Khởi Nghiệp Kinh Doanh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

TRONG KINH DOANH


THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thanh An
2. Phạm Nguyễn Nhã Hân
3. Hà Hải Yến
4. Hồ Ngọc Mi Kha
5. Lâm Anh Thư
6. Nguyễn Ngọc Dung
7. Võ Thị Thanh Tâm
8. Nguyễn Lã Nhật Quỳnh
9. Bùi Hồng Ngọc
10. Tôn Nữ Quỳnh Vy
11. Slễn Phương Khanh
Tóm tắt nội dung
01 Giới thiệu

02 Pháp lý trong hợp đồng kinh doanh

03 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ


04 Tuân thủ các quy định thuế
05 Quản lý rủi ro pháp lý
06 Xử lý tranh chấp pháp lý

07 Kết luận
1. GIỚI THIỆU
MỤC TIÊU THUYẾT TRÌNH

Hiểu rõ Xác định Định hình Tăng cường


quy định và giảm chiến lược sự tin cậy
và quy tắc thiểu rủi pháp lý của đối tác
pháp lý ro pháp lý và nhà
đầu tư
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ
PHÁP LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
01 02 03 04 05

Tạo ra sự Tạo điều Bảo vệ Hỗ trợ Giải quyết


an toàn kiện công quyền sở đầu tư và tranh chấp
pháp lý bằng và hữu trí tài chính và bảo vệ
cạnh tranh tuệ quyền lợi
2. PHÁP LÝ TRONG HỢP ĐỒNG
KINH DOANH
PHÁP LÝ TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH
A. Quy trình và yếu tố cần lưu ý khi ký kết hợp đồng

Biết được doanh nghiệp


Xác định nội dung hợp đồng
mình có gì và cần gì

Xác định mục đích hợp tác Soạn thảo hợp đồng

Đưa ra các tiêu chí đánh giá Xem xét và chỉnh sửa
và lựa chọn đối tác phù hợp

Hiểu rõ tiềm lực và rủi ro của


Ký kết chính thức
đối tác khi hợp tác

Xác định các nguyên tắc Lưu giữ hợp đồng


hợp tác kinh doanh
LƯU Ý
Các bên cần lưu ý đến pháp luật liên quan,
điều khoản ràng buộc, thời hạn hiệu lực, cách
giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại...
để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình.
PHÁP LÝ TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH
B. Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng 4. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng
Sau khi hợp đồng ký kết, các bên buộc thực Áp dụng trong trường hợp bên vi phạm hợp
hiện đúng hợp đồng trong kinh doanh, đồng có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa
thương mại. vụ của mình theo hợp đồng.
2. Phạt vi phạm hợp đồng 5. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Áp dụng khi bên vi phạm hợp đồng có thỏa Bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại
thuận về phạt vi phạm trong hợp đồng. không phải chịu trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng theo thỏa thuận hoặc theo luật quy định.
3. Bồi thường thiệt hại 6. Các biện pháp pháp lý khác
Áp dụng trong trường hợp bên vi phạm hợp Theo quy định của pháp luật
đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm. Bên bị vi
phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường
thiệt hại
3. BẢO VỆ QUYỀN
SỞ HỮU TRÍ TUỆ
A. ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN
VÀ NHÃN HIỆU

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức,


cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm
quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền
đối với giống cây trồng. (Điều 4, Luật Sở hữu
trí tuệ năm 2005).
A. ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN
VÀ NHÃN HIỆU
Đăng ký bản quyền và nhãn hiệu là biện pháp xác lập
quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh
nghiệp.
Việc đăng ký bản quyền và nhãn hiệu giúp doanh
nghiệp tạo ra lợi thế, áp lực cạnh tranh trên thị
trường. Nhãn hiệu giúp phân biệt sản phẩm, ngăn
chặn các đối thủ cạnh tranh sao chép, hay có hành vi
sử dụng trái phép.
Việc đăng ký bản quyền và nhãn hiệu giúp doanh
nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu của mình. Là dấu
hiệu nhận biết của doanh nghiệp thông qua sự uy tín,
niềm tin với khách hàng.
Việc đăng ký bản quyền và nhãn hiệu giúp bảo vệ
doanh nghiệp được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình.
B. XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1/ CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH

Chế tài hành chính là khi có hành vi vi phạm thì cơ quan chức năng như thanh tra,
công an, cơ quan hải quan sẽ tiến hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Biện pháp hành chính được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm thuộc một trong các
trường hợp được quy định tại Điều 211 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
B. XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1/ CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH

Mỗi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, người thực hiện hành vi bị buộc phải chấm
dứt hành vi xâm phạm và phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính bao gồm: cảnh
cáo, phạt tiền, trong đó, mức phạt tiền tối đa cho một hành vi là 500 triệu đồng
Ngoài ra, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người vi phạm còn có thể bị áp dụng hình
thức phạt bổ sung như: Tịch thu hàng hóa giả mạo; Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh
doanh
B. XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

2/ CHẾ TÀI DÂN SỰ

Theo quy định tại Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Tòa án
có quyền áp dụng các biện pháp dân sự bao gồm:
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
Buộc xin lỗi cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
Buộc bồi thường thiệt hại;
Buộc tiêu hủy
B. XỬ LÝ VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

3/ CHẾ TÀI HÌNH SỰ

Theo Điều 212 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), cá nhân thực hiện
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự
Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định về Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan tại
Điều 225 và Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại Điều 226 một cách cụ thể, với mức
phạt tiền có thể lên đến 2.000.000.000 đồng và mức phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
4. TUÂN THỦ CÁC
QUY ĐỊNH THUẾ
A. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ
THUẾ DOANH NGHIỆP
1. Định nghĩa:

Thuế doanh nghiệp là một loại thuế trực thu, đánh


vào thu nhập của các doanh nghiệp, bao gồm cả
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thuế
doanh nghiệp là một nguồn thu quan trọng của
ngân sách nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong
việc điều tiết nền kinh tế, khuyến khích đầu tư và
phát triển kinh tế - xã hội.
A. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ
THUẾ DOANH NGHIỆP
2. Các nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc công bằng

Nguyên tắc định lượng

Nguyên tắc triệt để

Nguyên tắc đảm bảo ổn định

Nguyên tắc khuyến khích đầu tư

Nguyên tắc phân phối công bằng

Nguyên tắc công khai, minh bạch


B. HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH THUẾ
1. Xử lý pháp lý thông qua phạt thuế: Cơ quan
thuế có thể áp đặt các biện pháp phạt thuế cho
người nộp thuế vi phạm. Theo điều 7 Nghị định số
125/2020/NĐ-CP: QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH VỀ THUẾ, HÓA ĐƠN.
Hình thức xử phạt chính
Cảnh cáo
Phạt tiền
Hình thức xử phạt bổ sung: đình chỉ hoạt động
in hóa đơn có thời hạn.
Buộc thuế nhanh chóng: Nếu phát hiện vi
phạm nghiêm trọng, cơ quan thuế có thể yêu
cầu người nộp thuế thanh toán nhanh chóng,
thậm chí trước khi hoàn tất quá trình giải
quyết tranh chấp thuế, đồng thời cưỡng chế thi
hành quyết định hành chính về quản lý thuế
B. HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH THUẾ
2. Rủi ro pháp lý:
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề pháp lý của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp
bị thu hồi giấy phép kinh doanh.

Không thanh Báo cáo thuế Tránh nộp Tổ chức kiểm


toán thuế không chính thuế hoặc toán và thanh
đúng hạn hoặc xác hoặc giảm thuế trái tra phát hiện
không nộp không đầy đủ, quy định vi phạm
thuế có dấu hiệu nghiêm trọng
khai gian để
trốn thuế
B. HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM CÁC
QUY ĐỊNH THUẾ
3. Tăng chi phí

Phí phạt và lãi suất: Ngoài số tiền phạt thuế, còn có thể
phải trả phí lãi suất về số thuế nợ chưa thanh toán.
Khoản 1 Điều 106 Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11
ngày 29/11/2006 quy định xử phạt đối với hành vi chậm
nộp tiền thuế: “Người nộp thuế có hành vi chậm nộp
tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp
thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý
thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản
lý thuế thì phải nộp đủ tiền thuế và bị xử phạt 0.05%
mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp”
B. HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM
CÁC QUY ĐỊNH THUẾ
4. Mất uy tín: Việc vi phạm thuế có thể gây thiệt hại cho uy tín của doanh nghiệp, ảnh hưởng
đến mối quan hệ với khách hàng, đối tác và ngân hàng.
Lorem ipsum dolor sit
amet, consectetur
Phản
adipiscing elit. ánh
Namvề Đạo đức Kinh doanh
vel fermentum dolor,
scelerisque
Tác Động
elementum ex. Đến Mối Quan Hệ Kinh Doanh

Ảnh Hưởng Đến Quan Hệ với Khách Hàng

Ảnh Hưởng Tới Hình Ảnh Công Cộng

Rủi Ro Tài Chính và Ứng Viên Tài Năng


QUẢN LÝ RỦI RO PHÁP LÝ

NHẬN DIỆN CÁC NGUY ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC GIẢM


CƠ PHÁP LÝ TIỀM ẨN RỦI RO PHÁP LÝ THIỂU RỦI RO
NHẬN DIỆN CÁC NGUY CƠ
PHÁP LÝ TIỀM ẨN
Bảo vệ sở hữu Thương mại Hợp đồng
Pháp luật thuế
trí tuệ quốc tế & cam kết

Lao động An toàn Quản lý dữ liệu Biến động về


& nhân sự & môi trường & quyền riêng tư quy định
ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁP LÝ
Nghiên cứu các vấn đề pháp lý tương tự đã
01 Xem xét lịch sử
xảy ra trong ngành và doanh nghiệp tương tự

Đối chiếu các điều khoản hợp đồng và văn bản Phân tích hợp đồng
pháp lý để xác định rủi ro có thể xuất hiện & văn bản liên quan
02

Hợp tác với luật sư hoặc chuyên gia pháp


Tư vấn chuyên gia lý để đánh giá chi tiết và đưa ra nhận định
03 chính xác về mức độ rủi ro
ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁP LÝ
Phân tích môi Đánh giá các yếu tố bên ngoài như thị trường,
04 trường kinh doanh chính trị, và xã hội có thể ảnh hưởng đến rủi ro

Sử dụng dữ liệu thống kê và thông tin từ nguồn Thu thập


đáng tin cậy để đánh giá tần suất xảy ra của dữ liệu thống kê 05
các vấn đề pháp lý

Xác định mức độ nghiêm trọng của từng


Phân tích mức độ
rủi ro và ảnh hưởng có thể gây ra đối với
06 nghiêm trọng
hoạt động kinh doanh
CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU
RỦI RO & HẬU QUẢ TIỀM ẨN

Xây dựng
01 Chính Sách & Quy Trình 03 Kiểm Tra Hợp Đồng
Thường Xuyên

02 Đào Tạo Nhân Sự 04 Quản Lý Bảo Vệ


Sở Hữu Trí Tuệ
CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU
RỦI RO & HẬU QUẢ TIỀM ẨN

Theo Dõi Thay Đổi


05 Pháp Luật 07 Bảo Vệ Dữ Liệu
& Quyền Riêng Tư

06 Tư Vấn Pháp Lý
Chuyên Nghiệp 08 Tạo Môi Trường Trung
Thực và Đạo Đức
XỬ LÝ TRANH
CHẤP PHÁP LÝ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT NGOÀI TÒA

THƯƠNG LƯỢNG GIẢI QUYẾT TẠI


HÒA GIẢI
GIỮA CÁC BÊN TRỌNG TÀI
THƯƠNG LƯỢNG
GIỮA CÁC BÊN
Không chính thức, không có sự can thiệp của
bên thứ ba
Thể hiện quyền tự do thỏa thuận và tự do
định đoạt của các bên
Là tập quán thương mại lâu đời
THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC BÊN

Ưu điểm Nhược điểm

Nhanh chóng, chi phí thấp Không mang tính cưỡng chế thi
Duy trì được quan hệ hợp tác hành
Không bị lộ bí mật kinh doanh Đòi hỏi cả hai bên đều phải có
Không bị ràng buộc bởi các thủ tục thiện chí, trung thực và có tinh
pháp lý ngặt nghèo
thần hợp tác cao
HÒA GIẢI

Có sự hỗ trợ của bên thứ ba - hoà giải


viên thông qua thủ tục, phương án xử lý
do hoà giải viên đề xuất
HÒA GIẢI

Ưu điểm Nhược điểm

Có quyền lựa chọn người trung Phụ thuộc vào sự nhất trí của
gian, địa điểm tiến hành hoà giải hai bên.
Thủ tục thân thiện, nhanh gọn, chi Không có tính bắt buộc
phí thấp. Trong quá trình hoà giải mỗi
Tăng cường sự tham gia trực tiếp
bên có quyền tước đi vai trò
và khả năng kiểm soát của các nhà
của bên thứ ba, thậm trí huỷ bỏ
kinh doanh
việc hoà giải ở bất cứ thời điểm
nào.
GIẢI QUYẾT TẠI TRỌNG TÀI
Không thể thiếu trong nền kinh tế thị
trường
Giải quyết tranh chấp thông qua hoạt
động của Hội đồng trọng tài/trọng tài
viên, bằng việc đưa ra phán quyết có
giá trị bắt buộc các bên phải thi
hành.
GIẢI QUYẾT TẠI TRỌNG TÀI

Ưu điểm Nhược điểm

Có tính linh hoạt, tạo quyền chủ


động cho các bên. Đòi hỏi chi phí tương đối cao,
Có tính nhanh chóng, các bên có Không phải lúc nào cũng trôi
thể rút ngắn thời gian giải quyết chảy, thuận lợi
tranh chấp
Mang tính thân thiện hơn.
Có tính chất chung thẩm.
QUY TRÌNH XỬ LÝ TẠI TÒA ÁN

04 Tòa án thụ lý vụ việc

01 Hoàn thiện hồ sơ và nộp


đơn khởi kiện đến Tòa án

05 Tiến hành hòa giải


02 Tòa án nhận đơn và xử lý
đơn khởi kiện

06 Mở phiên tòa sơ thẩm xét


xử vụ án
03 Đóng phí tạm ứng

07 Mở phiên tòa xét xử


phúc thẩm, Giám đốc
thẩm, Tái thẩm (nếu có)
KẾT LUẬN
TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH

Mục tiêu của việc nghiên cứu các vấn đề pháp lý


trong quá trình khởi nghiệp là nhằm đạt được các
kết quả sau:
Hiểu rõ quy định và quy tắc pháp lý
Xác định và giảm thiểu rủi ro pháp lý
Định hình chiến lược pháp lý
Tăng cường sự tin cậy của đối tác và nhà đầu tư
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HIỂU BIẾT
VÀ TUÂN THỦ PHÁP LÝ
Tuân thủ pháp luật trong kinh doanh đề cập đến việc
các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh phải tuân thủ tất
cả các quy tắc, luật lệ và quy định pháp luật có liên quan
trong quá trình hoạt động kinh doanh của họ.
Lợi ích:
Tránh rủi ro pháp lý
Bảo vệ quyền và lợi ích
Tạo uy tín
Thúc đẩy sự bền vững
THANK YOU

You might also like