Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG VII: DẠNG TOÀN PHƯƠNG - KHÔNG GIAN EUCLID –
ĐƯỜNG & MẶT BẬC HAI
DẠNG TT – SONG TT – DẠNG TP – KHÔNG GIAN EUCLID

3
Bài 1: Cho dạng song tuyến tính trên xác định bởi:

( x , x , x ) ,( y , y
1 2 3 1 2
, y 3 ) = 2x1y1 + x1y 2 + x2 y1 + ax2 y 2 − 2x2 y 3 − 2x3 y 2 + 3x 3 y 3 , (a là tham số).

3
Tìm ma trận của dạng song tuyến tính trên đối với cơ sở chính tắc của và tìm điều kiện của a
3
để dạng song tuyến tính là một tích vô hướng trên .

3
Bài 2: Trong trang bị một dạng song tuyến tính như sau:

4 2 −1
 
f ( x, y ) = ( x1 ,x2 ,x3 ) A ( y1 , y 2 , y 3 ) 4  và x = ( x1 , x2 , x3 ) , y = ( y1 , y 2 , y 3 ) .
t
với: A =  2 3
 −1 a 2 2a 

Xác định a để f ( x, y ) là một tích vồ hướng trên 3


.

Bài 3: Xét không gian P3  x  . Kiểm tra các dạng p,q sau có phải là tích vô hướng hay không?

a) p,q = p ( 0 ) q ( 0 ) + p (1) q (1) + p ( 2 ) q ( 2 )

c) p,q =  1−1 p ( x ) q ( x ) dx

Trong trường hợp là tích vô hướng tính p,q với p = 2 − 3x + 5x 2 − x 3 ,q = 4 + x − 3x 2 + 2x 3

Bài 4: Giả sử V là KGVT n chiều với cơ sở B = e1 ,e 2 ,...,en  . Với u, v là các véc tơ của V ta có

u = a1e1 + a2e2 + ... + an en ; v = b1e1 + b2e2 + ... + bnen . Đặt u,v = a1b1 + a2b2 + ... + anbn .

a) Chứng minh u,v là một tích vô hướng trên V.

b) Áp dụng cho trường hợp V = 3


, với

e1 = ( 1;0;1) ,e 2 = (1;1; −1) ,e 3 = ( 0;1;1) ,u = ( 2; −1; −2 ) ,v = ( 2;0; 5 ) . Tính u,v .


c) Áp dụng cho trường hợp V = P2  x  , với B = 1; x; x 2 ,u = 2 + 3x 2 ,v = 6 − 3x − 3x 2 . Tính u,v . 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


d) Áp dụng cho trường hợp V = P2  x  , với B = 1 + x; 2x; x − x 2 ,u = 2 + 3x 2 ,v = 6 − 3x − 3x 2 . Tính 
u,v .

Bài 5: Cho V là không gian Euclide. Chứng minh:


2
a) u + v + u − v = 2 u + v
2
( 2 2
)
2 2 2
b) u ⊥ v  u + v = u + v , u,v  V

Bài 6: Cho V là không gian Euclide n chiều, V1 là không gian con m chiều của V. Gọi

V2 = x  V |x ⊥ v, v  V1  .

a) Chứng minh V2 là không gian véc tơ con của V.

b) Chứng minh V1 và V2 bù nhau.


4
Bài 7: Trong (với tích vô hướng chính tắc), tìm phần bù trực giao của:


U = span v1 = (1,2,1,0 ) ,v2 = (0,0,0,1) . 
Bài 8: Cho dạng song tuyến tính trên P2  x  xác định bởi f p ( x ) ,q ( x ) = p (1) q ( 2) . Tìm ma trận và ( )
biểu thức của f đối với cơ sở chính tắc.

Bài 9: Xét dạng song tuyến tính φ : 2


 2
→ xác định bởi: φ ( u,v ) = x1 y1 + 2x1 y 2 + 3x2 y1 + 4x2 y 2 ,

với u = ( x1 , x2 ) ,v = ( y1 , y2 ) . Tìm ma trận của φ đối với cơ sở 


= v1 = (1,0 ) ,v2 = (1,1) . 
1 0  1 2  1 1  1 3 
B = PT AP =    = 
1 1   3 4  0 1  4 10 

3
Bài 10: Trên cho dạng toàn phương xác định bởi

q ( u ) = q ( x1 , x2 , x3 ) = x12 + 2x22 − 2x32 + 2x1x2 − 4x1x3 + 2x2x3 , với u = ( x1 , x2 , x3 ) .

a) Tìm ma trận của q đối với cơ sở chính tắc.

b) Tìm ma trận của q đối với cơ sở 


= v1 = (1,0,0 ) ,v2 = (1,1,0 ) ,v3 = (1,1,1) . Viết biểu thức tọa độ 
của q đối với cơ sở này.

__HẾT__
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2

You might also like