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Biến dạng từ biến của bê tông có thể được xác định thông qua thí
của vật liệu nghiệm kéo. Tuy nhiên thí nghiệm kéo khó thực hiện

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Giá trị biến dạng từ biến xác định qua thí nghiệm nén và thí nghiệm
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
kéo gần bằng nhau

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

Mẫu thí nghiệm


IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH Thí nghiệm kéo xác định biến dạng từ biến
CHƯƠNG 2
II.5 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định Mô đun đàn hồi là một đặc trưng cơ học quan trọng của bê tông. Việc
các đặc trưng cơ lý xác định mô đun đàn hồi sẽ cung cấp số liệu cho việc tính toán, kiểm tra
của vật liệu độ cứng của kết cấu BTCT

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC  Thí nghiệm theo TCVN 3117:1993


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
Mẫu thí nghiệm hình lăng trụ có kích thước a x a x 4a
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
II.5. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định
 Thí nghiệm theo hướng dẫn của RILEM (RILEM CPC8, 1975)
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG - Mẫu thí nghiệm có dạng hình trụ có kích thước H = 2D
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Biến dạng dọc được đo bằng 03 dụng cụ đo biến dạng bố trí đều theo
IV. MỘT SỐ chu vi
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI - Tải trọng được tác dụng lên mẫu thành 05 chu kỳ; giá trị tải lớn nhất
ĐÁNH GIÁ CHẤT tương ứng với 30% tải trọng phá hoại mẫu; tải trọng nhỏ nhất tương
LƯỢNG VẬT LIỆU ứng với ứng suất nén 0,5 MPa
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm theo hướng dẫn của RILEM (RILEM CPC8, 1975)
Phương pháp thí
nghiệm xác định Quá trình gia tải
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
b=0,5 (MPa)

Ứng suất (MPa)


I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ a=0,3*R
HỌC CỦA BÊ TÔNG
(Thời gian)
Đo đạc biến dạng
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG b
CƠ HỌC CỦA THÉP

(Biến dạng dọc)


IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
a
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH (Thời gian)
CHƯƠNG 2
 Thí nghiệm theo hướng dẫn của RILEM (RILEM CPC8, 1975)
Phương pháp thí
nghiệm xác định Mô đun đàn hồi được tính với các kết quả đo ở chu kỳ gia tải thứ 5
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
 a  b
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC E 
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
  a   b
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
II.6 THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG DÙNG CHO
Phương pháp thí
nghiệm xác định KẾT CẤU BTCT
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Mục đích nhằm kiểm tra vật liệu bê tông sử dụng có đảm bảo yêu
cầu quy định trong hồ sơ thiết kế hay không ?
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC  Hình dạng, kích thước và số lượng mẫu thử
TRƯNG CƠ LÝ
- Mẫu thử dạng lập phương 15x15x15 cm
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ - Mẫu thí nghiệm được lấy theo tổ mẫu. Mỗi tổ mẫu gồm 03 mẫu
HỌC CỦA BÊ TÔNG
- Số lượng tổ mẫu phụ thuộc vào khối lượng bê tông thi công

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU (Theo TCVN 4453:1995)
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
- Các tổ mẫu được thí nghiệm ở tuổi 28 ngày. Bên cạnh đó thường lấy thêm
Phương pháp thí 01 tổ mẫu để thí nghiệm ở tuổi 7 ngày.
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Bảo dưỡng mẫu
- Các mẫu được bảo dưỡng theo quy trình bảo dưỡng của hạng mục kết cấu
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC chế tạo bằng bê tông được lấy mẫu
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
 Tiến hành thí nghiệm và xử lý kết quả
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Thí nghiệm nén để xác định cường độ chịu nén .Chú ý tốc độ gia tải được
ĐẶC TRƯNG CƠ lấy 6  4 daN/cm2/s
HỌC CỦA BÊ TÔNG

- Xác định cường độ chịu nén R1, R2, R3 của các mẫu thí nghiệm
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG - Xác định cường độ chịu nén trung bình Rtb
CƠ HỌC CỦA THÉP
R1 ≤ R2 ≤ R3
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2 III. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ
Phương pháp thí CỦA THÉP
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
Luyện Cán
của vật liệu Quặng sắt Phôi thép Thanh thép
thép thép
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC - Dựa vào thành phần hóa học và phương pháp luyện để phân ra
TRƯNG CƠ LÝ
mác thép
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Thép xây dựng thường thuộc loại CT3, CT5 ( hàm lượng các bon
ĐẶC TRƯNG CƠ
tương ứng là 3 và 5 phần nghìn)
HỌC CỦA BÊ TÔNG

- Thép là loại vật liệu dẻo thường được thiết kế để làm việc chịu
III. TN XÁC ĐỊNH
kéo và chịu nén
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA THÉP
Phương pháp thí
nghiệm xác định  Quan hệ ứng suất – biến dạng
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Quan hệ ứng suất- biến dạng của vật liệu thép thông thường khi
chịu tác dụng tải trọng kéo
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ OA: Giai đoạn làm việc đàn hồi ,
C quan hệ - là tuyến tính
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ AB: thép bị chảy dẻo, ứng suất
HỌC CỦA BÊ TÔNG không tăng nhưng biến dạng tiếp tục
B tăng. Giai đoạn này xác định được
A
III. TN XÁC ĐỊNH giới hạn chảy c của cốt thép
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
BC: giai đoạn củng cố, ứng suất-
biến dạng tăng theo quan hệ phi
IV. MỘT SỐ O tuyến đến khi mẫu thí nghiệm bị phá
PHƯƠNG PHÁP TN hoại. Giai đoạn này xác định được
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
giới hạn bền b của cốt thép
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA THÉP
Phương pháp thí
nghiệm xác định  Quan hệ ứng suất – biến dạng
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
Quan hệ ứng suất- biến dạng của vật liệu thép cường độ cao
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ - Không xác định được giới hạn chảy
khi thí nghiệm
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Xác định giới hạn chảy quy ước :
ứng suất mà tại đó biến dạng dư còn
0,2%
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Giới hạn bền b của thép được xác
định tại thời điểm mẫu thử bị phá
hoại
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.1. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA THÉP
Phương pháp thí
nghiệm xác định  Giới hạn chảy, giới hạn bền và biến dạng dài tương đối
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
Giới hạn chảy :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
Giới hạn bền :
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG trong đó : Pc, Pb lần lượt là giá trị lực khi mẫu thí nghiệm bị chảy và khi bị
phá hoại

III. TN XÁC ĐỊNH Fo : diện tích tiết diện của mẫu thử
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Biến dạng dài tương đối :
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
trong đó : Lo và L1: chiều dài tính toán ban đầu và sau khi bị phá hoại của
KHÔNG PHÁ HoẠI
mẫu thử
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO
Phương pháp thí
nghiệm xác định  Mẫu thí nghiệm
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Mẫu thử tiêu chuẩn :

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG Mẫu thử nguyên dạng :

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

Chiều dài tính toán ban đầu của mẫu thử :


IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ KÉO
Phương pháp thí
nghiệm xác định
 Tiến hành thí nghiệm
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
Một số điểm cần lưu ý :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC - Tốc độ gia tải
TRƯNG CƠ LÝ

- Xác định thời điểm mẫu thí nghiệm


II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
bị chảy dẻo và bị phá hoại
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
- Đo đạc các thông số chiều dài
III. TN XÁC ĐỊNH trước và sau khi mẫu bị phá hoại để
CÁC ĐẶC TRƯNG xác định biến dạng tương đối
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.2. PHƯƠNG PHÁP THỬ UỐN
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Thí nghiệm nhằm đánh giá độ dẻo của kim loại bằng cách uốn mẫu
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu thử quanh một gối định trước

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Đánh giá khả năng chịu uốn thông qua mức độ phá hủy trên bề
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
mặt mẫu thử tại vùng quanh gối uốn
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ Gèi uèn
HỌC CỦA BÊ TÔNG
MÉu thö

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG

Gèi ®ì
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
- Mẫu thử được xem là đạt yêu cầu về uốn (hay có độ dẻo đạt yêu
PHƯƠNG PHÁP TN cầu) nếu :
KHÔNG PHÁ HoẠI
+ Đạt được góc uốn yêu cầu.
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH + Trên bề mặt mẫu không xuất hiện vết nứt
CHƯƠNG 2
III.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý Các kết quả thí nghiệm thu được là cơ sở cho việc phân nhóm thép
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


Thí nghiệm uốn
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC Thí nghiệm kéo
TRƯNG CƠ LÝ Thép kết cấu (a- chiều dày thép)
(TCVN 1765: 75)
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC ch
ĐẶC TRƯNG CƠ b (daN/cm2)  (%) Db (mm)  ( o)
(daN/cm2)
HỌC CỦA BÊ TÔNG
CT38 (CT3) 21002500 38004900 2326 0,5 a 180

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CT51 (CT5) 26002900 51006400 1720 3a 180
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.5. THÉP THANH CỐT BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Thép sử dụng trong các kết cấu BTCT (thép tròn trơn hoặc thép gai)
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
Cân mẫu để xác định dung sai
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
trọng lượng và đường kính thực
ĐÁNH GIÁ CHẤT của mẫu thử
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
III.5. THÉP THANH CỐT BÊ TÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Thí nghiệm kéo và uốn cho phép phân nhóm thép
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
TRÊN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ
Phương pháp thí
nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
- Áp dụng cho các kết cấu công trình mới được xây dựng hoặc đã
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC tồn tại trước thời điểm thí nghiệm
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Không yêu cầu có mẫu thí nghiệm, việc thử nghiệm được thực hiện
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC trực tiếp trên kết cấu công trình
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
- Không gây hư hỏng kết cấu thí nghiệm

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
- Cho phép thực hiện nhanh và nhiều phép thử
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Phương pháp này khắc phục được nhược điểm khi đánh giá chất
IV. MỘT SỐ lượng kết cấu thông qua chất lượng các mẫu thử ( do có sự sai
PHƯƠNG PHÁP TN khác)
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ
Phương pháp thí
nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Phương pháp thí nghiệm không phá hoại cho phép xác định:
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Đối với Kết cấu BT :
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Xác định cường độ vật liệu bê tông trên kết cấu công trình
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
- Xác định độ đồng nhất của bê tông
HỌC CỦA BÊ TÔNG
- Khảo sát khuyết tật trong kết cấu bê tông: vị trí và kích thước lỗ
rỗng; chiều sâu vết nứt
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
- Khảo sát cấu tạo cốt thép (chịu lực và cấu tạo) trong kết cấu
CƠ HỌC CỦA THÉP
BTCT : vị trí cốt thép, đường kính cốt thép, chiều dày lớp bảo vệ

IV. MỘT SỐ
- Xác định chiều sâu các-bo- nát hóa các kết cấu bê tông
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
- Xác định mức độ ăn mòn cốt thép trong kết cấu BTCT
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU - Xác định khả năng chống thấm của kết cấu bê tông
CHƯƠNG 2
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KHÔNG PHÁ
Phương pháp thí
nghiệm xác định HOẠI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Đối với Kết cấu thép :


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Xác định vị trí, kích thước khuyết tật trong các liên kết hàn
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Xác định chiều dày của thanh thép trong các kết cấu thép

- Xác định chiều dày lớp sơn bảo vệ


III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP - Xác định mức độ ăn mòn kết cấu thép

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM DỰA TRÊN ĐỘ CỨNG BỀ
Phương pháp thí
nghiệm xác định MẶT KẾT CẤU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Độ cứng bề mặt của bê tông thay đổi cùng với tuổi và cường độ
của bê tông
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
- Bê tông có cường độ cao thì độ cứng bề mặt lớn và ngược lại
TRƯNG CƠ LÝ VËt nÆng

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC (h2 < h1)


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

h1

h2
III. TN XÁC ĐỊNH BÒ mÆt bª t«ng
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
d

IV. MỘT SỐ Tr­íc va ch¹m Sau va ch¹m


PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI Độ cứng bề mặt của vật liệu bê tông (H) thể hiện qua hai thông số
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
- Độ nảy đàn hồi sau va chạm (n)
VÀ KẾT CẤU - Đường kính hay chiều sâu vết lõm tạo ra bởi va chạm
CHƯƠNG 2
IV.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM DỰA TRÊN ĐỘ CỨNG BỀ
Phương pháp thí
nghiệm xác định MẶT KẾT CẤU
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu C­êng ®é (R) §é cøng bÒ mÆt (H)

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
§é cøng bÒ mÆt (H) §é n¶y ®µn håi (n)

III. TN XÁC ĐỊNH


C­êng ®é (R)
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU §é n¶y ®µn håi (n)
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Phương pháp thí nghiệm này được xây dựng năm 1948 bởi E.
Schmidt (Thụy sĩ) dựa trên nguyên lý cường độ bê tông tỷ lệ với độ
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC nảy đàn hồi của vật nặng khi va chạm
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Sơ đồ làm việc của Súng bật nảy Schmidt khi tiến hành thí nghiệm
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảy n
của vật liệu
+ Để xác định cường độ bê tông ở hiện trường, cần tiến hành xây dựng
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
biểu đồ quan hệ thực nghiệm giữa cường độ nén phá hoại (R) và trị số bật
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ nảy trung bình (n) khi bắn trên các mẫu thử 15x15x15 được đúc trong quá
trình thi công.
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ + Số lượng mẫu thử  20 tổ mẫu (60 viên mẫu)
HỌC CỦA BÊ TÔNG
+ Các mẫu thử phải được cặp (giữ) trên máy nén với áp lực tối thiểu 5
III. TN XÁC ĐỊNH daN/cm2 khi thí nghiệm bằng súng bật nảy
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP + Xây dựng biểu đồ chuẩn cho 03 phương bắn : phương ngang,
phương đứng từ trên xuống và phương đứng từ dưới lên
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảy n
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU Bảng quy đổi số đọc trên các phương bắn khác nhau về phương ngang
(TCVN 171:1989)
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ Cường độ (R)- Độ nảy n
của vật liệu
Theo TCXDVN 162:2004
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ - Nếu khoảng dao động cường độ bê tông nhỏ hơn 200 daN/cm2 thì
quan hệ R-n là tuyến tính:
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

- Trường hợp ngược lại :


III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
trong đó ao, a1, b0, b1 là các hệ số
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Ví dụ về xây dựng biểu đồ chuẩn
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT Sai khác về cường độ < 200 daN/cm2
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý - Ví dụ về xây dựng biểu đồ chuẩn
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
Quan hệ R_n
HỌC CỦA BÊ TÔNG
được thiết lập dựa
trên phương pháp
bình phương nhỏ
III. TN XÁC ĐỊNH nhất
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Theo phương ngang Theo phương từ trên
xuống Theo phương từ
IV. MỘT SỐ dưới lên
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI Thí nghiệm kiểm tra cường độ BT tại hiện trường bằng súng bật
ĐÁNH GIÁ CHẤT nảy theo tiêu chuẩn TCXDVN 162:2004
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC Xác định kết cấu Lựa chọn vùng Chuẩn bị bề mặt
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC thí nghiệm thí nghiệm vùng kiểm tra
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
+ Chọn vùng kiểm tra có bề mặt phẳng, nhẵn và khô ráo (tốt nhất là các
vùng được tạo hình bằng ván khuôn). Diện tích vùng kiểm tra 400 cm2
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG + Tránh các vùng có khuyết tật ( bê tông bị rỗ, bị rạn nứt…)
CƠ HỌC CỦA THÉP + Với kết cấu dạng thanh nên thí nghiệm tại 3 vùng khác nhau và không
nhỏ hơn 1 vùng/md (ví dụ : hai đầu dầm và giữa dầm; chân cột, giữa cột
IV. MỘT SỐ và đỉnh cột)
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
+ Các điểm thí nghiệm cách nhau ít nhất 30 mm và cách mép cấu kiện ít
ĐÁNH GIÁ CHẤT
nhất 50mm)
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Phương pháp xác định cường độ bê tông bằng súng
Phương pháp thí bật nảy Schmidt
nghiệm xác định
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Vùng bê tông phẳng, nhẵn Đục bỏ lớp vữa trát, mài nhẵn,
IV. MỘT SỐ phẳng bề mặt vùng kiểm tra
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Độ nhẵn, phẳng của bề mặt vùng kiểm tra
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
- Kích thước, hình dạng, độ cứng của kết cấu thí nghiệm
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC - Tuổi của bê tông ở thời điểm thí nghiệm : thí nghiệm cho kết quả
TRƯNG CƠ LÝ
chính xác nhất khi tuổi bê tông từ 7 ngày đến 3 tháng. Tốt nhất nên thí
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC nghiệm khi bê tông có tuổi từ 14  56 ngày
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2  Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
Phương pháp thí
nghiệm xác định - Độ ẩm của bề mặt kết cấu
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
- Ảnh hưởng bởi thành phần cốt liệu cấu thành bê tông
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT - Ảnh hưởng do quá trình các-bo-nát hóa bề mặt bê tông
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý
- Độ đặc chắc của kết cấu bê tông ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ bê
của vật liệu
tông. Nếu độ đặc chắc cao thì cường độ của bê tông lớn và ngược lại
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Sóng siêm âm: là những dao động lan truyền trong môi trường vật chất
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ với tần số từ 20Hz trở lên. Sóng siêu âm tuân theo những nguyên tắc của
sóng cơ học.
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ - Vận tốc truyền sóng siêu âm V phụ thuộc vào các đặc trưng đàn hồi của
HỌC CỦA BÊ TÔNG môi trường và độ đặc chắc của môi trường :

KED
III. TN XÁC ĐỊNH V
CÁC ĐẶC TRƯNG ρ
CƠ HỌC CỦA THÉP
1 μ
Trong đó : K   : hệ số Poisson
IV. MỘT SỐ
1  μ1- 2 
PHƯƠNG PHÁP TN ED : mô đun đàn hồi động của vật liệu
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT  : tỷ trọng của vật liệu
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU Với bê tông thông thường V = 3000  5000 m/s
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Sử dụng phương pháp siêu âm bê tông có thể giải quyết
các vấn đề sau :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Xác định cường độ và độ đồng
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC nhất của bê tông
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

- Phát hiện các khuyết tật ( vị trí,


III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG kích thước) trong kết cấu bê tông
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
- Xác định chiều sâu vết nứt (hay
KHÔNG PHÁ HoẠI chiều dày lớp bê tông bị phá hủy)
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Nguyên lý của phương pháp siêu âm bê tông
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC 2 3
TRƯNG CƠ LÝ 1 – Bộ phận phát xung điện cao
áp
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
2- Đầu phát sóng siêu âm
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG 3- Đầu thu sóng siêu âm
4- Bộ phận khuếch đại
III. TN XÁC ĐỊNH
5- Bộ phận đếm thời gian
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP 6 6, 7- Bộ phận hiển thị thời gian và
tín hiệu sóng siêu âm
IV. MỘT SỐ 1 5 4
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
7
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Nguyên lý của phương pháp siêu âm bê tông
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
L
CƠ HỌC CỦA THÉP Vận tốc truyền sóng siêu âm : V
t
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN L : chiều dài đường truyền sóng siêu âm (m)
KHÔNG PHÁ HoẠI
t : thời gian truyền sóng siêu âm (s)
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các cách bố trí đầu dò siêu âm :
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

L
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
Đo xuyên
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG Chiều dài đường truyền L bằng
CƠ HỌC CỦA THÉP kích thước kết cấu theo phương đo

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các cách bố trí đầu dò siêu âm :
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

Đo góc
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các cách bố trí đầu dò siêu âm :
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


L
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
Đo mặt
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm
của vật liệu
C­êng ®é (R) §é ®Æc ch¾c
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

§é ®Æc ch¾c VËn tèc (V)


III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
C­êng ®é (R)
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
R = f(V)
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
VËn tèc (V)
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm
của vật liệu
- Cần xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ R- V ( cách xây dựng cùng
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
phương pháp với xây dựng biểu đồ chuẩn cho súng bật nảy)
TRƯNG CƠ LÝ
- Số lượng tổ mẫu từ 10 đến 20 : đo vận tốc xung siêu âm xác định
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC Vi, ép mẫu xác định cường độ Rmi của từng tổ mẫu
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Xác định quan hệ R-V

III. TN XÁC ĐỊNH + Nếu Rmimax - Rmimin  (60 – 0,1Rmtb) :


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP R = a0 + a1*V

IV. MỘT SỐ + Trường hợp ngược lại :


PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI R = b0*eb1V
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT Ví dụ về xây dựng biểu đồ chuẩn quan hệ R-V
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Xác định vị trí khuyết tật (bọt rỗng )trong kết cấu bê tông
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC tm
TRƯNG CƠ LÝ

d
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ td
HỌC CỦA BÊ TÔNG

D
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Tạo lưới vùng khảo sát
L

IV. MỘT SỐ
Kích thước bọt rỗng :
PHƯƠNG PHÁP TN td 2
KHÔNG PHÁ HoẠI D  d  L ( ) 1
ĐÁNH GIÁ CHẤT tm
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU ( kích thước đầu rò phải nhỏ hơn kích thước bọt rỗng)
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Xác định chiều sâu vết nứt

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC L L/2 L/2


XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
tm
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC

hf
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
tf
Vùng BT không nứt Vùng BT nứt
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
Chiều sâu vết nứt :
IV. MỘT SỐ 2
L  tf 
PHƯƠNG PHÁP TN
hf     1
KHÔNG PHÁ HoẠI
2  tm 
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Xác định độ đồng nhất của kết cấu bê tông
của vật liệu
- Độ đồng nhất của bê tông được đánh giá thông qua thông số K :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ K = 1 - Cv
với Cv là hệ số biến sai về cường độ
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Sử dụng phương pháp siêu âm xác định cường độ bê tông Ri tại các
vùng khác nhau trên kết cấu
III. TN XÁC ĐỊNH

 R 
n n
Ri
CÁC ĐẶC TRƯNG 2
CƠ HỌC CỦA THÉP i R S
R i 1
S i 1 Cv 
IV. MỘT SỐ
n n 1 R
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT Nếu K  0,7 : kết cấu được xem như có độ đồng nhất đạt yêu cầu
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Ảnh hưởng của các thành phần cốt liệu của bê tông (hình dạng,
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC khối lượng, tỷ lệ)
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc giữa đầu thu (phát) sóng siêu âm
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC và kết cấu thí nghiệm
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC - Ảnh hưởng của nhiệt độ trong kết cấu bê tông : khi nhiệt độ trong
ĐẶC TRƯNG CƠ BT thay đổi từ 5  300C thì không ảnh hưởng đến vận tốc siêu âm .
HỌC CỦA BÊ TÔNG Ngoài khoảng nhiệt độ này cần có hệ số điều chỉnh

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU (theo BS 1881 part 203, 1986)
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm
của vật liệu

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Ảnh hưởng của độ ẩm của kết cấu bê tông : độ ẩm cao làm giảm vận
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ tốc truyền sóng và ngược lại

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
- Ảnh hưởng của chiều dài đường truyền (đo mặt):
HỌC CỦA BÊ TÔNG

Theo RILEM:
III. TN XÁC ĐỊNH
Chiều dài tối thiểu là 100 mm khi đường kính cốt liệu lớn nhất < 30mm
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP Chiều dài tối thiểu là 150 mm khi đường kính cốt liệu lớn nhất < 40mm

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm
của vật liệu
- Ảnh hưởng của cốt thép chịu lực
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
Cốt thép đặt vuông góc với phương truyền sóng

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN V: vận tốc truyền sóng trong kết cấu BTCT
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT Vc: vận tốc truyền sóng trong bê tông
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU Vs: vận tốc truyền sóng trong cốt thép
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm
của vật liệu
- Ảnh hưởng của cốt thép chịu lực
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
Cốt thép đặt song song với phương truyền sóng

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.2 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ
Phương pháp thí
nghiệm xác định TÔNG
các đặc trưng cơ lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc sóng siêu âm
của vật liệu
- Ảnh hưởng của cốt thép chịu lực
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
Nếu :
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
Nếu : Bỏ qua ảnh hưởng của cốt thép
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
( Trong trường hợp này việc xác định vận tốc truyền sóng dọc theo cốt
thép khó thực hiện, Vs thường được lấy từ 5200  5900 m/s )
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT
Phương pháp thí
nghiệm xác định NẢY
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Dựa trên mối tương quan giữa cường độ chịu nén của bê tông (R) vói hai
số đo đặc trưng của phương pháp không phá hoại là vận tốc xuyên của
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC siêu âm (V) và độ cứng bề mặt của bê tông qua trị số (n) của súng bật nảy
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC R = f(V, n)


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG - Phương pháp này áp dụng trong trường hợp không xây dựng được biểu
đồ chuẩn dùng để xác định cường độ nén của bê tông bằng phương pháp
III. TN XÁC ĐỊNH không phá hoại
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
- Áp dụng trong trường hợp bê tông có cường độ từ 100  350 daN/cm2
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT
Phương pháp thí
nghiệm xác định NẢY
các đặc trưng cơ lý Theo TCVN 171:1989, cường độ bê tông được xác định theo công thức:
của vật liệu
Hệ số kể đến ảnh hưởng
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
của thành phần cốt liệu của
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
R = C0* R0 bê tông
TRƯNG CƠ LÝ

Bảng xác định cường độ BT tiêu chuẩn R0 (daN/cm2) theo TCVN 171:1989
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV. 3 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT
Phương pháp thí
nghiệm xác định NẢY
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu Một số quan hệ thực nghiệm R =f(V,n)

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC


Samarin et al, 1981:
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ R = k0 + k1n + k2V4
HỌC CỦA BÊ TÔNG
Schickert, 1984 :

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP
R = k0naVb
IV. MỘT SỐ Tanigawa et al, 1982 :
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU R = V(k0 + k1n + k2n2 + k3n3)
CHƯƠNG 2
IV.4 ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN KẾT CẤU CÔNG
Phương pháp thí
nghiệm xác định TRÌNH
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu  Xác định cường độ yêu cầu Ryc
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC - Khi bê tông được quy định theo cấp độ bền B: cường độ yêu cầu lấy
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
bằng cấp độ bền B
- Khi bê tông được quy định theo mác M: cường độ yêu cầu xác định
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC theo công thức
ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG Ryc = 0,778M
 Xác định cường độ hiện trường Rht
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP  Đánh giá cường độ bê tông:
Bê tông trên kết cấu được xem là đảm bảo cường độ khi
IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CẤU TẠO CỐT THÉP TRONG
Phương pháp thí
nghiệm xác định KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
 Phạm vi áp dụng của phương pháp thí nghiệm :
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
- Xác định vị trí cốt thép trong
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC kết cấu BTCT
ĐẶC TRƯNG CƠ
- Xác định chiều dày lớp bảo vệ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


- Xác định đường kính cốt thép
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ  Nguyên lý của phương pháp :


PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI Dựa trên hiệu ứng của hiện tượng cảm ứng điện từ.
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CẤU TẠO CỐT THÉP TRONG
Phương pháp thí
nghiệm xác định KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu
 Một số hình ảnh thí nghiệm tại hiện trường
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT
Phương pháp thí
nghiệm xác định LƯỢNG MỐI HÀN LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Đánh giá chất lượng mối hàn liên kết trong kết cấu thép, phát hiện
các khuyết tật trong đường hàn
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ
+ Độ sâu và chiều dài kim loại hàn không ngấu
II. TN XÁC ĐỊNH CÁC
ĐẶC TRƯNG CƠ
+ Kích thước các khuyết tật như rỗ khí hoặc khuyết tật dạng xỉ
HỌC CỦA BÊ TÔNG
- Kiểm tra chiều dày kết cấu thép
III. TN XÁC ĐỊNH
CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

Thiết bị siêu âm
IV. MỘT SỐ đường hàn
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
IV.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ CHẤT
Phương pháp thí
nghiệm xác định LƯỢNG MỐI HÀN LIÊN KẾT KẾT CẤU THÉP
các đặc trưng cơ lý
của vật liệu - Một số hình ảnh kiểm tra chất lượng liên kết hàn tại hiện trường
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 2
Phương pháp thí
nghiệm xác định Trao đổi
các đặc trưng cơ lý Thí nghiệm nén mẫu bê tông. Hãy cho biết trường hợp nào
của vật liệu
lực nén lớn nhất ?
I. VAI TRÒ CỦA VIỆC
XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC
TRƯNG CƠ LÝ

II. TN XÁC ĐỊNH CÁC


ĐẶC TRƯNG CƠ
HỌC CỦA BÊ TÔNG

III. TN XÁC ĐỊNH


CÁC ĐẶC TRƯNG
CƠ HỌC CỦA THÉP

IV. MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP TN
KHÔNG PHÁ HoẠI
ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ KẾT CẤU
CHƯƠNG 3

Thí nghiệm kết cấu công trình


chịu tải trọng tĩnh

PGS.TS. Nguyễn Trung Hiếu


Email : hieunt@huce.edu.vn

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ II. TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


III. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO

V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG I. CÁC KHÁI NIỆM
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
ĐỘ BỀN
THIẾT KẾ
I. CÁC KHÁI NIỆM

KẾT CẤU
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM CÔNG TRÌNH ? ĐỘ CỨNG

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
THỰC TẾ KHẢ NĂNG
TRỌNG TĨNH
LÀM VIỆC CHỐNG NỨT
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO
ĐỊNH NGHĨA:
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM KC VỚI TẢI TRỌNG TĨNH LÀ TN BẰNG CÁCH CHẤT TẢI
TỪ TỪ LÊN KẾT CẤU NHẰM XÁC ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN GiỮA CÁC
GIÁ TRỊ THỰC TẾ VÀ THIẾT KẾ CỦA ĐỘ BỀN, ĐỘ CỨNG VÀ KHẢ
NĂNG CHỐNG NỨT (TCXDVN 274 : 2002)
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM TĨNH :
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU TN VÀ THỎA MÃN CÁC
ĐIỀU KIỆN SAU :
I. CÁC KHÁI NIỆM
• GIÁ TRỊ CỦA TẢI TRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾT CẤU TN

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI VAI TRÒ CỦA TN TẢI TRỌNG TĨNH TRONG THỰC TẾ
TRỌNG TĨNH

NGHIÊN CỨU
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO KHOA HỌC

• NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA VẬT LIỆU MỚI, KẾT CẤU MỚI
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
• QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM
• XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ THỰC NGHIỆM PHỤC VỤ CHO TÍNH TOÁN
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỦA KẾT CẤU CHẾ TẠO BẰNG
VẬT LIỆU BÊ TÔNG NHẸ
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU LIÊN
HỢP DẦM THÉP – BẢN SÀN BTCT
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA TẤM TÔN TONMAT
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT THÍ NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN BUBBLE DECK
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM TĨNH :
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU TN VÀ THỎA MÃN CÁC
ĐIỀU KIỆN SAU :
I. CÁC KHÁI NIỆM
• GIÁ TRỊ CỦA TẢI TRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾT CẤU TN

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI VAI TRÒ CỦA TN TẢI TRỌNG TĨNH TRONG THỰC TẾ
TRỌNG TĨNH

NGHIÊN CỨU
IV. BỐ TRÍ DỤNG THỰC TẾ SẢN XUẤT
CỤ ĐO KHOA HỌC

• TN PHỤC VỤ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM THỬ TẢI NGHIỆM THU HẠNG MỤC « NHÀ CẦU » - ME
LINH PLAZA
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM THỬ TẢI NGHIỆM THU HỆ GIÀN MÁI KHÔNG GIAN –
NHÀ THI ĐẤU VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ
CHƯƠNG 3
TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM TĨNH :
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH LÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU TN VÀ THỎA MÃN CÁC
ĐIỀU KIỆN SAU :
I. CÁC KHÁI NIỆM
• GIÁ TRỊ CỦA TẢI TRỌNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THỜI GIAN

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM • KHI TÁC DỤNG KHÔNG GÂY RA LỰC XUNG LÊN KẾT CẤU TN

III. THIẾT KẾ THÍ VAI TRÒ CỦA TN TẢI TRỌNG TĨNH TRONG THỰC TẾ
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
NGHIÊN CỨU
IV. BỐ TRÍ DỤNG THỰC TẾ SẢN XUẤT
KHOA HỌC
CỤ ĐO

• TN PHỤC VỤ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
• TN ĐÁNH GIÁ SỰ LÀM VIỆC CỦA CÔNG TRÌNH ĐANG SỬ DỤNG
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ TẢI Ô SÀN TÒA NHÀ PRUDENCIAL AA
– NGUỒN http://www.polycons.vn/vi/thu-tai-cong-trinh.html
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH • VÕ VĂN THẢO : PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT-NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CÔNG TRÌNH – NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, 2001
I. CÁC KHÁI NIỆM
• HOÀNG NHƯ TẦNG, LÊ HUY NHƯ, NGUYỂN TRUNG HIẾU, NGUYỄN THẾ
II. TẢI TRỌNG THÍ ANH : BÀI GiẢNG THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH, 2006
NGHIỆM
• TCXDVN 363 : 2006 KẾT CẤU BTCT – ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA CÁC BỘ
III. THIẾT KẾ THÍ PHẬN KẾT CẤU TRÊN CÔNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
NGHIỆM VỚI TẢI
CHẤT TẢI TĨNH
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG • TCXDVN 274 : 2002 CẤU KIỆN BT VÀ BTCT ĐÚC SẴN – PHƯƠNG PHÁP GIA
CỤ ĐO TẢI ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN, ĐỘ CỨNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT • TCXDVN 356 : 2005 KẾT CẤU BTCT – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
QUẢ THÍ NGHIỆM
• TCXDVN 338 : 2005 KẾT CẤU THÉP – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

• TCVN 2737 : 1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
II. TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.1. YÊU CẦU VỚI TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM

I. CÁC KHÁI NIỆM • CÓ THỂ CÂN, ĐO, ĐONG ĐẾM ĐƯỢC VÀ ĐẢM BẢO ĐỘ CHÍNH XÁC
CẦN THIẾT.
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM • ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG YÊU CẦU

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH • ĐẢM BẢO TRUYỀN TRỰC TIẾP VÀ ĐẦY ĐỦ LÊN KẾT CẤU THÍ
NGHIỆM (YÊU CẦU SAI SỐ KHÔNG QUÁ 1,5% VỚI TN TRONG PHÒNG
IV. BỐ TRÍ DỤNG VÀ 5% KHI TN TẠI HIỆN TRƯỜNG)
CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT • CÓ GIÁ TRỊ ỔN ĐỊNH KHI TÁC DỤNG LÂU DÀI
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG II.2. CÁC DẠNG TẢI TRỌNG TĨNH
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH • TẢI TRỌNG PHÂN BỐ

I. CÁC KHÁI NIỆM


- CƯỜNG ĐỘ TẢI NHỎ TN KẾT CẤU VÓ BỀ MẶT
II. TẢI TRỌNG THÍ - MẬT ĐỘ PHÂN BỐ CAO CHỊU TẢI LỚN (TẤM, BẢN…)
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI • TẢI TRỌNG TẬP TRUNG
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


- CƯỜNG ĐỘ LỚN
TN KẾT CẤU DẠNG THANH
CỤ ĐO
- MẬT ĐỘ PHÂN BỐ THẤP

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU RỜI


I. CÁC KHÁI NIỆM
- CÁC VL RỜI NHƯ CÁT, ĐÁ, XI MĂNG, GẠCH….. ĐƯỢC SỬ DỤNG
II. TẢI TRỌNG THÍ LÀM TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM
NGHIỆM
- CÁC VL ĐƯỢC ĐÓNG THÀNH BAO VÀ XẾP THÀNH HÀNG KHỐI
III. THIẾT KẾ THÍ TRÊN BỀ MẶT KC THÍ NGHIỆM
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

L1 < L/6 ; L2 = 5  10 cm
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU RỜI


I. CÁC KHÁI NIỆM
- KHÔNG ĐỔ VL THÀNH ĐỐNG LÊN BỀ MẶT KC THÍ NGHIỆM
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG - GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI MÔI TRƯỜNG
CỤ ĐO

- CHẤT VÀ HẠ TẢI MẤT NHIỀU THỜI GIAN


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU RỜI


I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
SỬ DỤNG BAO CÁT LÀM TẢI TRỌNG TN
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU RỜI


I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

SỬ DỤNG BAO CÁT LÀM TẢI TRỌNG TN


CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU VIÊN KHỐI


I. CÁC KHÁI NIỆM
- VÍ DỤ GẠCH NUNG, QUẢ CÂN….
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

SỬ DỤNG QUẢ CÂN


CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG VẬT LIỆU VIÊN KHỐI


I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

SỬ DỤNG CÁC TẤM BT


CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG NƯỚC
I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG NƯỚC
I. CÁC KHÁI NIỆM

- XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG BẰNG CHIỀU CAO CỘT
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM
NƯỚC

III. THIẾT KẾ THÍ - TĂNG VÀ HẠ TẢI DỄ DÀNG VÀ ĐỒNG THỜI


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
- YÊU CẦU BỀ MẶT KẾT CẤU PHẢI PHẲNG VÀ NẰM NGANG
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.1. CÁC BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG

• SỬ DỤNG KÍCH THỦY LỰC VÀ HỆ DẦM TRUYỀN


I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ - TĂNG, HẠ TẢI NHANH


NGHIỆM
VÀ ĐỒNG ĐỀU
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
- QUAN SÁT ĐƯỢC BỀ
TRỌNG TĨNH
MẶT KC KHI TN
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO
- KHÔNG CÓ HIỆN
TƯỢNG NGĂN CẢN
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT BIẾN DẠNG DO MA SÁT
QUẢ THÍ NGHIỆM
DO TiẾP XÚC GiỮA TẢI
TN VÀ BỀ MẶT KC
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TĨNH
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.3.2. NGUYÊN TẮC ĐẶT TẢI TRỌNG PHÂN BỐ LÊN KẾT CẤU

* NGUYÊN TẮC : LÀ LÀM XUẤT HIỆN ĐƯỢC TRÊN KC (CÔNG TRÌNH)


I. CÁC KHÁI NIỆM
TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG MONG MUỐN

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM * MỘT SỐ VÍ DỤ :

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

BẢNTỤC
BẢN LIÊN ĐƠN KÊ TỰ
NHIỀU DO
NHỊP
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG TẬP TRUNG
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH * SỬ DỤNG KÍCH THỦY LỰC

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

TN ĐỘ BỀN UỐN CỦA CỌC BTCT Ứng LỰC TRƯỚC


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
TẢI TRỌNG DO KÍCH THỦY LỰC TẠO RA :
P = A* V (KG)
A: DiỆN TÍCH PIT TÔNG THỦY LỰC ; V : SỐ VẠCH CHỈ TRÊN ĐỒNG HỒ ĐO ÁP
LỰC DẦU (1 V = 1 KG/CM2 )
CHƯƠNG 3
II.3. TẢI TRỌNG TẬP TRUNG
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH * SỬ DỤNG HỆ ĐÒN BẨY

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

KC THÍ NGHIỆM
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.4. GIÁ TRỊ CỦA TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
* CẦN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG TN ĐỂ CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN
TRỌNG TĨNH
GIA TẢI CHO PHÙ HỢP
I. CÁC KHÁI NIỆM
* CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH CỦA TN ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TẢI
TRỌNG TN
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM II.4.1 TRƯỜNG HỢP TN ĐÁNH GIÁ KẾT CẤU BT VÀ BTCT ĐÚC SẴN (KẾT
CẤU RIÊNG LẺ)
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
* TẢI TRỌNG KIỂM TRA ĐỘ BỀN Pktrb
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG Pktrb = C * [Ptt]


CỤ ĐO

Trong đó C là hệ số ; [Ptt] là tải trọng xác định khả năng chịu lực của
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT tiết diện
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
CÁCH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ C
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM
Trường hợp 1 : phá hủy do ứng suất trong cốt thép chịu lực ở tiết diện
III. THIẾT KẾ THÍ thẳng góc hay tiết diện xiên đạt đến giới hạn chảy của thép trước khi bê
NGHIỆM VỚI TẢI
tông vùng nén bị phá vỡ
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

Trường hợp 2 : phá hủy do bê tông vùng nén bị phá hủy trước khi cốt thép
chịu kéo đạt đến giới hạn chảy (phá hoại dòn)
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI * TẢI TRỌNG KIỂM TRA ĐỘ CỨNG
TRỌNG TĨNH
ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO TỔ HỢP BẤT LỢI NHẤT CỦA TẢI TRỌNG TIÊU
I. CÁC KHÁI NIỆM CHUẨN ( GỒM TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN, TẢI TRỌNG TẠM THỜI
DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN)
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM
* TẢI TRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾT NỨT
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI - TẢI TRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VẾT NỨT : TẢI TRỌNG ỨNG VỚI
TRỌNG TĨNH
VẾT NỨT ĐẦU TIÊN

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO - TẢI TRỌNG KIỂM TRA MỞ RỘNG VẾT NỨT : TẢI TRỌNG ỨNG VỚI BỀ
RỘNG VẾT NỨT ĐỊNH TRƯỚC
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI TẢI TRỌNG KIỂM TRA HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG VẾT NỨT
TRỌNG TĨNH (TCXDVN 356-2005)

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.4.2 TRƯỜNG HỢP TN KẾT CẤU BTCT TRÊN CÔNG TRÌNH ( SỰ LÀM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI VIỆC ĐỒNG THỜI CỦA CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU)
TRỌNG TĨNH
- TN KẾT CẤU BTCT TẠI HIỆN TRƯỜNG THƯỜNG THỰC HIỆN VỚI KẾT
I. CÁC KHÁI NIỆM CẤU DẦM, SÀN LÀM VIỆC CHỊU UỐN

II. TẢI TRỌNG THÍ - TN NHẰM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CẤU KIỆN ( SẼ TRÌNH
NGHIỆM
BÀY CHI TIẾT TRONG PHẦN IV )
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI - GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG TN KHÔNG NHỎ HƠN 90% TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG PTN  90% PTT


CỤ ĐO

PTT = 1,1* (TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN) + 1,3* (TẢI TRỌNG TẠM
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT THỜI )
QUẢ THÍ NGHIỆM

- KHI TÍNH TẢI TRỌNG TN, CẦN LƯU Ý TRỪ ĐI TRỌNG LƯỢNG BẢN
THÂN CỦA KẾT CẤU TN , TRỌNG LƯỢNG THIẾT BỊ (NẾU CÓ)
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH TẢI TRỌNG TN THEO QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

D: Dead load ; L : Living load


CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5. 1 PHÂN CẤP TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM

TẢI TRỌNG TN ĐƯỢC PHÂN CHIA THÀNH TỪNG CẤP :


I. CÁC KHÁI NIỆM
- CÓ NHIỀU SỐ LIỆU VỀ QUAN HỆ TẢI TRỌNG – THAM SỐ KHẢO
II. TẢI TRỌNG THÍ SÁT
NGHIỆM
- PHÁT HIỆN CÁC SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH TN, TRÁNH ĐƯỢC
III. THIẾT KẾ THÍ SỰ PHÁ HoẠI ĐỘT NGỘT CỦA ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM BỚI CÁC
NGHIỆM VỚI TẢI YẾU TỐ KHÓ DỰ BÁO TRƯỚC ĐƯỢC
TRỌNG TĨNH
- THỜI GIAN TN PHỤ THUỘC VÀO SỐ LƯỢNG CẤP TẢI
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO
- THƯỜNG PHÂN CHIA TẢI TRỌNG TN THÀNH 5  10 CẤP, GIÁ TRỊ
MỖI CẤP TẢI TN BẰNG 1/5  1/10 GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG TN
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM

-GIÁ TRỊ MỖI CẤP TẢI CÓ THỂ KHÁC NHAU. KHI TẢI TRỌNG GẦN
ĐẠT ĐẾN GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG TN NÊN CHIA NHỎ CẤP TẢI HƠN
CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5. 1 PHÂN CẤP TẢI TRỌNG THÍ NGHIỆM

TẢI TRỌNG THỬ :


I. CÁC KHÁI NIỆM

- MỤC ĐÍCH : LOẠI TRỪ CÁC SAI SỐ VỀ LẮP DỰNG KẾT CẤU TN
II. TẢI TRỌNG THÍ
VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC ỔN ĐỊNH CỦA HỆ ( KC TN VÀ HỆ GIA
NGHIỆM
TẢI )
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI - GIÁ TRỊ CỦA TẢI TRỌNG THỬ :
TRỌNG TĨNH
PTHỬ = (1/5  1/10) PTN
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢI VÀ DỠ TẢI

I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢI LÊN KẾT CẤU TN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI

- HAI CÁCH GIA TẢI ĐƯỢC SỬ DỤNG :


II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

TĂNG TẢI LIÊN TỤC THEO TỪNG CẤP


CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢI VÀ DỠ TẢI

I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢI LÊN KẾT CẤU TN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI

- HAI CÁCH GIA TẢI ĐƯỢC SỬ DỤNG :


II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
TĂNG VÀ HẠ TẢI KẾT HỢP
CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢI VÀ DỠ TẢI

I. CÁC KHÁI NIỆM - GIA TẢI LÊN KẾT CẤU TN THEO TỪNG CẤP PHÂN TẢI

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM
GIỮ TẢI TRỌNG
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
DỠ TẢI TRỌNG

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
II.5. PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH II.5.2 PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI, GiỮ TẢI VÀ DỠ TẢI

GIỮ TẢI TRỌNG :


I. CÁC KHÁI NIỆM
- Ở MỖI CẤP TẢI TRỌNG CẦN GIỮ TẢI KHÔNG ĐỔI TRONG MỘT
II. TẢI TRỌNG THÍ KHOẢNG THỜI GIAN CHO ĐẾN KHI CÁC THAM SỐ KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH
NGHIỆM
- THEO TCXDVN 363 : 2006 : « KẾT CẤU ĐƯỢC COI LÀ ỔN ĐỊNH SAU
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI MỖI CẤP TẢI KHI SỐ GIA VỀ ĐỘ VÕNG SAU 5 PHÚT NHỎ HƠN 10%
TRỌNG TĨNH ĐỘ VÕNG BAN ĐẦU Ở CẤP TẢI ĐÓ »

IV. BỐ TRÍ DỤNG - SAU KHI CHẤT TOÀN BỘ TẢI TRỌNG, THỜI GIAN GIỮ TẢI Ở CẤP
CỤ ĐO CUỐI CÙNG LÀ 24 H

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT DỠ TẢI TRỌNG :


QUẢ THÍ NGHIỆM
- THỰC HIỆN NGƯỢC VỚI QUÁ TRÌNH TĂNG TẢI

- CẤP DỠ TẢI CÓ THỂ BẰNG HOẶC ÍT HƠN CẤP TĂNG TẢI


CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
III. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VỚI TẢI TRỌNG TĨNH
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH III.1. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM

I. CÁC KHÁI NIỆM


• CÁC NỘI DUNG CHÍNH CẦN XÁC ĐỊNH TRONG ĐỀ CƯƠNG TN :

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM
- ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÍ NGHIỆM (DẠNG KẾT CẤU,
III. THIẾT KẾ THÍ
HiỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG VỚI KC TRÊN CÔNG TRÌNH ….)
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG - YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM
CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM - CÁC TIÊU CHUẨN THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ THÍ
NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
- XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM VỚI CÁC THÍ NGHIỆM THỬ TẢI
TRỌNG TĨNH TRONG PHÒNG TN ( VỚI KẾT CẤU TRÊN CÔNG TRÌNH LÀ SƠ ĐỒ LÀM
ViỆC THỰC CỦA KẾT CẤU)
I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ - XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC GIA TẢI : DẠNG TẢI TRỌNG, GIÁ TRỊ TẢI
NGHIỆM TRỌNG, …. (NỘI DUNG CHI TIẾT TRÌNH BÀY Ở PHẦN II)

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH - XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO - THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN CHO THÍ NGHIỆM

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM - CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
III.2. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH • TRONG NCKH : ĐỐI TƯỢNG TN LÀ MẪU THỬ ĐƯỢC CHẾ TẠO PHỤC
VỤ VIỆC NGHIÊN CỨU
I. CÁC KHÁI NIỆM
• CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG :
II. TẢI TRỌNG THÍ
NGHIỆM - CÔNG TRÌNH CÓ SỰ CỐ : KẾT CẤU BỊ HƯ HỎNG, KHUYẾT TẬT HOẶC
CÓ NGHI NGỜ VỀ CHẤT LƯỢNG
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI - CÔNG TRÌNH XÂY MỚI : TN NHẰM MỤC ĐÍCH NGHIỆM THU; KẾT CẤU TN
TRỌNG TĨNH
ĐƯỢC CHỌN PHẢI ĐẠI DiỆN CHO SỰ LÀM ViỆC CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO
•CẤU KIỆN CHẾ TẠO SẴN :

SỐ LƯỢNG CẤU KIỆN CHẾ SỐ CẤU KIỆN THÍ NGHIỆM TỐI


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT TẠO GiỮA CÁC ĐỢT TN THIỂU
QUẢ THÍ NGHIỆM
DƯỚI 250 2

TỪ 251 ĐẾN 1000 3

TỪ 1001 ĐẾN 3000 4


CHƯƠNG 3
III.3. LẮP DỰNG ĐỐI TƯỢNG TN
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
III.3.1.YÊU CẦU CHUNG

- ĐẢM BẢO LÀM VIỆC ĐÚNG VỚI SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN


I. CÁC KHÁI NIỆM

- CÁC BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH CHO KẾT CẤU TN KHÔNG GÂY RA
II. TẢI TRỌNG THÍ
SỰ NGĂN CẢN BIẾN DẠNG, CHUYỂN VỊ CỦA KẾT CẤU
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ - ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI, THIẾT BỊ TN TRONG QUÁ TRÌNH
NGHIỆM VỚI TẢI THÍ NGHIỆM
TRỌNG TĨNH

III.3.2.CẤU TẠO GỐI TỰA LIÊN KẾT


IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ ĐO
- GỐI KHỚP DI ĐỘNG BẢN THÉP

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

CON LĂN
HÌNH TRỤ
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG - GỐI KHỚP CỐ ĐỊNH
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI - GỐI NGÀM
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG - SƠ ĐỒ GỐI TỰA SÀN BTCT
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
III.3.3. BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH CHO KC VÀ AN TOÀN KHI THÍ
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI NGHIỆM
TRỌNG TĨNH
- BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH
I. CÁC KHÁI NIỆM KHI TN CÁC KẾT CẤU CÓ DẠNG THANH, KẾT CẤU DÀN THÉP…
CẦN CÓ BIỆN PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH CHO KẾT CẤU TRONG QUÁ
II. TẢI TRỌNG THÍ TRÌNH THÍ NGHIỆM
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG - BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
HỆ GIÁO CHỐNG AN TOÀN KHI TN SÀN BUBBLE DECK
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV. BỐ TRÍ DỤNG CỤ THIẾT BỊ ĐO
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
IV.1. YÊU CẦU CHUNG VỚI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ĐO
I. CÁC KHÁI NIỆM
- CÓ ĐỘ NHẠY VÀ KHOẢNG ĐO PHÙ HỢP VỚI GIÁ TRỊ CỦA THAM SỐ
II. TẢI TRỌNG THÍ KHẢO SÁT
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ - ÍT BỊ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
- TRONG CÙNG MỘT PHÉP ĐO, NÊN BỐ TRÍ CÁC DỤNG CỤ ĐO CÓ
IV. BỐ TRÍ DỤNG CÙNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT ( CHUẨN ĐO, HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI )
CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.2. DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH - SỬ DỤNG ĐỂ ĐO ĐỘ VÕNG CỦA KẾT CẤU TN

I. CÁC KHÁI NIỆM - ĐỐI VỚI KẾT CẤU CHỊU UỐN, CẦN BỐ TRÍ TỐI THIỂU 3 DỤNG CỤ
ĐO CHUYỂN VỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC ĐỘ VÕNG
II. TẢI TRỌNG THÍ
- THƯỜNG BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO TẠI CÁC GỐI TỰA, CÁC VỊ TRÍ CÓ
NGHIỆM
CHUYỂN VỊ LỚN VÀ CÁC VỊ TRÍ CÓ THỂ XẢY RA MẤT ỔN ĐỊNH
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

BỐ TRÍ DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ


CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG MỘT SỐ VÍ DỤ
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO
ĐO ĐỘ VÕNG CỦA TẤM TÔN
TONMAT BẰNG INDICATOR
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM

ĐO ĐỘ VÕNG SÀN BUBBLE DECK


BẰNG INDICATOR
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.3. DỤNG CỤ ĐO BIẾN DẠNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH - CĂN CỨ VÀO TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT BAN ĐẦU ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
ĐO
I. CÁC KHÁI NIỆM
- XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CHUẨN ĐO : VỚI VL KIM LoẠI CHỌN CHUẨN
II. TẢI TRỌNG THÍ ĐO NHỎ; VỚI VL BÊ TÔNG CẦN TĂNG CHIỀU DÀI CHUẨN ĐO
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

ĐO BIẾN DẠNG SÀN BTCT ĐO BIẾN DẠNG VÙNG CHỊU KÉO SÀN BTCT
BẰNG TENZOMET ĐÒN BẰNG INDICATOR KẾT HỢP THANH CHỐNG
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
IV.1. GHI CHÉP SỐ LIỆU TRÊN CÁC DỤNG CỤ ĐO

- GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG VÀ SỐ ĐỌC TRÊN CÁC DỤNG CỤ ĐO TƯƠNG


I. CÁC KHÁI NIỆM
ỨNG CỦA TỪNG CẤP TẢI.

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM - GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG KHI XUẤT HIỆN VẾT NỨT ĐẦU TIÊN ( THEO
PHƯƠNG VUÔNG GÓC, THEO PHƯƠNG XIÊN)
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI - GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG, ĐỘ VÕNG VÀ BỀ RỘNG VẾT NỨT KHI CẤU
TRỌNG TĨNH
KIỆN BỊ PHÁ HỦY
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ, THIẾT BỊ ĐO - CẤU KIỆN BỊ PHÁ HỦY (MẤT KHẢ NĂNG CHỊU LỰC) THỂ HIỆN Ở
CÁC ĐẶC TRƯNG SAU :
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM + ĐỘ VÕNG VÀ VẾT NỨT TĂNG LIÊN TỤC KHI GiỮ NGUYÊN TẢI TRỌNG.

+ CỐT THÉP BỊ CHẢY DẺO TRƯỚC KHI BT VÙNG NÉN VỊ PHÁ VỠ.

+ BÊ TÔNG VÙNG NÉN BỊ VỠ VÀ CỐT THÉP VÙNG KÉO BỊ ĐỨT


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÁ HỦY CỦA KẾT CẤU CHỊU UỐN
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH BT VÙNG NÉN BỊ PHÁ HỦY PHÁ HỦY DO LỰC CẮT

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

PHÁ HỦY DO MÔ MEN UỐN


CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI THEO DÕI VÀ VẼ SƠ ĐỒ SỰ PHÁT TRIỂN VẾT NỨT
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
IV.2. TRƯỜNG HỢP KẾT CẤU BT VÀ BTCT ĐÚC SẴN
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ TN ĐƯỢC THỰC HiỆN THEO CHỈ DẪN
TRONG TCXDVN 274 : 2002 ( KẾT CẤU LÀM VIỆC RIÊNG LẺ )
I. CÁC KHÁI NIỆM
IV.2. 1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN
II. TẢI TRỌNG THÍ - ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CÁCH SO SÁNH TẢI
NGHIỆM
TRỌNG PHÁ HỦY THỰC TẾ VỚI TẢI TRỌNG KIỂM TRA ĐỘ BỀN
III. THIẾT KẾ THÍ ( ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG TIÊU CHUẨN HoẶC HỒ SƠ THIẾT KẾ)
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH - KẾT CẤU TN ĐƯỢC XEM LÀ ĐẠT ĐỘ BỀN NẾU :

IV. BỐ TRÍ DỤNG KHI TN VỚI 2 CẤU KIỆN :


CỤ, THIẾT BỊ ĐO
TẢI TRỌNG PHÁ HỦY Pph  95% TẢI TRỌNG KIỂM TRA BỀN

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM KHI TN VỚI 3 CẤU KIỆN :

TẢI TRỌNG PHÁ HỦY Pph  90% TẢI TRỌNG KIỂM TRA BỀN
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.2. 1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
- ĐỘ CỨNG CỦA KẾT CẤU TN ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CÁCH SO
I. CÁC KHÁI NIỆM SÁNH GIỮA ĐỘ VÕNG THỰC TẾ VÀ ĐỘ VÕNG KIỂM TRA

II. TẢI TRỌNG THÍ - KẾT CẤU TN ĐƯỢC XEM LÀ ĐẠT ĐỘ CỨNG NẾU :
NGHIỆM
KHI TN VỚI 2 CẤU KIỆN :
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH ĐỘ VÕNG THỰC TẾ fthuc  115% ĐỘ VÕNG KIỂM TRA fkt

IV. BỐ TRÍ DỤNG KHI TN VỚI 3 CẤU KIỆN :


CỤ, THIẾT BỊ ĐO
ĐỘ VÕNG THỰC TẾ fthuc  120% ĐỘ VÕNG KIỂM TRA fkt
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
- GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ VÕNG KIỂM TRA THƯỜNG ĐƯỢC LẤY BẰNG ĐỘ
VÕNG GIỚI HẠN QUY ĐỊNH TRONG CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.2. 1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ THEO TẢI TRỌNG HÌNH
THÀNH VẾT NỨT ĐẦU TIÊN TRONG BT ( CẤP CHỐNG NỨT 1) VÀ
I. CÁC KHÁI NIỆM THEO BỀ RỘNG VẾT NỨT (CẤP CHỐNG NỨT 2, 3)

II. TẢI TRỌNG THÍ


- KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT CỦA KẾT CẤU ĐƯỢC CHIA LÀM 3 CẤP
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ + CẤP 1: KHÔNG CHO PHÉP XUẤT HIỆN VẾT NỨT
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
+ CẤP 2: CHO PHÉP CÓ SỰ MỞ RỘNG NGẮN HẠN CỦA VẾT NỨT VỚI BỀ
IV. BỐ TRÍ DỤNG RỘNG HẠN CHẾ SAU ĐÓ VẾT NỨT ĐƯỢC KHÉP KÍN LẠI
CỤ, THIẾT BỊ ĐO

+ CẤP 3 : CHO PHÉP CÓ SỰ MỞ RỘNG NGẮN HẠN CỦA VẾT NỨT VỚI BỀ
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT RỘNG HẠN CHẾ VÀ SỰ MỞ RỘNG DÀI HẠN VỚI BỀ RỘNG HẠN CHẾ
QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.2. 1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
THEO YÊU CẦU HẠN CHẾ THẤM (TCXDVN 356 : 2005 )

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG IV.2. 1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH
THEO YÊU CẦU BẢO VỆ CỐT THÉP (TCXDVN 356 : 2005 )

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI - CẤU KIỆN CÓ YÊU CẦU CHỐNG NỨT CẤP 2 :
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM


BỀ RỘNG VẾT NỨT LỚN NHẤT  1,10 * BỀ RỘNG VẾT NỨT GIỚI HẠN

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM - CẤU KIỆN CÓ YÊU CẦU CHỐNG NỨT CẤP 3 :

III. THIẾT KẾ THÍ BỀ RỘNG VẾT NỨT LỚN NHẤT  1,15 * BỀ RỘNG VẾT NỨT GIỚI HẠN
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
IV.2. TRƯỜNG HỢP KẾT CẤU BTCT CHỊU UỐN TRÊN CÔNG
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI TRÌNH TẠI HIỆN TRƯỜNG
TRỌNG TĨNH

VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ TN ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO CHỈ DẪN
I. CÁC KHÁI NIỆM
TRONG TCXDVN 363 : 2006

II. TẢI TRỌNG THÍ * KẾT CẤU TN ĐƯỢC COI LÀ KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU VỀ KHẢ NĂNG CHIU LỰC
NGHIỆM
(HOẶC SẮP BỊ PHÁ HOẠI ) NẾU CÓ MỘT TRONG NHỮNG DẤU HIỆU SAU:
III. THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH
+ BÊ TÔNG VÙNG NÉN BỊ VỠ

+ MẤT ỔN ĐỊNH KẾT CẤU


IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ, THIẾT BỊ ĐO + PHÁ HOẠI CỤC BỘ CÓ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHI TẢI
TRỌNG KHÔNG ĐỔI
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM + BIẾN DẠNG HOẶC ĐỘ VÕNG DO CẤP TẢI CuỐI CÙNG GÂY
RA BẰNG HoẶC LỚN HƠN TỔNG BIẾN DẠNG, ĐỘ VÕNG CỦA
NĂM CẤP TẢI TRƯỚC ĐÓ GÂY RA

+ BỀ RỘNG VẾT NỨT >= 1,5MM VÀ CHIỀU DÀI VẾT NỨT >=
200 MM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG * KẾT CẤU TN ĐƯỢC COI LÀ ĐẠT YÊU CẦU VỀ KHẢ NĂNG CHIU LỰC KHI :
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ TRONG ĐÓ :


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH ln : CHIỀU DÀI NHỊP CỦA KẾT CẤU TN
h : CHIỀU CAO TIẾT DiỆN CỦA KẾT CẤU TN
IV. BỐ TRÍ DỤNG
CỤ, THIẾT BỊ ĐO K= 4 VỚI KẾT CẤU BTCT THƯỜNG; K= 5 VỚI KẾT CẤU ỨNG LỰC TRƯỚC

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
IV.3. VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH QUAN HỆ TẢI TRỌNG–
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI ĐỘ VÕNG (P–f) TRONG THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CHỊU UỐN
TRỌNG TĨNH
- QUAN HỆ P-f ĐƯỢC THIẾT LẬP TỪ CÁC SỐ LIỆU THU ĐƯỢC
I. CÁC KHÁI NIỆM TỪ CÁC DỤNG CỤ ĐO CHUYỂN VỊ CỦA KẾT CẤU

II. TẢI TRỌNG THÍ - ĐỘ VÕNG LỚN NHẤT ĐO ĐƯỢC Ở TIẾT DIỆN GIỮA NHỊP
NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM

AB
OA
BC::CỐT
GIAI THÉP
ĐOẠNCHỊU
PHÁT
KC LÀMTRIỂN
KÉO VIỆC VẾT
ĐÀNNỨT.
BỊ CHẢY HỒI,ĐIỂM
DẺO. ĐIỂM
ĐiỂMBA
CTƯƠNG
TƯƠNG
TƯƠNGỨNG
ỨNG
ỨNGTHỜI
VỚI
KHI TẢI
ĐIỂM
TRỌNG
CỐT THÉP
KẾT CẤUHÌNH
CHỊU
HẾTTHÀNH
KÉO
KHẢ VẾT
BẮT NỨT
NĂNG ĐẦU ĐẦU
CHỊU BỊ
LỰCCHẢY
TIÊNDẺO
CHƯƠNG 3 PHỤ LỤC :
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
ĐỘ VÕNG CHO PHÉP CỦA CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU THÉP
TRỌNG TĨNH (TCXDVN 338:2005. Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế).

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3
THÍ NGHIỆM CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI
TRỌNG TĨNH

I. CÁC KHÁI NIỆM

II. TẢI TRỌNG THÍ


NGHIỆM

III. THIẾT KẾ THÍ


NGHIỆM VỚI TẢI
TRỌNG TĨNH

IV. BỐ TRÍ DỤNG


CỤ, THIẾT BỊ ĐO

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm công trình chịu tác


dụng của tải trọng động

PGS.TS. Nguyễn Trung Hiếu


Email : hieunt@huce.edu.vn

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


CHƯƠNG 4

Thí nghiệm công


trình chịu tải NỘI DUNG CHƯƠNG 4
trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


II. SỰ LÀM VIỆC CỦA CÔNG TRÌNH DƯỚI TẢI TRỌNG ĐỘNG
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
III. TẢI TRỌNG ĐỘNG
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG
IV. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT CẤU (CÔNG TRÌNH) CHỊU
TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG
IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM V. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Thí nghiệm
công trình chịu Đo đạc dao động kết cấu công trình giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh
tải trọng động việc nghiên cứu khoa học ( trong PTN), nó có vai trò quan trọng trong
thực tế sản xuất :
I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC - Khi Thiết kế và phát triển một « sản phẩm » mới
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
- Nghiệm thu một sản phẩm xây dựng
ĐỘNG

- Đánh giá sự làm việc hiện trạng (kiểm định) của sản phẩm xây
III. TẢI TRỌNG
dựng
ĐỘNG

- Xác định ứng sử cơ học của kết cấu (công trình xây dựng): sự
IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ cộng hưởng, dạng dao động…
NGHIỆM
- Kiểm soát và hạn chế (loại bỏ) dao động của kết cấu (công trình)
V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
CHƯƠNG 4
* Có 04 nội dung liên quan đến việc thí nghiệm kết cấu (công
Thí nghiệm
công trình chịu trình) dưới tác dụng của tải trọng động
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC Hệ thống Đối tượng


CỦA CÔNG TRÌNH xử lý tín hiệu thí nghiệm
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG Hệ thống Nguồn tạo


ĐỘNG điều khiển dao động

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4 -Các đặc trưng dao động của kết -Kết cấu (công trình) thực
Thí nghiệm cấu : biên độ, vận tốc, gia tốc,
công trình chịu ứng suất và biến dạng - Kết cấu (công trình ) mô hình
tải trọng động - Các tín hiệu thu được có thể sử
dụng như thông số đầu vào của
hệ thống điều khiển
I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH Hệ thống thu thập Đối tượng
DƯỚI TẢI TRỌNG xử lý tín hiệu thí nghiệm
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG Hệ thống Nguồn tạo
điều khiển dao động
IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM
-Đảm bảo nguồn rung động tác -Nguồn dao động thực
dụng lên đối tượng thí nghiệm
V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ - Đảm bảo ổn định của hệ thí - Thiết bị thí nghiệm chuyên
nghiệm dùng
CHƯƠNG 4
* NÊN HẠN CHẾ DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động - Có thể gây quá tải và sụp đổ kết cấu

I. PHẦN MỞ ĐẦU
- Gây ra nứt và các hư hỏng khác cần sửa chữa
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
- Ảnh hưởng đến hoạt động (có thể gây ra hư hỏng) các thiết bị
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG trên công trình

III. TẢI TRỌNG - Ảnh hưởng đến cuộc sống của con người ( rung động, ồn )
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
Niigata, Nhật Bản (1964)

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ Động đất Kobe, 1995.
CHƯƠNG 4
* CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DAO ĐỘNG
Thí nghiệm
công trình chịu Dao động của hệ động lực có n bậc tự do có thể biểu diễn bằng
tải trọng động phương trình vi phân bậc hai sau đây :

I. PHẦN MỞ ĐẦU
MX (t )  KX (t )  CX (t )  P(t )
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH Trong đó :
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG M, K, C là các ma trận bậc n của khối lượng, cản kháng và độ cứng
của hệ

III. TẢI TRỌNG Nghiệm của phương trình :


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
X (t )  A sin(t   )
PHÁP THÍ
NGHIỆM
A : là ma trận biên độ dao động
 : vận tốc góc
V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ  : góc lệch pha
CHƯƠNG 4
* CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DAO ĐỘNG
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động Chu kỳ và tần số dao động :

I. PHẦN MỞ ĐẦU
T  2 / ; f  1/ T
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG Hệ có n bậc tự do sẽ có n dạng dao động thành phần với n tần số
ĐỘNG dao động tương ứng

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
Ba dạng dao động đầu tiên của kết cấu công trình
CHƯƠNG 4 II. SỰ LÀM VIỆC CỦA CÔNG TRÌNH DƯỚI TÁC DỤNG
Thí nghiệm CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG
công trình chịu
tải trọng động Hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dao động của kết cấu công trình (
biên độ, tần số dao động) :
I. PHẦN MỞ ĐẦU
* Dạng và cường độ của tải trọng tác dụng
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH * Khối lượng (m), cản kháng (c), độ cứng (k) của kết cấu công trình
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
Ứng xử của kết cấu

III. TẢI TRỌNG


ứng suất động…..

ĐỘNG
(biên độ,

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
Tần số f
CHƯƠNG 4
II.1 DAO ĐỘNG BẢN THÂN
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
A
DƯỚI TẢI TRỌNG A*e-t
ĐỘNG
T
III. TẢI TRỌNG
Các đặc trưng của dao động được xác định qua thực nghiệm :
ĐỘNG
- Biên độ dao động cực đại A (mm)
IV. PHƯƠNG - Chu kỳ dao động T (s)
PHÁP THÍ
NGHIỆM
- Tần số dao động f (Hz) : số lần dao động trong 1 đơn vị thời gian
 = 2f T = 1/f
V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ ( tần số dao động tỷ lệ thuận với độ cứng và tỷ lệ nghịch với khối lượng
của kết cấu công trình)
CHƯƠNG 4
II.1 DAO ĐỘNG BẢN THÂN
Thí nghiệm
công trình chịu - Hệ số cản nhớt của vật liệu ( đặc trưng cho sự tắt dao động
tải trọng động của kết cấu

I. PHẦN MỞ ĐẦU
ai
ai+1
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG A*e-t

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG
1  ai    ai 
 ln     ln 
IV. PHƯƠNG 2  a i1  2  a i1 
PHÁP THÍ
NGHIỆM
 : độ giảm loga của dao động

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
II.2 DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Thí nghiệm
công trình chịu Xảy ra khi kết cấu công trình chịu tác động thường xuyên hay trong một
tải trọng động khoảng thời gian tương đối dài của tải trọng động có chu kỳ.

I. PHẦN MỞ ĐẦU II.2.1 Dao động điều hòa

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH A
T x(t )  A.sin t   
DƯỚI TẢI TRỌNG
t
ĐỘNG

T
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG Vận tốc và gia tốc dao động cũng biến thiên điều hòa
PHÁP THÍ
NGHIỆM
v(t )  x (t )  A.cos t     vmax  A  2 fA
V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
x(t )  A 2 .sin t     amax  A 2  4 2 Af 2
a(t )  v(t )  
CHƯƠNG 4
II.2.2 Dao động biên
Thí nghiệm
công trình chịu Xảy ra dưới tác dụng của tải trọng cưỡng bức điều hòa và khi tần số dao
tải trọng động động bản thân của công trình xấp xỉ với tần số dao động của nguồn cưỡng
bức
I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC x1 (t )  A1.sin 1t  1 


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG x2 (t )  A2 .sin 2t  2 
ĐỘNG

A1  A2  A; 1  2 ; 1  2
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
III. TẢI TRỌNG ĐỘNG
Thí nghiệm
công trình chịu Tải trọng động : có một hay nhiều thành phần ( phương, chiều, độ lớn)
tải trọng động thay đổi theo thời gian

I. PHẦN MỞ ĐẦU III.1 CÁC DẠNG TẢI TRỌNG ĐỘNG


II. SỰ LÀM VIỆC III.1.1 Tải trọng xung kích
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG Xảy ra khi công trình chịu tác động
ĐỘNG của vụ nổ, va chạm

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM
CT dao động tự do với tần
V. ĐÁNH GIÁ KẾT số dao động bản thân
QUẢ
CHƯƠNG 4
III.1.2 Tải trọng thay đổi theo quy luật
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động - Máy móc trên công trình, xe cộ chạy trên cầu đường với vận tốc đều

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
III.1. 3 Tải trọng thay đổi không theo quy luật
Thí nghiệm
công trình chịu Xuất hiện ngẫu nhiên, không theo quy luật. Ví dụ tải trọng động đất, gió
tải trọng động bão

I. PHẦN MỞ ĐẦU - Do động đất

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
- Do gió
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG
- Do hoạt động của con người
IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
III.2 BIỆN PHÁP TẠO TẢI TRỌNG
Thí nghiệm
công trình chịu
III.2.1 Sử dụng tải trọng thực
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU - Máy móc thiết bị được lắp cố định trên công trình
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
- Các phương tiện, thiết bị di chuyển trên công trình
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
Ví dụ : tàu, xe di chuyển với tốc độ đều gây ra tải trọng điều hòa tác dụng
III. TẢI TRỌNG lên công trình
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
III.2.2 Sử dụng thiết bị thí nghiệm chuyên dùng tạo tải trọng xung kích
Thí nghiệm
công trình chịu Tải trọng xung kích theo phương đứng
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG
Vật nặng dao động cùng kết cấu với chu kỳ T
IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM Chu kỳ dao động của kết cấu :

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
mqđ : khối lượng phân bố của kết cấu được quy về khối lượng tập trung
tại điểm va chạm
CHƯƠNG 4
* Tải trọng xung kích theo phương ngang
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

* Sử dụng búa thí nghiệm chuyên dụng


III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

Sensor đo lực và
V. ĐÁNH GIÁ KẾT gia tốc
QUẢ
CHƯƠNG 4
III.2.2 Sử dụng thiết bị thí nghiệm chuyên dùng tạo tải trọng thay đổi
Thí nghiệm
có chu kỳ
công trình chịu
tải trọng động Sử dụng các máy rung được chế tạo theo nguyên lý quay các quả lệch
tâm
I. PHẦN MỞ ĐẦU
* Máy rung một quả lệch tâm
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH FY F
DƯỚI TẢI TRỌNG Lực ly tâm sinh ra do quả nặng m
ĐỘNG quay với vận tốc góc 
Fx
m F = m.r.2
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM
Kết cấu chịu tác động của 02 lực có dạng dao động điều hòa

Fx = m.r.2 .cost Fy = m.r.2 .sint


V. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm * Máy rung hai quả lệch tâm


công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG Fy = 2m.r.2 .sint

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm * Thiết bị thủy lực gia tải động


công trình chịu
Điều khiển lực tác dụng bằng máy tính điện tử
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
Bộ phận

III. TẢI TRỌNG


điều khiển
ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM Trạm bơm Kích thủy lực ( kéo + đẩy)

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
* Bàn rung ( thí nghiệm kết cấu chịu tải trọng động đất)
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU

II. SỰ LÀM VIỆC


CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. PHƯƠNG
PHÁP THÍ
NGHIỆM

V. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
* Ống khí động ( thí nghiệm tải trọng gió)
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

- Xác định các tải trọng tác động đến công trình dưới tác động của gió
IV. DỤNG CỤ VÀ
THIẾT BỊ ĐO
- Ảnh hưởng của các công trình xung quanh đến công trình thí nghiệm

V. PHƯƠNG PHÁP - Các phản ứng động học như hiện tượng kích động xoáy, galloping,
THÍ NGHIỆM xoắn..;;

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm IV. THIẾT BỊ ĐO CÁC THAM SỐ ĐỘNG


công trình chịu
tải trọng động IV.1 THIẾT BỊ ĐO BIẾN DẠNG ĐỘNG

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
- Sử dụng các tenzomet điện trở kết hợp với các bộ xử lý số liệu chuyên
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG dụng (Data logger) để đo biến dạng động trên kết cấu khảo sát
ĐỘNG
- Việc chọn và bố trí các thiết bị đo biến dạng tương tự như khi tiến hành
III. TẢI TRỌNG thí nghiệm thử tải tĩnh
ĐỘNG

IV. THIẾT BỊ ĐO

V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
IV.2 THIẾT BỊ ĐO DAO ĐỘNG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG - Thiết bị đo cho phép phân tích dao động của kết cấu công trình
ĐỘNG
- Các đại lượng xác định được qua thiết bị đo :
IV. THIẾT BỊ ĐO + Biên độ dao động, tần số dao động

+ Phân tích phổ dao động của kết cấu


V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. THIẾT BỊ ĐO

V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
Dao động của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng xung kích
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT Máy: IMV-VM 5112/3: JP
QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động

I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG

III. TẢI TRỌNG


ĐỘNG

IV. THIẾT BỊ ĐO

V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
Dao động cộng hưởng

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT Máy: IMV-VM 5112/3: JP


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm V. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
công trình chịu DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG
tải trọng động
V.1. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM
I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH - Xác định trạng thái -ứng suất biến dạng trên kết cấu công trình
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG
- Xác định chuyển vị động của kết cấu
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG
- Xác định các thông số đặc trưng cho dao động của kết cấu công trình :
IV. THIẾT BỊ ĐO biên độ, gia tốc, tần số dao dộng

V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4

Thí nghiệm V.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG THÍ NGHIỆM


công trình chịu
tải trọng động
- Khảo sát thông tin liên quan đến công trình : các hồ sơ thiết kế, thi
I. PHẦN MỞ ĐẦU công, hoàn công công trình
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
DƯỚI TẢI TRỌNG - Xác định mục tiêu của thí nghiệm
ĐỘNG
- Xác định các dạng tải trọng sử dụng cho thí nghiệm
III. TẢI TRỌNG
ĐỘNG
- Chọn và bố trí thiết bị đo đạc
IV. THIẾT BỊ ĐO

V. PHƯƠNG PHÁP - Biện pháp đảm bảo an toàn cho thí nghiệm
THÍ NGHIỆM

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT


QUẢ
CHƯƠNG 4
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động - Từ kết quả thí nghiệm cần xác định được các đặc trưng dao
động của kết cấu công trình : biên độ dao động, tần số, chu kỳ,
I. PHẦN MỞ ĐẦU hệ số cản nhớt
II. SỰ LÀM VIỆC
CỦA CÔNG TRÌNH
- Kết hợp với các tiêu chuẩn đánh giá để đưa ra kết luận về sự làm
DƯỚI TẢI TRỌNG
ĐỘNG việc của công trình

III. TẢI TRỌNG - Gia tốc dao động cực đại amax là một trong những chỉ tiêu quan
ĐỘNG
trọng cần xác định
IV. THIẾT BỊ ĐO
amax  4. . A. f
2 2

V. PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
TCVN: 198-1997: Nhà cao tầng BTCT toàn khối (tác động của gió); a150
mm/cm2; USA a 200 mm/cm2
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
CHƯƠNG 4
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm
công trình chịu
Bảng 4.3. Gia tốc rung tối đa tại các khu dân cư . TCVN
tải trọng động
6962:2001
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Thêi gian Møc cho phÐp
II. SỰ LÀM VIỆC Khu vùc ¸p dông Ghi chó
CỦA CÔNG TRÌNH trong ngµy dB m/s2
DƯỚI TẢI TRỌNG
Khu vùc cÇn cã m«i Thêi gian lµm
ĐỘNG 7h – 19h 75 0,055
trêng ®Æc biÖt yªn viÖc liªn tôc
tÜnh Møc kh«ng qu¸
III. TẢI TRỌNG 19h – 7h
nÒn* 10h/ngµy.
ĐỘNG Khu vùc d©n c, kh¸ch 7h – 19h 75 0,055 Thêi gian lµm
s¹n, nhµ nghØ, c¬ viÖc liªn tôc
IV. THIẾT BỊ ĐO quan hµnh chÝnh vµ t- Møc kh«ng qu¸
19h – 7h
¬ng tù nÒn* 10h/ngµy.
V. PHƯƠNG PHÁP Khu d©n c xen kÏ 6h – 22h 75 0,055 Thêi gian lµm
THÍ NGHIỆM trong khu vùc th¬ng viÖc liªn tôc
m¹i, dÞch vô vµ s¶n Møc kh«ng qu¸
22h – 6h
xuÊt. nÒn* 14h/ngµy.
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
CHƯƠNG 4
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm
công trình chịu
tải trọng động Bảng 4.4. Mức gia tốc rung cho phép trong hoạt động sản
xuất công nghiệp (TCVN 6962:2001)
I. PHẦN MỞ ĐẦU
II. SỰ LÀM VIỆC Møc cho phÐp
CỦA CÔNG TRÌNH vµ thêi gian ¸p dông trong ngµy
DƯỚI TẢI TRỌNG Khu vùc
ĐỘNG 6h – 18h 18h – 6h

III. TẢI TRỌNG dB m/s2 dB m/s2


ĐỘNG Khu vùc cÇn cã m«i trêng
®Æc biÖt yªn tÜnh 60 0,010 55 0,006
IV. THIẾT BỊ ĐO
Khu d©n c, kh¸ch s¹n, nhµ
V. PHƯƠNG PHÁP nghØ, c¬ quan hµnh chÝnh vµ 65 0,018 60 0,010
THÍ NGHIỆM t¬ng tù.
Khu d©n c xen kÏ trong khu
th¬ng m¹i, dÞch vô vµ s¶n 70 0,030 65 0,018
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ
xuÊt.
CHƯƠNG 5

Kiểm định chất lượng công trình

PGS. TS. Nguyễn Trung Hiếu


Email : hieunt@huce.edu.vn

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình NỘI DUNG
xây dựng

I. Khái niệm về kiểm định chất lượng


I. Khái niệm về kiểm
định chất lượng
II. Mục tiêu của kiểm định công trình XD

II. Mục tiêu của III. Trình tự các bước tiến hành kiểm định công trình
kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG
Kiểm định chất
lượng công trình TRÌNH XÂY DỰNG
xây dựng
VÒNG ĐỜI CỦA MỘT SẢN PHẨM XÂY DỰNG

I. Khái niệm về kiểm


Xử lý Nhu cầu
định chất lượng
công trình thị trường

II. Mục tiêu của


kiểm định công
Sửa chữa,
trình XD Thiết kế
bảo dưỡng

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công Đưa vào Thi công
trình Kiểm định sử dụng xây dựng
chất lượng

 Luật xây dựng 2003 quy định các hoạt động xây dựng là các công việc từ
khi có chủ trương đầu tư đến hết tuổi thọ của công trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất Thi công xây dựng
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về kiểm


định chất lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất Sử dụng công trình
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về kiểm


định chất lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất Xử lý công trình cũ
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG
Kiểm định chất
lượng công trình TRÌNH XÂY DỰNG
xây dựng
SỰ LÀM VIỆC CỦA CÔNG TRÌNH THEO THỜI GIAN

I. Khái niệm về kiểm  Trong suốt quá trình tồn


định chất lượng tại, công trình xây dựng chịu
tác động của nhiều nguồn
tác động khác nhau:
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD
 Tác động cơ học ( tĩnh tải,
hoạt tải, tải trọng bất
thường….)
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công  Tác động của các yếu tố
trình môi trường ( nhiệt độ, độ
ẩm…)

Đây là các nguồn tác động gây nên sự suy giảm khả năng làm
việc, chất lượng của công trình xây dựng
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
Kiểm định chất
lượng công trình XÂY DỰNG
xây dựng

 Tác động cơ học : được kể đến trong khâu thiết kế công trình,
I. Khái niệm về tuy nhiên thực tế làm việc có thể có sự sai khác. Ví dụ:
kiểm định chất
lượng - Do sự thay đổi công năng sử dụng
II. Mục tiêu của
kiểm định công
- Do chất lượng thi công không đảm bảo
trình XD
- Do tác động của thiên tai (gió, động đất) vượt quá dự báo
III. Trình tự các khi thiết kế
bước tiến hành
- Do tác động của cháy nổ ….
kiểm định công
trình

Ảnh hưởng trực tiếp đến sự làm việc của các kết cấu
chịu lực
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
Kiểm định chất
lượng công trình XÂY DỰNG
xây dựng
 Tác động của các yếu tố môi trường : thường không được
kể đến trong khâu thiết kế công trình. Ví dụ :
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng - Sự chênh lệch nhiệt độ môi trường

II. Mục tiêu của - Biến dạng co ngót (co khô) của vật liệu, biến dạng từ biến
kiểm định công ….
trình XD
- Các yếu tố xâm thực từ môi trường
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công * Làm suy thoái chất lượng của các vật liệu xây dựng
trình theo thời gian (quá trình lâu dài)
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
Kiểm định chất
lượng công trình XÂY DỰNG
xây dựng
ĐỘ BỀN VỮNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

I. Khái niệm về - Độ bền vững của công trình được hiểu là khả năng
kiểm định chất
lượng chịu lực, độ ổn định, độ an toàn khi sử dụng, khả năng
chống thấm, cách âm…. (Rilem, 1986)
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD - Độ bền vững của công trình được xác định từ khâu
thiết kế ban đầu và là một hàm của thời gian
III. Trình tự các
bước tiến hành - Trái ngược với độ bền vững là sự hư hỏng của
kiểm định công
công trình. Sự hư hỏng công trình có thể hiểu là sự
trình
suy giảm độ bền vững của công trình và cũng là một
hàm của thời gian
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
Kiểm định chất
lượng công trình XÂY DỰNG
xây dựng
ĐỘ BỀN VỮNG CỦA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

I. Khái niệm về Sửa chữa


kiểm định chất
lượng Ban đầu
Độ bền vững
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD Tối thiểu

III. Trình tự các


Tuổi thọ công trình
bước tiến hành
kiểm định công
trình Thời gian

Quan hệ giữa độ bền vững và tuổi thọ công trình


CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG
Kiểm định chất
lượng công trình TRÌNH XÂY DỰNG
xây dựng
Khái niệm về kiểm định xây dựng

I. Khái niệm về kiểm


định chất lượng
Kiểm định chất lượng công trình xây dựng (viết

tắt là kiểm định) là hoạt động kiểm tra, xác định chất lượng
II. Mục tiêu của
kiểm định công của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình
trình XD
xây dựng so với yêu cầu của thiết kế và quy chuẩn, tiêu chuẩn
III. Trình tự các
bước tiến hành kỹ thuật thông qua việc thí nghiệm kết hợp với việc xem xét,
kiểm định công
trình đánh giá hiện trạng bằng trực quan.
CHƯƠNG 5
I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG
Kiểm định chất
lượng công trình TRÌNH XÂY DỰNG
xây dựng

Việc kiểm định gồm hai bước chính :


I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng
Bước 1 : Căn cứ vào mục tiêu kiểm định, tiến hành thu thập ,
định lượng số liệu, thông tin về công trình
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD
Bước 2 : Phân tích đánh giá kết quả thu được theo các quy định,
tiêu chuẩn hiện hành để đưa ra kết luận về chất lượng công trình
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình  Kiểm định phục vụ thi công, nghiệm thu xây lắp
xây dựng

- Giải quyết các tranh chấp về chất lượng công trình xây dựng;
I. Khái niệm về
kiểm định chất
- Khi công trình xảy ra sự cố hoặc có khiếm khuyết về chất lượng;
lượng
- Phục vụ nghiệm thu đưa vào sử dụng công trình
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD  Kiểm định các công trình đang khai thác sử dụng

III. Trình tự các - Kiểm định định kỳ công trình xây dựng trong quá trình sử dụng phục vụ
bước tiến hành công tác bảo trì công trình
kiểm định công
- Phục vụ việc cải tạo, nâng cấp công trình xây dựng;
trình
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan ( Kiểm
định phục vụ phá bỏ công trình )…
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình  KIỂM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG
xây dựng
* KiÓm ®Þnh chÊt lîng cÊu kiÖn, s¶n phÈm sö dông trong thi
c«ng.
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng * KiÓm ®Þnh phôc vô c«ng t¸c nghiÖm thu

II. Mục tiêu của * KiÓm ®Þnh phôc vô xö lý sù cè trong thi c«ng
kiểm định công
trình XD
* KiÓm ®Þnh kÕt cÊu theo chØ ®Þnh cña thiÕt kÕ hay chñ dù ¸n
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công * KiÓm ®Þnh thùc hiÖn ®èi víi c«ng trinh thuéc diÖn kiÓm
trình tra chÊt lîng phï hîp
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình
* Kiểm định chất lượng cấu kiện, sản phẩm sử dụng
xây dựng
trong thi công

I. Khái niệm về
kiểm định chất
- Kiểm định các loại vật liệu đưa vào sử dụng trong công
lượng trình

II. Mục tiêu của - Kiểm định các loại kết cấu chế tạo sẵn trong nhà máy và thi
kiểm định công công lắp dựng ở công trình
trình XD
- Khối lượng công tác kiểm định được xác định dựa trên quy
III. Trình tự các định của tiêu chuẩn và có sự thống nhất của các bên liên
bước tiến hành quan
kiểm định công
trình
- Cơ sở đánh giá là yêu cầu, quy định trong hồ sơ thiết kế
công trình
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình
* Kiểm định phục vụ nghiệm thu công tác xây lắp
xây dựng

- Theo quy ®Þnh, mäi s¶n phÈm, cÊu kiÖn, kÕt cÊu hay bé
I. Khái niệm về phËn kÕt cÊu, h¹ng môc c«ng trinh vµ toµn c«ng trinh, tríc
kiểm định chất khi quyÕt ®Þnh chuyÓn sang giai ®oạn thi c«ng tiÕp theo hay
lượng ®a vµo sö dông ®Òu ph¶i ®îc nghiÖm thu chÊt lîng.
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD - Trêng hîp ®èi tîng nghiÖm thu, mÆc dï kÌm theo cã ®Çy ®ñ
c¸c văn b¶n vµ chøng chØ x¸c nhËn chÊt lîng lµ ®¶m b¶o,
III. Trình tự các nhng qua xem xÐt trùc tiÕp trªn hiÖn trêng, ph¸t hiÖn tån t¹i
bước tiến hành khuyÕt tËt hay mét sè biÓu hiÖn kh¸c g©y nghi ngê vÒ chÊt l-
kiểm định công îng bªn trong (hiÖn tîng rç, cong vªnh, søt mÎ...). Khi ®ã cÇn
trình tiÕn hµnh kiÓm ®Þnh l¹i víi môc tiªu x¸c ®Þnh râ chÊt lîng bªn
trong ®Ó lµm căn cứ
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình
* Kiểm định phục vụ xử lý sự cố trong thi công
xây dựng

- Đối tượng kiểm định là các bộ phận công trình, kết cấu xảy
I. Khái niệm về ra sự cố, hư hỏng
kiểm định chất
lượng - Xác định nguyên nhân gây nên sự cố, hư hỏng công trình
II. Mục tiêu của
kiểm định công - Đánh giá mức độ, hậu quả do sự cố, hư hỏng gây ra (chất
trình XD lượng vật liệu, khả năng chịu lực, mức độ biến dạng của
công trình…)
III. Trình tự các
bước tiến hành - Xác định các số liệu cần thiết phục vụ công tác sửa chữa,
kiểm định công xử lý hư hỏng, sự cố công trình
trình
CHƯƠNG 5
II. MỤC TIÊU CỦA KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Kiểm định chất
lượng công trình
* Kiểm định kết cấu theo chỉ định của thiết kế
xây dựng

- Xác định nguyên nhân gây nên sự cố, hư hỏng công trình
I. Khái niệm về
kiểm định chất - Đánh giá mức độ, hậu quả do sự cố, hư hỏng gây ra (chất
lượng
lượng vật liệu, khả năng chịu lực, mức độ biến dạng của
II. Mục tiêu của công trình…)
kiểm định công
trình XD - Xác định các số liệu cần thiết phục vụ công tác sửa chữa,
xử lý hư hỏng, sự cố công trình
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5 III. TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH CÔNG
Kiểm định chất TRÌNH
lượng công trình TIẾP NHẬN YÊU CẦU KIỂM ĐỊNH
xây dựng

NGHIÊN CỨU HỒ SƠ CÔNG TRÌNH


I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng
KHÁO SÁT SƠ BỘ HIỆN TRẠNG
CÔNG TRÌNH
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD LẤP ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH

III. Trình tự các


bước tiến hành KHẢO SÁT CHI TIẾT TẠI CÔNG TRÌNH
kiểm định công + KHẢO SÁT BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
trình + KHẢO SÁT BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
+ THÍ NGHIỆM THỬ TẢI HiỆN TRƯỜNG

XỬ LÝ SỐ LIỆU, LẬP BÁO CÁO KẾT


QuẢ KIỂM ĐỊNH
CHƯƠNG 5
III.1 Nghiên cứu hồ sơ công trình
Kiểm định chất
lượng công trình Giai đoạn này nhằm tập hợp tất cả các thông tin liên quan đến công
xây dựng trình cần kiểm định : các hồ sơ thiết kế, hồ sơ thi công và hoàn
công công trình
I. Khái niệm về
kiểm định chất
- Các hồ sơ thiết kế : hồ sơ khảo sát phục vụ thiết kế, bản vẽ,
lượng thuyết minh tính toán…

II. Mục tiêu của - Hồ sơ thi công công trình : bản vẽ thi công, thuyết minh biện pháp thi
kiểm định công công, các biên bản hiện trường …
trình XD
- Các hồ sơ chứng nhận chất lượng vật liệu, kết cấu … sử dụng cho
III. Trình tự các công trình
bước tiến hành
kiểm định công - Các hồ sơ liên quan đến lịch sử khai thác công trình (ví dụ các hư
trình hỏng, sự cố công trình , các hồ sơ thiết kế cải tạo trước đó ….) từ đó có
cơ sở đánh giá việc sử dụng công trình có đúng với mục tiêu thiết kế
ban đầu hay không
CHƯƠNG 5
III.2 Khảo sát sơ bộ tại công trình
Kiểm định chất
lượng công trình Giai đoạn này nhằm khảo sát, đánh giá sơ bộ hiện trạng chất lượng
xây dựng công trình đồng thời có thể xác định những nội dung công việc cần
thiết sẽ được thực hiện ở các bước tiếp theo (nếu cần)
I. Khái niệm về
kiểm định chất Các công việc sau có thể thực hiện tại công trình phục vụ việc
lượng khảo sát sơ bộ

II. Mục tiêu của - Quan sát bằng mắt thường


kiểm định công
trình XD - Chụp ảnh hiện trạng

III. Trình tự các - Xác định các vùng hư hỏng hoặc có dấu hiệu xuống cấp (tập trung
bước tiến hành chủ yếu ở các vùng như : liên kết giữa các kết cấu, chân cột, hệ thống
kiểm định công thoát nước …)
trình
- Xác định sơ bộ tình trạng nứt công trình : khu vực nứt, các đặc trưng
của vết nứt

- Khảo sát tải trọng tác dụng lên công trình (tập trung chủ yếu tại các
vùng hư hỏng)
CHƯƠNG 5
III.3 Lập đề cương kiểm định
Kiểm định chất
lượng công trình Dựa trên yêu cầu kiểm định và các thông tin thu thập được của hai
xây dựng bước trình bày trên, cần tiến hành lập đề cương kiểm định với các
nội dung chính sau :
I. Khái niệm về
kiểm định chất - Xác định các căn cứ, cơ sở lập đề cương
lượng

- Xác định các nội dung cần kiểm định


II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD - Nêu các tiêu chuẩn thử nghiệm

III. Trình tự các


- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
bước tiến hành
kiểm định công
trình - Kế hoạch khảo sát

Đề cương kiểm định cần được sự thống nhất của các bên liên
quan trước khi thực hiện các công việc kiểm định cụ thể
CHƯƠNG 5
III.4 Khảo sát chi tiết tại hiện trường
Kiểm định chất
lượng công trình III.4.1 Khảo sát tổng thể bên ngoài công trình
xây dựng
 Khảo sát độ thẳng đứng công trình
I. Khái niệm về
kiểm định chất Là biểu hiện cho sự làm việc của công trình và có liên quan đến sự làm
lượng
việc của nền móng công trình
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD  Khảo sát hiện trạng nứt trên các kết cấu công trình

III. Trình tự các


- Là dấu hiệu nhận biết sự làm việc, chất lượng của kết cấu công trình
bước tiến hành
kiểm định công
trình - Vết nứt có thể xuất hiện trên các kết cấu chịu lực BTCT : cột, dầm,
sàn và trên các khối xây
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình - Quá trình khảo sát các vết nứt cần làm rõ :
xây dựng
+ Vị trí, các đặc trưng phân bố nứt

I. Khái niệm về
kiểm định chất + Phương và hình dạng vết nứt
lượng
+ Kích thước các vết nứt
II. Mục tiêu của
kiểm định công + Sự phát triển vết nứt theo thời gian (nếu có)
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
 Nứt trên kết cấu bê tông ( bê tông cốt thép)
Kiểm định chất
lượng công trình
GIAI ĐOẠN
xây dựng
THI CÔNG

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng
CO NGÓT THỜI ĐỘ ỔN ĐỊNH Nhiệt độ THI CÔNG
KỲ ĐẦU THỂ TÍCH
II. Mục tiêu của • Nhiệt thủy hóa xi • Kỹ thuật thi
• Thời tiết (độ ẩm, • Xi măng măng công
kiểm định công gió)
• Cốt thép (vị trí, • Hệ số dẫn nhiệt • Ổn định hệ giáo
trình XD • Chế độ bảo khác nhau chống
đường kính)
dưỡng • Biến dạng nhiệt
• Độ sụt • Quá tải
• Độ ổn định thể bị ngăn cản
III. Trình tự các tích
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
 Nứt trên kết cấu bê tông ( bê tông cốt thép)
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng
GIAI ĐOẠN
SỬ DỤNG
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

SỰ LÚN SỤT TẢI TRỌNG NGĂN CẢN CO NGÓT


II. Mục tiêu của
CHUYỂN VỊ • Thay đổi độ ẩm
kiểm định công • Lún lệch • Tập trung ứng
suất môi trường
trình XD • Dịch chuyển • Chuyển vị điểm
mực nước • Quá tải • Diện tích bề
• Tác động môi mặt
ngầm • Tác dụng động trường
III. Trình tự các • Rung động • Hàm lượng
• Mỏi • Các loại vật liệu nước
bước tiến hành • Quá tải • Từ biến khác nhau
• Bảo dưỡng
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
 Nứt trên kết cấu bê tông ( bê tông cốt thép)
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng Thời gian xuất hiện vết nứt trên kết cấu bê tông

Durable Concrete Structures , CEB

I. Khái niệm về Tải trọng


kiểm định chất
lượng
Nguyên nhân gây nứt

Ăn mòn cốt
II. Mục tiêu của thép

kiểm định công Co ngót khô


trình XD
Co ngót nhiệt

III. Trình tự các Co ngót dẻo


bước tiến hành
Ổn định thể
kiểm định công
tích
trình
1 giờ 1 ngày 1 tuần 1 tháng 1 năm 50 năm
Thời gian tính từ khi đổ bê tông
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng
Nứt khối xây

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của Do tác Do lún Do thiết Do chất Do chất


kiểm định công động không kế không lượng vật lượng
trình XD của đều của phù hợp liệu thi công
nhiệt độ nền
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình
 Nứt do biến dạng nhiệt
xây dựng
Vết nứt chạy ngang mạch vữa
dưới dầm mái ( có thể cách vài
I. Khái niệm về hàng gạch)
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình

Do chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa và sự chênh


lệch biến dạng giữa kết cấu BTCT và kết cấu gạch
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình
 Nứt do biến dạng nhiệt
xây dựng

Vết nứt chạy suốt chiều cao nhà


I. Khái niệm về với bề rộng ít thay đổi
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Do độ dài nhà quá lớn, không có khe co dãn, chênh
lệch nhiệt độ giữa các mùa gây ra hiện tượng co, dãn
lặp lại gây nứt
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do biến dạng nhiệt
xây dựng
Khe nứt chéo sinh ra ở hai đầu
ô văng BTCT
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Co dãn của bê tông do tác động của nhiệt độ tạo ra
ứng suất kéo trong khối xây gây nứt
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do nền đất lún không đều
xây dựng
Vết nứt chạy suốt chiều cao nhà
với bề rộng ít thay đổi
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Do độ dài nhà quá lớn, không có khe co dãn, chênh
lệch nhiệt độ giữa các mùa gây ra hiện tượng co,
dãn lặp lại gây nứt
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do giải pháp thiết kế
xây dựng
Vết nứt xiên tại phần tường gạch xây
chèn trong khung BTCT
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Giải pháp cấu tạo không phù hợp. Độ võng của dầm
lớn vượt quá giới hạn võng của khối xây
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do giải pháp thiết kế
xây dựng

Nứt ở chỗ nối giữa khối nhà cũ và


khối nhà mới
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Giải pháp liên kết hai khối nhà không hợp lý. Vết nứt
xuất hiện cho chênh lệch lún
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do chất lượng vật liệu
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất Vết nứt phân bố lộn xộn, không có
lượng quy luật trên bề mặt khối xây

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình

Vữa trát sử dụng xi măng có độ ổn định thể tích kém hoặc


do tỷ lệ xi măng không hợp lý
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do chất lượng thi công
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công Vết nứt xuất hiện ở
trình XD mạch nối tường
trong và tường
ngoài
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
Phương pháp xây không hợp lý ( không có
liên kết thích hợp ở hai khối xây)
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất Vết nứt đứng
lượng hoặc chéo
xuất hiện tại
II. Mục tiêu của các vị trí trên ô
kiểm định công cửa
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Cường độ chịu uốn của khối xây thiếu
CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
Khe nứt theo
lượng mạch vữa đứng,
ngang
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình

Cường độ chịu kéo của khối xây thiếu


CHƯƠNG 5
 Nứt trên khối xây gạch
Kiểm định chất
lượng công trình  Nứt do khối xây không đủ khả năng chịu lực
xây dựng

I. Khái niệm về Khe nứt xiên hoặc đứng ở


kiểm định chất dưới chỗ gối của dầm hoặc
lượng
dưới đệm đầu dầm
II. Mục tiêu của
kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình

Cường độ chịu nén cục bộ của khối xây không đủ


CHƯƠNG 5
III.4.1 Khảo sát chi tiết các kết cấu công trình
Kiểm định chất
lượng công trình Tùy thuộc vào mục đích của công tác kiểm định, các kết cấu công
xây dựng
trình sau cần được khảo sát chi tiết :

- Kết cấu móng.


I. Khái niệm về
kiểm định chất - Kết cấu tường (chịu lực hoặc bao che).
lượng
- Kết cấu khung - gồm cột và dầm.
II. Mục tiêu của
- Kết cấu sàn.
kiểm định công
trình XD - Kết cấu mái.

- Cầu thang.
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
 Khảo sát kết cấu móng :
xây dựng

- Dạng kết cấu móng ( móng đơn dưới cột, móng băng, móng cọc …)
I. Khái niệm về
và vật liệu làm móng (móng BTCT, móng gạch, đá ….)
kiểm định chất
lượng
- Kích thước hình học móng và chiều sâu chôn móng
II. Mục tiêu của
kiểm định công - Cấu tạo móng ( chiều dày lớp bê tông, cấu tạo cốt thép móng )
trình XD

- Các hư hỏng kết cấu móng ( nứt, hư hỏng lớp bê tông bảo vệ cốt
III. Trình tự các thép…)
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
 Khảo sát các kết cấu BTCT phần thân (cột, dầm, sàn , cầu
xây dựng
thang )

I. Khái niệm về
kiểm định chất - Kích thước hình học các kết cấu
lượng

- Cường độ bê tông
II. Mục tiêu của
kiểm định công
- Cấu tạo cốt thép chịu lực bên trong các kết cấu
trình XD

III. Trình tự các - Các hư hỏng, biến dạng của kết cấu (nứt, võng, xoay….)
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
 Khảo sát khối xây
xây dựng

I. Khái niệm về - Kích thước hình học khối xây


kiểm định chất
lượng
- Cường độ khối xây (có thể xác định thông qua thí nghiệm không phá
II. Mục tiêu của hoại bằng súng bật nảy )
kiểm định công
trình XD - Các hư hỏng, biến dạng của khối xây ( nứt, nghiêng , bong tróc lớp
trát…)
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
 Các phương pháp thí nghiệm khảo sát chất lượng các kết
xây dựng
cấu công trình

I. Khái niệm về - Các phương pháp thí nghiệm không phá hoại tại hiện trường
kiểm định chất
lượng + Dùng súng bật nảy Schmidt

+ Phương pháp siêu âm bê tông


II. Mục tiêu của
kiểm định công + Phương pháp điện từ xác định cấu tạo cốt thép
trình XD

- Phương pháp khoan lấy mẫu bê tông, gạch-vữa (tiến hành thí nghiệm
III. Trình tự các mẫu trong phòng thí nghiệm chuyên ngành)
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
 Các phương pháp thí nghiệm khảo sát chất lượng các kết
xây dựng
cấu công trình

I. Khái niệm về - Các phương pháp thí nghiệm không phá hoại tại hiện trường
kiểm định chất
lượng + Dùng súng bật nảy Schmidt

+ Phương pháp siêu âm bê tông


II. Mục tiêu của
kiểm định công + Phương pháp điện từ xác định cấu tạo cốt thép
trình XD

- Phương pháp khoan lấy mẫu bê tông, gạch-vữa (tiến hành thí nghiệm
III. Trình tự các mẫu trong phòng thí nghiệm chuyên ngành)
bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
III.5 Xử lý, đánh giá kết quả
Kiểm định chất
lượng công trình  Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trinh, các tiêu chuẩn quy phạm
xây dựng liên quan để đánh giá hiện trạng chất lượng công trình từ các kết
quả kiểm định thu được
I. Khái niệm về
kiểm định chất - Tập hợp kết quả khảo sát, trình bày ở dạng bảng sô, hình vẽ, sơ đồ
lượng kèm theo những nhận xét, mô tả, ghi chú, hình ảnh…

II. Mục tiêu của - Xử lý, tính toán kết quả khảo sát. Kết quả tính toán thường được
kiểm định công trình bày bằng bảng biểu, biểu đồ.
trình XD
- Xác định nguyên nhân gây nên những hư hỏng, khuyết tật và sự cố.
Trình bày những nhận xét về hiện trạng đối với kết cấu kiểm tra.
III. Trình tự các
bước tiến hành
kiểm định công
- So sánh kết quả khảo sát với những quy định của thiết kế, quy chuẩn
và tiêu chuẩn hiện hành có liên quan đến nội dung kiểm định công
trình
trình.
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất
lượng công trình
A - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU MÓNG
xây dựng

1- Khả năng chịu lực : Giảm yếu khả năng chịu lực G  85% so với tải
I. Khái niệm về truyền xuống móng.
kiểm định chất 2 - Tình trạng lún móng :
lượng
Lún lớn - Giá trị lún   2mm/tháng
II. Mục tiêu của
Lún tiếp tục phát triển và không đều - Phát triển lún không ngừng trong 2
tháng theo dõi
kiểm định công
trình XD Lún kèm theo trôi trượt - Chuyển vị trôi trượt  10 mm.
3 - Tình trạng nghiêng móng :
III. Trình tự các Nghiêng lớn - Nghiêng cục bộ  = f/H 1% (H - chiều cao nhà)
bước tiến hành 4 - Nứt thân móng:
kiểm định công Nứt mở rộng  10mm.
trình Nứt phát triển không ngừng sâu vào thân móng.
Nứt tường bên trên móng với độ mở rộng  10mm
Nứt đứng, Nứt chéo, Nứt ngang :
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất
lượng công trình
A - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU MÓNG
xây dựng

5 – Phong hóa, già cỗi vật liệu móng:


I. Khái niệm về Cacbonat hóa BT, gạch, cốt thép rỉ :
kiểm định chất Bêtông, gạch bị vụn vỡ, mủn, thân móng đứt gãy, cong, nghiêng lệch,
lượng trôi trượt…

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất
lượng công trình B - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU TƯỜNG
xây dựng
1- Khả năng chịu lực :
Giảm yếu khả năng chịu lực G  85% so với tải truyền xuống tường.
I. Khái niệm về
kiểm định chất 2- Tình trạng nứt :
lượng
Nứt đứng, Nứt ngang, Nứt chéo
Nứt đứng trên tường gạch, với độ mở rộng   5 mm; Sâu n  1/2 so
II. Mục tiêu của với bề dày d của tường.
kiểm định công Nhiều đường nứt đứng  1mm, phát triển với độ dài
trình XD Ln  1/3 chiều cao tường h.
Nứt ngang  1 mm.
III. Trình tự các Nứt chéo vùng giữa tường   0,4 mm.
bước tiến hành
kiểm định công 3- Chuyển vị nghiêng:
Nghiêng lớn, Nghiêng cục bộ
trình
Nghiêng  = f/H  1/500 chiều cao H hoặc f  30 mm.

4- Chất lượng BT, gạch: Cacbonat hóa BT, gạch


Bêtông, gạch bị bộp, mủn, phồng rộp, bong tróc... Giảm yếu tiết diện 
1/3 so với tiết diện thiết kế A0,
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất
lượng công trình B - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU TƯỜNG
xây dựng
6- Liên kết khoang tường với kết cấu bên cạnh: Mất tác dụng liên kết.
Phá vỡ BT, đưt gạch, cốt thép rỉ, biến dạng lớn,
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất C - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU SÀN & CẦU
lượng công trình
THANG
xây dựng 1- Khả năng chịu lực :
Giảm yếu khả năng chịu lực G  85% so với tải tác dụng lên ô sàn,
bản thang.
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng
2- Tình trạng nứt :
Nứt đứng; Nứt chéo; Nứt quanh ô sàn, cầu thang.
Nứt đứng   1 mm.
II. Mục tiêu của
Nứt chéo   0.4mm.
kiểm định công
Nứt xung quanh ô bản hay nứt chéo giữa ô bản.
trình XD
Nứt sâu vào bản  = 2/3 chiều dày.

III. Trình tự các 3- Tình trạng võng : Võng lớn.


bước tiến hành Độ võng f  1/150 so với nhịp ô sàn L0 kèm theo nứt với độ mở
kiểm định công rộng   1 mm.
trình
4- Tình trạng chuyển dịch gối tựa :
Chuyển dịch ngang lớn.
Gối tựa ô sàn và tấm thang lên tường hay dầm thu hẹp: Đoạn gối
Lg  70% so với độ dài gối L0 theo thiết kế
CHƯƠNG 5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA KẾT CẤU
Kiểm định chất
lượng công trình
C - TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐỐI VỚI KẾT CẤU SÀN & CẦU
xây dựng
THANG

5- Tình trạng rỉ cốt thép:


I. Khái niệm về
Rỉ sâu, bong tróc lớp Bêtông bảo vệ
kiểm định chất
lượng Cốt thép rỉ mòn nặng, nứt dọc cốt chủ   1 mm.
Giảm tiết diện cốt thép  1/3 mặt cắt F0
II. Mục tiêu của
Lộ cốt thép nhiều chỗ.
kiểm định công
6- Chất lượng BT: Cacbonat hóa BT
trình XD
Xốp, mủn, phồng rộp bề mặt, bong tróc làm giảm bề dày bản   1/3 so
với bề dầy thiết kế.
III. Trình tự các
bước tiến hành 7- Liên kết ô sàn, cầu thang: Mối nối mất tác dụng liên kết.
kiểm định công Phá vỡ BT, cốt thép rỉ, biến dạng lớn, bêtông bảo vệ nứt  1 mm hoặc
trình lộ cốt thép nhiều chỗ.
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất Một số hình ảnh về kiểm định công trình
lượng « Trường tiểu học Giáp Bát »

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình Kiểm định hiện trạng chất lượng công trình « Trường tiểu học
Giáp Bát « phục vụ việc nâng cấp cải tạo
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình Kiểm định hiện trạng chất lượng công trình « Trường tiểu học
Giáp Bát « phục vụ việc nâng cấp cải tạo
CHƯƠNG 5
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


Nứt trên khối xây
bước tiến hành
kiểm định công Độ thẳng đứng công trình
trình
Khảo sát tổng thể
CHƯƠNG 5
Khảo sát tổng thể
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng
Thấm dột tại vị trí ống thoát
nước
I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Nứt do lún lệch tại vị trí khe
lún
CHƯƠNG 5 Khảo sát tổng thể
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

Đo chiều dài vết nứt tường


I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Đo bề rộng vết nứt
CHƯƠNG 5
Khảo sát cấu tạo móng công trình
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công Xác định cấu tạo hình học móng
trình
CHƯƠNG 5
Khảo sát kết cấu cột BTCT
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Xác định cường độ BT cột
CHƯƠNG 5
Khảo sát kết cấu cột BTCT
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
Xác định cấu tạo cốt thép cột
CHƯƠNG 5
Khảo sát kết cấu dầm BTCT
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

Xác định cường độ BT dầm


I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình
CHƯƠNG 5
Khảo sát kết cấu dầm BTCT
Kiểm định chất
lượng công trình
xây dựng

I. Khái niệm về
kiểm định chất
lượng Khảo sát cấu tạo dầm

II. Mục tiêu của


kiểm định công
trình XD

III. Trình tự các


bước tiến hành
kiểm định công
trình

You might also like