TCCTKT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Đánh giá BCTC và hệ thống tài khoản trên phần mềm 1A

1. Đánh giá hệ thống tài khoản

 So sánh và nhận xét thông tư 200/2024/TT-BCTC với hệ thống tài khoản của phần mềm TTSOFT
1A

 Nhận xét:
Theo hệ thống tài khoản trong thông tư 200, số hiệu tài khoản cấp 0 không có
trong thông tư và các tài khoản này không có nội dung ở thông tư 200. So với
thông tư 200 thì hệ thông tài khoản bắt đầu từ số hiệu là 1.
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không phù hợp

 Nhận xét:
 Theo hệ thống tài khoản trong thông tư 200, số hiệu tài khoản 112 ( Tiền gửi ngân hàng) có tài khoản 1121
( Tiền VN), 1122( Ngoại tệ) và 1123( Vàng tiền tệ) khác với phần mềm TSOFT tài khoản 1123 được thay
thế bằng tài khoản 121 ( Chứng khoán kd)
 Theo Thông tư 200/2014 – Điều 15, chứng khoán kinh doanh là chứng khoán theo quy định của pháp luật
được doanh nghiệp nắm giữ vì mục đích kinh doanh (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12 tháng
mua vào, bán ra để kiếm lời).

Chứng khoán kinh doanh bao gồm:


 Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán;
 Các loại chứng khoán và công cụ tài chính khác.
 Căn cứ tại Điều 13 Thông tư 200/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại khoản khoản 4 Điều 1 Thông tư
53/2016/TT-BTC) quy định về nguyên tắc kế toán đối với tài khoản 112 (tiền gửi ngân hàng) như sau:
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi không kỳ
hạn tại Ngân hàng của doanh nghiệp. Căn cứ để hạch toán trên tài khoản 112 “tiền gửi Ngân hàng” là các
giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm
thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không phù hợp

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, số hiệu tài khoản 131 ( Phải thu khách hàng) không có sự
xuất hiện của tài khoản cấp con 1312 ( Phải thu từ thanh lý tài sản) như trong phần mềm TSOFT
 Trong bảng hệ thống tài khoản theo thông tư 200, tài khoản liên quan đến thanh lý tài sản sẽ được ghi nhận
vào tài khoản 711( Thu nhập khác ) và 811 ( Chi phí khác)
 Theo thông tư 200, tài khoản 131- Phải thu KH ( cấp 2) được áp dụng cho Bảo hiểm tiền gửi VN mới xuất
hiện tài khoản 1312- Phải thu tiền phạt của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi: Phản ánh số tiền phạt do vi
phạm về xác định số phí bảo hiểm tiền gửi và thời hạn nộp phí phải thu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền
gửi.
=> Sự khác biệt giữa thông tư 200 và phần mềm trong trường hợp trên không phù hợp với tài khoản 131.

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, số hiệu tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu không phát
sinh thêm tài khoản cấp con nào.
 Chi phí mua nguyên vật liệu theo bảng hệ thống tài khoản thông tư 200 sẽ được ghi nhận vào tài khoản loại
6 ( 611, 623, 627… tùy trường hợp)
 Theo thông tư 200, số hiệu tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu ( cấp 2) mới xuất hiện các tài khoản 1521-
Vật liệu trong kho, 1522- Vật liệu giao cho bên nhận thầu
=> Sự khác biệt giữa thông tư 200 và phần mềm trong trường hợp trên không phù hợp với tài khoản 152
 nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, số hiệu tài khoản 154- Chi phí sx, kd dở dang không có
thêm các tài khoản cấp con
 Theo thông tư 200, tài khoản 154- Chi phí sx, kd dở dang được áp dụng trong ngành Xây lắp mới xuất hiện
các tài khoản như 1541- Xây lắp, 1542- Sp khác và 1543- Dịch vụ
=> Sự thay đổi giữa thông tư 200 và phần mềm TSOFT không phù hợp với tài khoản 154.

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản của thông tư 200, số hiệu tài khoản 156- Hàng hóa, ngoài tài khoản
1561- Giá mua hàng hóa, 1562- Chi phí thu mua hàng hóa thì còn có thêm tài khoản 1567- Hàng
hóa bất động sản. Nhưng trên phần mềm loại bỏ tài khoản con 1567.

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản kt thông tư 200, số hiệu tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ và 217-BĐS đầu tư
so với trên phần mềm TSOFT không có sự khác biệt

-Nhận xét:
 Trong bảng hệ thống tài khoản KT thông tư 200, số hiệu tài khoản 228- Đầu tư khác có 2 tài khoản cấp con
là 2281- Đầu tư vốn góp vào đơn vị khác; 2282- Đầu tư khác
 Tài khoản Đầu tư vào cty liên doanh, liên kết theo thông tư 200 sẽ ghi nhận vào tài khoản 222.
=> Sự thay đổi này của TSOFT không phù hợp với thông tư 200

-Nhận xét:
 Theo trong danh mục hệ thống tài khoản KT thông tư 200, số hiệu tài khoản 335- Chi phí phải trả không
phát sinh thêm tài khoản cấp con nào
 Chi phí phải trả lãi vay theo thông tư 200 sẽ được ghi nhận vào tài khoản 635- Chi phí tài chính
 Chi phí phải trả khác sẽ được ghi nhận vào số hiệu tài khoản 811- Chi phí khác
=> Sự thay đổi giữa thông tư 200 và TSOFT như trên sẽ không phù hợp với tài khoản 335 cũng như với thông tư.

-Nhận xét:
 Trong danh mục hệ thống tài khoản KT thông tư 200 và phần mềm TSOFT đối với số hiệu tài khoản 411-
Vốn đầu tư của CSH, 413- CL tỷ giá hối đoái, 418- Các quỹ khác thuộc VCSH và 419- Cổ phiếu quỹ đều
như nhau nên không có sự khác biệt quá lớn.

-Nhận xét:
 Trong danh mục hệ thống tài khoản KT thông tư 200, số hiệu tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính
không có sự xuất hiện của tài khoản cấp con nào.
 Với các số hiệu tài khoản còn lại như 611- Mua hàng và 631- Giá thành sx giữa thông tư 200 và phần mềm
đều như nhau nên không có sự khác biệt.
=> Sự thay đổi giữa thông tư 200 và phần mềm đối với tài khoản 515 không phù hợp.

-Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, tài khoản 635- chi phí tài chính thì tài khoản
không phát sinh thêm tài khoản con
 Tài khoản 635 phản ảnh những chi phí hoạt động tài chính gồm có lỗ chênh lệch tỷ giá, chi phí lãi
vay hay vốn vay nên trên phần mềm không cần phải mở thêm tài khoản cấp con và không phù hợp
với thông tư.
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không hợp lệ.

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, tài khoản 642 là “Chi phí quản lí doanh nghiệp”
và có 8 tài khoản cấp 2 so với phần mềm thì số hiệu 642 lại đổi thành “chi phí quản lý kinh
doanh” và có 2 tài khoản cấp 2.
 Theo thông tư nội dung “chi phí bán hàng” là tài khoản 641 còn phần mềm phản ảnh trên 6421
 Còn nội dung “chi phí quản lý doanh nghiệp” là tài khoản 642 phản ánh trên phần mềm tài khoản
6422
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không hợp lệ .

 Nhận xét:
 Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, tài khoản 711- thu nhập khác thì tài khoản
không phát sinh thêm tài khoản con
 Tài khoản 711-thu nhập khác bao gồm thu nhập từ thanh lý tài sản nên phần mềm thêm nội dung
tài khoản 7111- thu nhập tư thanh lý tài sản sẽ dư và 7118 có nội dung k phù hợp và dư với thông
tư 200.
 Trên thông tư 200 thì tài khoản 711 trong các nghiệp vụ luôn ghi bên Có và không có số dư cuối
kỳ.
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không phù hợp.

 Nhận xét:
+ Theo bảng hệ thống tài khoản trong thông tư 200, thì tài khoản 811-Chi phí khác không có tài khoản cấp
con phát sinh thêm
+ So với phần mềm thì hệ thống phát sinh thêm các tài khoản con và mục tài khoản con như 8111, 8118
nội dung k phù hợp với thông tư 200
+ Tài khoản 821 là tài khoản cấp 1 nhưng lại đựa vào tài khoản 811 làm cấp con
+ Mục số hiệu tài khoản loại 9 tài khoản xác định kết quả hoạt động kinh doanh lại đưa vào loại tài khoản
chi phí khác
=> Sự thay đổi giữa hệ thống tài khoản theo TT 200 và phần mềm TSOFT này hoàn toàn không phù hợp

2. Đánh giá BCTC - Bảng cân đối

-Hình thức: Phù hợp với TT 200, khi in ra vẫn đảm bảo hình thức giống như TT
-Điểm khác nhau giữa TT 200 và phần mềm TSOFT ở phần Bảng cân đối kế toán:

Thông tư Phần mềm TSOFT


200

II. Đầu tư
ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*)
2. Dự phòng
giảm giá
chứng khoán
kinh doanh
(*)

III. Các
khoản phải
thu ngắn 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
hạn

4. Phải thu
theo tiến độ
kế hoạch
hợp đồng
xây dựng

TỔNG TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200)


CỘNG TÀI
SẢN
(270=100+2
00)

-Nội dung:
+ Khoản mục 2 của đầu tư ngắn hạn trên phần mềm TSOFT bao quát hết các khoản đầu tư ngắn hạn như
chứng khoán, tiền gửi ngân hàng… so với bctc của thông tư 200 chỉ cụ thể một khoản đầu tư ngắn hạn là
chứng khoán.

+ Về phần “Tổng cộng tài sản” có sự sai sót về mã số trên phần mềm TSOFT khi đưa công thức tính
“250=100+200” thay vì “270=100+200”

You might also like