PLĐC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Câu 1: PLĐC nghiên cứu vấn đề gì?

--> Pháp luật và nhà nước


Câu 2: Xã hội công xã nguyên thủy là xã hội:
--> Là xã hội không có các giai cấp mâu thuẫn dối kháng nhau
Câu 3: Phân công lao động lần thứ nhất trong xã hội công xã
nguyên thủy là:
--> Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Câu 4: Khái niệm nhà nước đc hiểu như thế nào?
--> Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy chuyên
làm nghiệp vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội
Câu 5: Nhà nước xuất hiện khi có các điều kiện gì?
--> Chỉ khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hóa xã hội
thành các giai cấp
Câu 6: Mối quan hệ giữa Nhà nước vs cơ sở kinh tế ntn?
--> Cơ sở kinh tế có vai trò quyết định đối vs Nhà nước
Câu 7: Nhà nước và Đảng chính trị có mối quan hệ ntn? --> Đảng
chính trị giữ vai trò lãnh đạo đối vs nhà nước
Câu 8: Nhà nước và hệ thống chính trị có mối quan hệ ntn? --> Nhà
nước là 1 bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị
Câu 9: Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu nhà nước nào?
--> Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà
nước XHCN
Câu 10: Nhà nước bóc lột dựa trên cơ sở kinh tế nào?
--> Là chế độ tư hữu hóa về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội
Câu 11: Các kiểu nhà nước trong lịch sử có điểm giống nhau ntn?
--> Đều mang bản chất giai cấp và tính xã hội
Câu 12: Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử thường diễn ra
ntn?
--> Giai cấp mới tiến bộ phải thường đấu tranh bằng bạo lực cách mạng
để giành chính quyền
Câu 13: Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế đc hiểu ntn?
--> Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay 1 người đứng đầu là
vua hoặc nữ hoàng
Câu 14: Hình thức chính thể quân chủ hạn chế đc hiểu ntn?
--> Bên cạnh nhà vua hay nữ hoàng có 1 cơ quan đc thành lập theo quy
định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua hay nữ hoàng
Câu 15: Hình thức chính thể cộng hòa có bao nhiêu dạng biểu hiện?
--> Chính thể cộng hòa dân chủ, chính thể cộng hòa quý tộc
Câu 16: Chính thể cấu trúc nhà nước gồm những loại nào?
--> Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang, nhà nước liên minh
Câu 17: Thế nào là nhà nước đơn nhất?
--> Nhà nước đơn nhất là nhà nước có sự toàn vẹn về lãnh thổ và có 1 hệ
thống pháp luật duy nhất
Câu 18: Thế nào là nhà nước liên bang?
--> Nhà nước liên bang là nhà nước bao gồm các bang hợp thành hoặc
các nước thành viên hợp thành và có 2 hệ thống pháp luật
Câu 19: Bản chất giai cấp của nhà nước đc hiểu ntn?
--> Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì
bảo vệ trật tự xã hội
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?
--> Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo pháp luật sẽ đc thực hiện
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải dấu hiệu đặc trưng của
nhà nước?
--> Nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị xã hội
Câu 22: Chức năng của nhà nước đc hiểu ntn?
--> Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực
hiện những nhiệm vụ mà nhà nước đặt ra
Câu 23: Nhiệm vụ của nhà nước đc hiểu ntn?
--> Là mục tiêu của nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ
Câu 24: Mối quan hệ giữa chức năng của nhà nước và nhiệm vụ của
nhà nước?
--> Nhiệm vụ của nhà nước là yếu tố quyết định đến chức năng của nhà
nước
Câu 25: Chức năng của nhà nước bao gồm?
--> Cả 3 nhận định đều đúng
Câu 26: Chức năng của nhà nước đc thực hiện bởi chủ thể nào?
--> Đc thực hiện bởi các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Câu 27: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng đối ngoại của nhà
nước?
--> Là phòng thủ đất nước và chống sự xâm lược từ bên ngoài
Câu 28: Nhà nước thực hiện các chức năng bằng phương pháp ntn?
--> Nhà nước có thể sử dụng 2 phương pháp: cưỡng chế và thuyết phục
giáo dục
Câu 29: Chế độ chính trị đc hiểu ntn?
--> Là tổng thế các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
Câu 30: Nhà nước XHCN Việt Nam ra đời từ khi nào?
--> 1945
Câu 31: Chức năng kinh tế của nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay là gì?
--> Nhà nước quản lý rõ vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật kế hoạch
chính sách, trong đó có pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất
Câu 32: Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng kinh tế của
nhà nước?
--> Nhà nước thông qua cơ quan tòa án để giải quyết các tranh chấp về
kinh tế và thương mại
Câu 33: Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm các cơ quan nào?
--> Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, cơ quan xét xử và thi hành
quyết công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp
Câu 34: Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng của Quốc
hội?
--> Truy tố kẻ phạm tội ra trước tòa
Câu 35: Cơ quan nào sau đây không phải do Quốc hội thành lập?
--> Là Hội đồng Nhân dân
Câu 36; Cơ quan nào sau đây không có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật?
--> Là cơ quan trực thuộc chính phủ văn phòng và các vụ thuộc chính
phủ
Câu 37: Chủ thể nào sau đây đc gọi là cơ quan tư pháp?
--> Cơ quan tư pháp gồm tòa án, viện kiểm sát, cơ quan điều tra và thi
hành án
Câu 38: Tòa án nhân dân có chức năng gì?
--> Có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế
lao động và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật
Câu 39: Bộ máy nhà nước Việt Nam đc hoạt động theo nguyên tắc
nào?
--> Cả 3 nguyên tắc trên đều đúng
Câu 40: Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam theo nguyên tắc pháp chế XHCN đc hiểu ntn?
--> Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức khi thực thi công vụ chỉ đc
làm những gì luật cho phép
Câu 41: Cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước
--> Văn phòng chính phủ
Câu 42: Ủy ban nhân dân đc tổ chức ở các cấp nào?
--> Đc tổ chức ở 3 cấp: tỉnh/thành thuộc trung ương, quận huyện và xã
phường
Câu 43: Viện kiểm sát nhân dân đc tổ chức ở các cấp nào ?
--> Đc tổ chức ở 3 cấp: tối cao, tỉnh và huyện
Câu 44: Tòa án nhân dân đc tổ chức ở các cấp nào?
--> Đc tổ chức ở 3 cấp: tối cao, tỉnh và huyện
Câu 45: Hội đồng nhân dân đc tổ chức ở các cấp nào?
--> Đc tổ chức ở 3 cấp: tỉnh, huyện, xã
Câu 46: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân có quan hệ ntn?
--> Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân
Câu 47: Quốc hội và chính phủ có mối quan hệ ntn?
--> Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
Câu 48: Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân có mối quan hệ
ntn?
--> Viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm soát việc tuân theo pháp
luật trong hoạt động xét xử của tòa án
Câu 49: Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân có quan hệ ntn?
--> Viện kiểm sát nhân dân do Quốc hội thành lập chịu sự giám sát của
Quốc hội, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải là đại biểu Quốc hội
Câu 50: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của Viện kiểm sát?
--> Hoạt động truy tố kẻ phạm tội ra trước tòa
Câu 51: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của tòa án?
--> Hoạt động xét xử kẻ phạm tội trước tòa
Câu 52: Hoạt động nào sau đây thuộc thẩm quyền của Quốc hội?
--> Hoạt động ban hành hiến pháp và các đạo luật
Câu 53: Hoạt động nào sau đây là hoạt động quản lý nhà nước?
--> Hoạt động xử phạm vi phạm hành chính đối vs người có hành vi vi
phạm quy định về bảo vệ môi trường
Câu 54: Chủ thể nào sau đây không phải là cơ quan trong bộ máy
nhà nước?
--> Ban chấp hành trung ương đảng
Câu 55: Bộ máy nhà nước tư sản và XHCN khác nhau ntn?
--> Bộ máy nhà nước tư sản đc tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền
lực, còn bộ máy nhà nước XHCN đc tổ chức theo nguyên tắc tập quyền
Câu 56: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Việt Nam là cơ
quan nào?
--> không có đáp án
Câu 57: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam là cơ
quan nào? --> Chính phủ
Câu 58: Cơ quan xét xử cao nhất của Việt Nam là?
--> Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
Câu 59: Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân có quan hệ ntn?
--> Ủy ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu
Câu 60: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan hành chính
nhà nước?
--> Là thủ tướng chính phủ
Câu 61: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực?
--> Chủ tịch Quốc hội
Câu 62: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan xét xử ?
--> Chánh án tòa án nhân dân tối cao
Câu 63: Pháp luật xuất hiện từ khi nào?
--> Khi nhà nước ra đời thì pháp luật cũng xuất hiện
Câu 64: Bản chất giai cấp của pháp luật đc thể hiện ntn?
--> Pháp luận là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm
bảo vệ lợi ích cho giai cấp thi trị
Câu 65: Đặc điểm nào sau đây không phải thuộc tính của
pháp luật?
--> Tính phù hợp vs quy luật khách quan
Câu 66: Pháp luật tồn tại trong điều kiện ntn?
--> Chỉ tồn tại khi xã hội có sự phân chia giai cấp
Câu 67: Trong lịch sử đã xuất hiện kiểu pháp luật gì?
--> Công nhân, phong kiến, tư sản, XHCN
Câu 68: Kiểu pháp luật nào là kiểu pháp luật xuất hiện sớm
nhất?
--> Kiểu pháp luật chủ nô
Câu 69: Pháp luật và chính trị có điểm gì giống nhau?
--> Đều là quy tắc xử sự, điều chỉnh quan hệ giữa người vs
người trong xã hội
Câu 70: Pháp luật và đạo đức có điểm gì khác nhau?
--> Pháp luật mang tính bắt buộc, còn đạo đức không mang tính
bắt buộc
Câu 71: Pháp luật có quan hệ ntn vs kinh tế?
--> Cơ sở kinh tế là yếu tố quyết định đến sự ra đời và phát triển
của pháp luật
Câu 72: Vai trò giá trị xã hội của pháp luật đc hiểu ntn?
--> Pháp luật là đại lượng chung phổ biến, là đại lượng công
bằng cho tất cả những người có vị trí khác nhau trong xã hội
Câu 73: Nhà nước đảm bảo cho pháp luật đc thực hiện bằng
những biện pháp nào?
--> Kết hợp nhiều biện pháp: giáo dục, thuyết phục, bắt buộc
Câu 74: Pháp luật có bản chất ntn?
--> Pháp luật luôn có bản chất giai cấp và xã hội
Câu 75: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối quan hệ
ntn?
--> Nhà nước và pháp luật là 2 hiện tượng xuất hiện đồng thời
và do cùng 1 nguyên nhân
Câu 76: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc điểm của
quy phạm pháp luật?
--> Là quy tắc xử sự đc tồn tại lâu đời và đc cộng đồng xã hội
công nhận
Câu 77: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp
cưỡng chế của nhà nước?
--> Phạt tiền do vi phạm hợp đồng kinh doanh
Câu 78: Pháp luật có những chức năng gì?
--> Có cả chức năng điều chỉnh và chức năng giáo dục
Câu 79: Pháp luật và pháp chế có mối quan hệ ntn?
--> Pháp luật là tiền đề của pháp chế, còn pháp chế là phương
tiện để đảm bảo pháp luật đc thực hiện
Câu 80: Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của công dân
đc hiểu ntn?
--> Đc làm tất cả những gì pháp luật không cấm
Câu 81: Bộ phận giả định có ý nghĩa ntn trong quy phạm
pháp luật?
--> Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của
quy phạm pháp luật
Câu 82: Quy phạm pháp luật gồm những loại nào?
-->Cả 3
Câu 83: Chế tài của quy phạm pháp luật gồm những loại
nào?
Câu 84: Chế tài hình sự đc áp dụng đối vs loại vi phạm pháp luật nào?
--> Chỉ áp dụng đối vs vi phạm pháp luật là tội phạm
Câu 85: Biện pháp nào sau đây không phải là chế tài hình sự?
--> Bồi thường thiệt hại
Câu 86: Quan hệ pháp luật phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt khi có điều kiện
gì?
--> Cȧ 3
Câu 87: Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?
--> Là các tổ chức cá nhân có đủ khả năng, cá nhân có đủ năng lực chủ thể theo
quy định của pháp luật
Câu 88: Năng lực chủ thể của chủ thể trong quan hệ pháp luật đc hiểu ntn?
--> Phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Câu 89: Năng lực hành vi của chủ thể đc hiểu ntn?
--> Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ
pháp luật
Câu 90: Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ thì quan hệ pháp luật
gồm những loại nào?
--> Cả đơn vụ và song vụ
Câu 91: Căn cứ vào cơ cấu chủ thể thì quan hệ pháp luật gồm những loại
nào?
--> Cả song phương và đa phương
Câu 92: Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ pháp luật đơn vị?
--> Bồi thường thiệt hại khi vi phạm
Câu 93: Căn cứ vào tư cách chủ thể thì quan hệ pháp luật gồm những loại
nào? -->Cả 2
Câu 94: Quan hệ nào sau đây là quan hệ dân sự?
--> Quan hệ về bồi thường thiệt hại
Câu 95: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ giữa các chủ thể nào?
--> Giữa nhân chứng và người phạm tội
Câu 96: Văn bản nào sau đây không phải là nguồn của luật ở Việt Nam?
--> Bản án quyết định của tòa án
Câu 97: Loại văn bản nào sau đây là văn bản dưới luật?
--> Nghị quyết của ủy ban thường vụ
Câu 98: Hiệu lực pháp lý của luật và bộ luật đc xác định ntn?
--> Ngang nhau
Câu 99: Văn bản nào sau đây là văn bản áp dụng pháp luật?
--> Quyết định xử phạt
Câu 100: Loại văn bản nào sau đây là văn bản luật? --> Hiến pháp
Câu 101: Khái niệm hệ thống pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là tổng hợp các quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống nhất nội tại vs nhau
đc xếp theo 1 chỉnh thể gồm các ngành luật, các chế định pháp luật phù hợp vs tính
chất, nội dung của các quan hệ trong xã hội mà nó điều chỉnh
Câu 102: Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp
luật là gì?
--> Đáp ứng tiêu chuẩn toàn diện, khách quan và thống nhất khoa học và đáp ứng
yêu cầu ngành kĩ thuật lập pháp.
Câu 103: Như thế nào là tính toàn diện của hệ thống pháp luật?
--> Là phải có đầy đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp
luật, không để xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu luật
Câu 104: Khái niệm pháp chế XHCN đc hiểu ntn?
--> Pháp chế XHCN là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi, xử xự của tất cả các
chủ thể pháp luật
Câu 105: Để tăng cường pháp chế XHCN cần phải thực hiện các biện pháp
ntn?
--> Phải tăng cường và tiến hành đồng bộ tất cả các hoạt động
Câu 106: Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp
luật?
--> Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Câu 107: Cơ quan nhà nước nào có quyền tiến hành các hoạt động tư pháp?
--> Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân ( cơ quan điều tra, cơ quan thi
hành án)
Câu 108: Cơ quan nào sau đây không thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
--> Là Tòa án nhân dân
Câu 109: Pháp chế XHCN và Dân chủ của XHCN có mối quan hệ ntn?
--> Pháp chế và dân chủ có quan hệ chặt chẽ
Câu 110: Như thế nào là tuân thủ pháp luật?
--> Là không làm những việc pháp luật cấm
Câu 111: Các hình thức thực hiện pháp luật?
--> 4 hình thức: tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp
dụng pháp luật
Câu 112: Hoạt động chấp hành pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là thực hiện đúng các nghĩa vụ mà pháp luật quy định
Câu 113: Như thế nào là hoạt động áp dụng pháp luật?
--> Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó phải có chủ thể là cơ quan nhà nước
có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện các quy định của pháp luật
Câu 114: Căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có bao nhiêu
loại tội phạm?
--> Có 4 loại: tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng
Câu 115: Hình phạt cao nhất đối vs tội phạm ít nghiêm trọng là bao nhiêu
năm? --> 3 năm
Câu 116: Trong các loại trách nhiệm pháp lý sau đây, loại nào không phải là
hình phạt? --> Án treo
Câu 117: Tòa án có quyền áp dụng loại trách nhiệm pháp lý nào khi tiến hành
xét xử các vụ án? --> Hình sự và nhân sự
Câu 118: Trong các loại trách nhiệm pháp lý, loại nào chỉ có tòa án mới có
quyền áp dụng?
--> Cải tạo không giam giữ
Câu 119: Sự thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử diễn ra theo thứ tự ntn?
--> Tùy vào điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia
Câu 120: Chức năng điều chỉnh của pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là sự ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội và đảm bảo sự phát triển của
các quan hệ xã hội đó
Câu 121: Hiệu lực pháp lý của HB và bộ luật?
--> HB cao hơn bộ luật
Câu 122: Vi phạm pháp luật do chủ thể nào sau đây thực hiện?
--> Tất cả ( các chủ thể của pháp luật đều có thể vi phạm)
Câu 123: Mặt khách quan của vi phạm pháp luật đc hiểu ntn?
--> Bao gồm hành vi trái pháp luật của con người và hậu quả thiệt hại do hành vi
đó gây ra
Câu 124: Hành vi của con người đc coi là vi phạm pháp luật từ khi nào?
--> Khi đc thể hiện ra bên ngoài dưới dạng hành động hay không hành động
Câu 125: Hành vi trái pháp luật của con người có thể gây ra thiệt hại nào sau
đây?
--> Cȧ 3
Câu 126: Khách thể của vi phạm, khách thể của hành vi vi phạm pháp luật là
loại quan hệ nào sau đây? --> Tất cả các quan hệ xã hội đc pháp luật ghi nhận và
bảo vệ bị những hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
Câu 127: Việc phân loại khách thể của hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục
đích gì?
--> Để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật
Câu 128: Vi phạm pháp luật dân sự đc hiểu ntn?
--> Là hành vi trái pháp luật có lỗi xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
đc pháp luật dân sự điều chỉnh và bảo vê
Câu 129: Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp do vi phạm hợp đồng
kinh doanh thương mại là cơ quan nào sau đây?
--> Cả 3 cơ quan nói trên
Câu 130: Đối tượng điều chỉ của luật ngân hàng là gì?
--> Những mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ
chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng và phát sinh trong hoạt động
quản lý nhà nước đối vs hệ thống ngân hàng
Câu 131: Cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật là cơ quan nào?
--> Người đứng đầu các cơ quan tổ chức
Câu 132: Ủy ban nhân dân có quyền ban hành những loại văn bản nào?
--> Đc ban hành quyết định
Câu 133: Hiệu lực pháp lý của đạo luật và bộ luật có giá trị ntn?
--> Ngang nhau
Câu 134: Văn bản nào sau đây là văn bản áp dụng pháp luật?
--> Văn bản quyết định xử phạt hành chính
Câu 135: Như thế nào là tính khách quan của hệ thống pháp luật?
--> Là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế xã hội
Câu 136: Nguyên tắc Pháp chế XHCN và Dân chủ của XHCN có mối quan hệ
ntn?
--> Pháp chế và dân chủ có quan hệ chặt chẽ. Có dân chủ ms có pháp chế và có
pháp chế ms có dân chủ
Câu 137: Các hình thức thực hiện pháp luật?
--> Cȧ 3
Câu 138: Chỉ coi là vi phạm pháp luật khi hành vi đó xâm hại quan hệ nào
sau đây?
--> Những quan hệ xã hội đc pháp luật ghi nhận và bảo vệ
Câu 139: Dấu hiệu lỗi của vi phạm pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là trạng thái tâm lý của chủ thể phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối vs
hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả của nó
Câu 140: Yếu tố lỗi đc phân chia thành những lọa nào sau đây?
--> Cả 2 phương án trên
Câu 141: Loại lỗi nào sau đây đc đánh giá là nghiêm trọng nhất?
--> Lỗi cố ý
Câu 142: Lỗi cố ý trực tiếp đc hiểu ntn?
--> Là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy mức độ nguy hiểm của hành vi và
nhận thấy trước hậu quả của hành vi và mong muốn thiệt hại xảy ra
Câu 143: Lỗi cố ý gián tiếp đc hiểu ntn?
--> Là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy mức độ nguy hiểm của hành vi và
nhận thấy trước hậu quả của hành vi
Câu 144: Lỗi vô ý do quá tự tin?
--> Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả của hành vi nhưng hy vọng và tin
rằng hậu quả ấy sẽ không xảy ra
Câu 145: Lỗi vô ý do cầu thả ?
--> Là chủ thể vi phạm do sự khinh suất không nhận thấy trước hậu quả của hành
vi mặc dù cần phải nhận thấy trước hậu quả đó
Câu 146: Mục đích của vi phạm pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là kết quả mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt đc khi thực hiện hành vi
Câu 147: Vi phạm pháp luật hình sự đc hiểu ntn?
--> Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đc quy định trong bộ luật hình sự
Câu 148: Vi phạm pháp luật hành chính đc hiểu ntn?
--> Là những hành vi trái luật, mức độ nguy hiểm trong xã hội ít hơn so vs tội
phạm và đc điều chỉnh, bảo vệ bởi pháp luật hành chính
Câu 149: Vi phạm kỷ luật đc hiểu ntn?
--> Là hành vi có lỗi trái vs các quy tắc kỷ luật của các cơ quan tổ chức, của các
chủ thể thực hện bằng cách cố ý hay vô ý
Câu 150: Cơ quan có quyền xử lý các nghi phạm hình sự là cơ quan nào?
--> Tòa án
Câu 151: Trách nhiệm pháp lý đc hiểu ntn?
--> Là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nhà nước và chủ thể vi phạm pháp
luật trong việc nhà nước áp dụng chế tài đối vs chủ thể vi phạm pháp luật
Câu 152: Khi nhà nước áp dụng trách nhiệm pháp lý, chủ thể vi phạm pháp
luật phải xử lý ntn?
--> Phải có nghĩa vụ gánh chịu những hậu quả bất lợi do nhà nước áp dụng vs mình
Câu 153: Cơ sở nào làm phát sinh trách nhiệm pháp lý?
--> Khi có hành vi vi phạm pháp luật và có quyết định áp dụng pháp luật đối vs
hành vi đó
Câu 154: Bản chất của trách nhiệm pháp lý đc hiểu ntn?
--> Là việc thực hiện chế tài pháp luật đối vs chủ thể vi phạm pháp luật khi chủ thể
đó thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
Câu 155: Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm hình sự là gì?
--> Là quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có hiệu lực pháp luật
Câu 156: Chủ thể vi phạm pháp luật có thể bị áp dụng các chế tài nào sau
đây?
--> Có thể bị áp dụng 1 hoặc 1 số chế tài nêu trên
Câu 157: Biện pháp chế tài nào sau đây không phải là biện pháp chế tài hình
sự?
--> Buộc thôi việc
Câu 158: Chủ thể vi phạm pháp luật hành chính có thể bị áp dụng loại chế tài
nào sau đây?
--> Có thể bị phạt 1 trong số các chế tài trên
Câu 159: Biện pháp chế tài nào sau đây không áp dụng vs chủ thể vi phạm
pháp luật hành chính? --> Cải tạo không giam giữ
Câu 160: Chủ thể vi phạm pháp luật dân sự có thể bị áp dụng các biện pháp
chế tài nào sau đây? --> Bồi thường thiệt hại
Câu 161: Không thể áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây khi vi phạm pháp
luật dân sự?
--> Phạt cảnh cáo
Câu 162: Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau
đây?
--> Có thể áp dụng các biện pháp chế tài nêu trên
Câu 164: Để đảm bảo pháp chế các chủ thể nào sau đây có trách
nhiệm tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh?
--> Tất cả các phương án trên
Câu 165: Việc phân định các loại lỗi nhằm?
--> Để quyết định áp dụng trách nhiệm pháp lý 1 cách chính xác
Câu 166: Việc xác định động cơ, mục đích của hành vi vi phạm
pháp luật nhằm?
--> Xác định nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật
Câu 167: Sự xuất hiện của Nhà nước Việt Nam do nguyên nhân chủ
yếu nào sau đây?
--> Do phòng chống thiên tai, trị thủy các con sông và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm
Câu 168: Khái niệm thực hiện pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của
pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật
Câu 169: Tuân thủ pháp luật đc hiểu ntn?
--> Là chủ thể phải tự kiềm chế không thực hiện các hành động mà pháp
luật cấm
Câu 170: Khái niệm thi hành pháp luật đc hiều ntn?
--> Là chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực
Câu 171: Tìm bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật sau:
a. Công dân đủ 18 tuổi trở lên đủ sức khỏe có trách nhiệm tham gia vào
đội dân phòng, đội phòng cháy cơ sở đc lập ở cư trú hoặc nơi làm việc
khi có yêu cầu
--> Công dân đủ 18 tuổi trở lên đủ sức khỏe
b. Các cơ quan thông tin tuyên truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên
truyền, phổ biến kiến thức pháp luật phòng cháy chữa cháy thường
xuyên rộng rãi đến toàn nhân dân
--> Các cơ quan thông tin tuyên truyền
c. Tài sản tham nhũng phải đc thu hồi, tịch thu. Người có hành vi tham
nhũng gây thiệt hại thì phải bồi thường hoàn toàn theo quy định của
pháp luật
--> Tài sản tham nhũng, Người có hành vi tham nhũng
d. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện/ quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối vs quyết định hành chính của
mình
--> Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện/ quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Câu 172: Tìm bộ phận quy định trong các quy phạm pháp luật sau:
a. Trong khu dân cư, người lái xe chỉ đc quay đầu xe ở nơi đường giao
nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe --> Chi đc quay đầu xe ở
nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe
b. Cán bộ công chức, viên chức và người lao động khác có quyền yêu
cầu người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị mình làm việc cung cấp
thông tin về hoạt động của cơ quan tổ chức, đơn vị đó
--> Có quyền yêu cầu người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị mình làm
việc cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan tổ chức, đơn vị đó
c. Người bị kết án cải tạo không giam giữ nếu đã chấp hành hình phạt đc
1 thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của các cơ
quan tổ chức hoặc chính quyền địa phương đc giao trách nhiệm trực tiếp
giám sát, giáo dục thì tòa án có thể giảm thời hạn chấp hành thi án
--> Có thể giảm thời hạn chấp hành thi án

You might also like