VLDC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
----------

HỘI NHỮNG NGƯỜI KHỔ TÂM VÌ MÔN


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

LASER VÀ ỨNG DỤNG CỦA LASER TRONG


KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHIỆP

BÀI TẬP NHÓM MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

TP. HCM, NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
----------

HỘI NHỮNG NGƯỜI KHỔ TÂM VÌ MÔN


VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

LASER VÀ ỨNG DỤNG CỦA LASER TRONG


KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHIỆP

BÀI TẬP NHÓM MÔN: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

GVHD: Hoàng Minh Đồng


Lớp danh nghĩa: 12DHKHTS
TKB chính thức: Thứ 4, tiết 4-6
NHÓM THỰC HIỆN:
1. Vũ Tiến Định - 3001160086
2. Phạm Nguyễn Minh Trí - 2032202054
3. Nguyễn Minh Thư - 2004217763
4. Trần Lê Anh Thoại - 2004217755
5. Hà Ngọc Thanh Trúc - 2004217780

TP. HCM, NĂM 2021


BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHÓM

Cá nhân
Nhóm GV
Công việc đảm tự đánh
STT Họ và tên đánh giá đánh
nhận giá kết
kết quả giá
quả
- Nhiệt tình
- Thuyết trình
tương tác
- Tìm ứng dụng Hoàn
với nhóm
1 Vũ Tiến Định của laser trong thành tốt,
- Hoàn thành
công nghiệp (2-4 đúng hạn
100% công
hình ảnh minh họa)
việc
-Tìm thông tin về
laser
+ Khái niệm
+ Lịch sử hình
thành Tên
người phát hiện
(1 hình ảnh)
+ Cấu tạo (1 hình
minh họa)
+ Phân loại laser ( - Nhiệt tình
kèm hình) tương tác
Hoàn
+Tính chất với nhóm
2 Phạm Nguyễn thành tốt,
+ Các chế độ hoạt đúng hạn - Hoàn thành
Minh Trí
động (hình minh 100% công
họa) việc
+ An toàn laser
(tác hoại gây ra
trực tiếp đối với
người, hình minh
họa)
+ Ứng dụng laser
trong khoa học kỹ
thuật (hình minh
họa)
- Nhiệt tình
tương tác
Tổng hợp,sàng Hoàn
với nhóm
3 lọc thông tin đưa thành tốt,
Nguyễn Minh Thư - Hoàn thành
vào làm tiểu luận đúng hạn
100% công
việc
4 Trần Lê Làm power point Hoàn - Nhiệt tình
Anh Thoại thành tốt, tương tác
với nhóm
- Hoàn thành
đúng hạn
100% công
việc
- Nhiệt tình
tương tác
Tổng hợp,sàng lọc Hoàn
Hà Ngọc với nhóm
5 thông tin đưa vào thành tốt,
Thanh Trúc - Hoàn thành
làm tiểu luận đúng hạn
100% công
việc
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
DÙNG TRONG BÀI TẬP NHÓM

Từ viết tắt Nghĩa


Laser “Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation ’’ (Sự
khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ kích hoạt).
CW Trạng thái bức xạ sóng liên tục (continuous wave)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình Nội dung


2.1 Theodore Maiman - cha đẻ của tia laser đầu tiên trên thế giới.
3.1 Cấu trúc của một Laser
3.2 Laser rắn
3.3 Laser lỏng
3.4 Laser khí
3.5 Laser bán dẫn
5.1 Cậu bé mất 75% thị lực do chơi đồ chới gắn Laser
6.1 Tia laser được sử dụng để làm nóng chảy các bề mặt kim loại
6.2 Tia laser được sử dụng để làm nóng chảy các bề mặt kim loại
6.3 Máy hàn laser giúp gắn, đính các khoảng trống, khớp nối ở kim loại..
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Khái niệm về laser:

Laser là tên của những chữ cái đầu của thuật ngữ bằng tiếng anh “Light
Amplification by Stimulated Emission of Radiation’’(Sự khuếch đại ánh sáng
bằng bức xạ kích hoạt).

Laser là nguồn ánh sáng nhân tạo thu được nhờ sự khuếch đại ánh sáng bằng
bức xạ phát ra khi kích hoạt cao độ các phần tử của mộtt môi trường vật chất
tương ứng. Laser là ánh sáng có nhiều tính chất đặc biệt hơn hẳn ánh sáng tự
nhiên hay nhân tạo khác và có những công dụng rất hữu ích có thể áp dụng trong
rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật và đời sống ,tạo nên cả một cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật sau khi nó ra đời.

2. Lịch sử hình thành và người phát hiện:

Sự ra đời của Laser bắt nguồn từ Thuyết Lượng tử do nhà bác học A. Einstein
phát minh ra năm
1916. Đến năm 1954,
các nhà bác học Anh,
Mỹ đã đồng thời sáng
chế ra máy phát tia
laser ứng dụng vào
thực tế. Các thử
nghiệm laser trên
người bắt đầu từ
những năm 1960. Từ
năm 1964, đã bắt đầu
ứng dụng laser trong
các trị liệu về Da
(chuyên khoa da liễu).

2.1
3. Cấu tạo:
Cấu tạo đèn laser thường có 3 phần, đó là:
Nguồn bơm (hay còn gọi là nguồn năng lượng
Môi trường kích thích, hay còn gọi là môi trường laser
Gương hoặc hệ thống gương dùng để tạo hệ thống khuếch đại ánh sáng
Trong đó:
♦ Nguồn bơm: Có chức năng cung cấp năng lượng cho hệ thống cấu tạo laser.
Việc lựa chọn loại nguồn bơm nào để dùng chủ yếu phụ thuộc vào môi trường
kích thích là loại gì. Đây cũng là yếu tố quyết định cách mà năng lượng truyền
vào trong môi trường.
♦ Môi trường kích thích:
Quyết định đến bước sóng
& các tính chất khác của
ánh sáng laser. Có thể tạo
ra hàng trăm môi trường
kích thích khác nhau. Vai
trò của chún là tạo sự kích
thích đồng đều giữa các
electron để phát xạ kích
thích các hạt photon, dẫn
đến hiện tượng khuếch đại
ánh sáng cần thiết.

3.1

 Dựa vào các môi trường hoạt chất mà chúng ta có thể chia
làm các loại laser sau:
 Laser rắn: Hiện nay
có khoảng 200 chất
rắn có thể làm môi
trường hoạt chất laser,
ví dụ như: Tinh thể,
gương, được tạo thành
từ chất rắn pha với
một số tạp chất như
crom, neodymium
hoặc titan. Loại laser
có ứng dụng cao phổ
biến hiện nay và được
tìm ra đầu tiên là laser ruby.
3.2
 Laser lỏng: chất lỏng mà được sử dụng làm môi trường hoạt chất được
gọi là laser lỏng. Laser xung nhuộm là ví dụ cơ bản cho loại laser này,
chúng sử dụng
thuốc nhuộm hữu
cơ để làm môi
trường hoạt chất,
dùng các dung
môi như metan,
etan… cho vào
chất nhuộm hữu
cơ chiết xuất từ
thực vật. Đối với
loại này, cấu trúc
của chất nhuộm
quyết định đến
bước sóng hoạt động của laser.

3.3

 Laser khí: loại laser trong đó dòng


điện được phóng qua trong một
môi trường chất khí được sử dụng
làm môi trường hoạt chất thì được
gọi là laser khí. Đây là loại laser
được ứng dụng trong trường hợp
đòi hỏi ánh sáng laser có độ kết
dính và chùm sáng cao.

3.4

 Laser bán dẫn: hay còn gọi là laser diot và đóng vai trò quan trọng trong
cuộc sống như: đọc đĩa Compact, máy in laser, làm bút chỉ bảng , máy
chống trộm,...
Loại laser này khác với laser bán
dẫn ở chỗ laser rắn sử dụng năng
lượng ánh sáng làm nguồn bơm
còn laser bán dẫn sử dụng nguồn
điện làm nguồn bơm. Hiện này, laser bán dẫn có chi phí rẻ, kích thước nhỏ
gọn và tiêu thụ năng lượng thấp.
3.5
4.Tính chất:
 Độ định hướng cao: tia laser phát ra hầu như là chùm song song do đó có
khả năng chiếu xa hàng nghìn km mà không bị phân tán.
 Tính đơn sắc rất cao: chùm sáng chỉ có một màu (hay một bước sóng)
duy nhất. Do vậy chùm laser không bị tán xạ khi đi qua mặt phân cách
của hai môi trường có chiết suất khác nhau. Đây là tính chất đặc biệt nhất
mà không nguồn sáng nào có.
 Tính đồng bộ của các photon trong chùm tia laser: Có khả năng phát
xung cực ngắn: cỡ mili giây (ms), nano giây, pico giây, cho phép tập
trung năng lượng tia laser cực lớn trong thời gian cực ngắn.
 Các chế độ hoạt động :
 Laser có thể được cấu tạo để hoạt động ở trạng thái bức xạ sóng liên tục
(hay CW - continuous wave) hay bức xạ xung (pulsed operation). Điều
này dẫn đến những khác biệt cơ bản khi xây dựng hệ laser cho những ứng
dụng khác nhau.
 Chế độ phát liên tục: Trong chế độ phát liên tục, công suất của một laser
tương đối không đổi so với thời gian. Sự đảo nghịch mật độ electron cần
thiết cho hoạt động laser được duy trì liên tục bởi nguồn bơm năng lượng
đều đặn.
 Chế độ phát xung: Trong chế độ phát xung, công suất laser luôn thay đổi
so với thời gian, với đặc trưng là các giai đoạn "đóng" và "ngắt" cho phép
tập trung năng lượng cao nhất có thể trong một thời gian ngắn nhất có thể.
Các dao laser là một ví dụ, với năng lượng đủ để cung cấp một nhiệt
lượng cần thiết, chúng có thể làm bốc hơi một lượng nhỏ vật chất trên bề
mặt mẫu vật trong thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, nếu cùng năng lượng
như vậy nhưng tiếp xúc với mẫu vật trong thời gian dài hơn thì nhiệt
lượng sẽ có thời gian để xuyên sâu vào trong mẫu vật do đó phần vật chất
bị bốc hơi sẽ ít hơn. Có rất nhiều phương pháp để đạt được điều này, như:
+Phương pháp chuyển mạch Q (Q-switching)
+Phương pháp kiểu khoá (modelocking)
+Phương pháp bơm xung (pulsed pumping)
5. An toàn Laser:
Mặc dù được ứng dụng rộng rãi nhưng laser cũng có những lưu ý vì nó có
thể gây ra những tác hại vô cùng lớn đối với chúng ta.
+ Không được chiếu thẳng tia
laser vào mắt vì tia có khả năng
làm hỏng võng mạc, tổn thương
đến mắt.
+ Không sử dụng những đồ
chơi có tia laser chiếu sáng dành
cho trẻ em.
+ Kiểm tra thông tin của sản
phẩm theo thông tin của nhà sản
xuất có đúng với tiêu chuẩn của
quốc tế về độ an toàn phù hợp
của tia laser trong sản phẩm.

5.1

6. Ứng dụng laser trong khoa học kỹ thuật :

Tia laser được sử dụng để làm nóng


chảy các bề mặt kim loại. Chính vì
thế nên được ứng dụng rất nhiều
trong ngành công nghiệp nặng được
biết đến với một số sản phẩm như:

6.1

Máy cắt laser dùng các nguồn laser


công suất cao để làm nóng chảy kim
loại tạo ra các hình thù hoa văn trên bề
mặt kim loại.
6.2

Máy hàn laser giúp gắn, đính các khoảng trống, khớp nối ở kim loại..

6.3

You might also like