Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

Chƣơng 4

XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA


DOANH NGHIỆP

1
• −Hiểu rõ các khái niệm về xác định địa điểm
doanh nghiệp
• −Phân loại các yếu tố xác định vị trí
• −Trình bày các phƣơng pháp để xác định vị trí
• −Áp dụng lựa chọn phƣơng pháp xác định vị
trí

2
NỘI DUNG

4.1 KHÁI NIỆM

4.2 CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ

4.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ

3
4.1. KHÁI NIỆM

Xác định vị trí trí DN:


• Lựa chọn một vị trí thích hợp để xây dựng
một cơ sở sản xuất mới hoặc mở rộng sản
xuất.

4
4.1. KHÁI NIỆM

Trường hợp phải xác định vị trí trí DN:


• Đƣa ra một sản phẩm mới, hoặc dịch vụ mới mà
cũng chƣa có phƣơng tiện sản xuất và dịch vụ sẵn
• Nếu công nghệ sản xuất thay đổi
• Công suất hiện tại không phù hợp có thể phải mở
rộng hoặc xây dựng thêm.
• Thị trƣờng thay đổi
• Trƣờng hợp nguồn nguyên liệu thay đổi

5
4.1. KHÁI NIỆM (tt)
Các khuynh hƣớng lựa chọn địa điểm hiện nay
• Xác định vị trí ra nước ngoài.
– Gần thị trƣờng mục tiêu
– Giá nhân công rẻ
– Hạn chế thuế xuất nhập khẩu
• Xác định vị trí ra ngoại ô
– Cơ sở hạ tầng phát triển, đất đai rẻ
– Tránh ô nhiễm, kẹt xe
– Chi phí lao động rẻ
• Xác định vị trí vào khu công nghiệp tập trung
– Cơ sở hạ tầng tốt
– Đƣợc chính quyền quan tâm và ủng hộ
– Giảm chi phí vận chuyển giữa các DN
6
4.2. CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
Có thể xếp thành ba loại chính:
• Yếu tố thứ nhất là yếu tố vùng
• Yếu tố thứ hai là yếu tố về xã hội ( xã hội cộng
đồng )
• Yếu tố thứ ba là yếu tố về vị trí lắp đặt cụ thể

7
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý)

• Nếu doanh nghiệp là tầm cỡ Quốc tế thì vùng ở


đây là nƣớc nào?
• Nếu doanh nghiệp là tầm cỡ Quốc gia thì vùng ở
đây là tỉnh nào, miền nào?
• Nếu doanh nghiệp chỉ là những xí nghiệp địa
phƣơng thì vùng ở đây là thị trấn, thị xã hay nông
thôn, huyện nào?

8
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý) (tt)

a) Xác định vị trí theo thị trường tiêu thụ sản phẩm,
dịch vụ
• DN dịch vụ thì bắt buộc phải xác định vị trí gần thị
trƣờng.
• DN sản xuất thì cần phải nghiên cứu thêm những
vấn đề khác nhƣ chi phí vận chuyển, thuận tiện
giao thông, nguồn nguyên liệu, nguồn lao động…

9
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý) (tt)

b) Xác định vị trí theo yếu tố thị trường cung ứng


• Nguồn nguyên liệu ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả
sản xuất của các xí nghiệp sản xuất: nguyên liệu
có trọng lƣợng lớn, dễ hƣ hỏng…nên đƣợc xây
dựng gần vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận
chuyển cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu
• Thị trƣờng cung ứng cần xem xét yếu tố đất đai (
giá mua, hoặc thuê, khả năng mở rộng), thị trƣờng
thiết bị, thị trƣờng vốn, năng lƣợng,

10
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý) (tt)

c. Xác định vị trí theo nguồn lao động


• Tuỳ theo đặc tính công nghệ, việc chọn trình độ
văn hóa, tay nghề ở mỗi doanh nghiệp cũng khác
nhau.
• Nên khi xác định vị trí cần xem xét ở vùng đó có
đáp ứng không, thƣờng phí nhân công càng xa
thành phố, trung tâm thì càng rẻ và trình độ lại
thấp.

11
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý) (tt)

d. Xác định vị trí theo phương thức vận chuyển


• Tùy theo loại sản phẩm và loại hình sản xuất mà
chi phí vận chuyển có thể chiếm 25% giá bán.
Nhƣ vậy khoảng cách lợi tức của doanh nghiệp
phải dùng vào chi phí vận chuyển nguyên vật liệu
và thành phẩm.
• Trong 5 hình thức vận chuyển thì chi phí vận
chuyển rẻ đƣợc xếp theo thứ tự sau: vận chuyển
đƣờng thủy; đƣờng sắt; đƣờng bộ; đƣờng ống;
hàng không.
12
4.2.1 Các yếu tố về vùng (vùng địa lý) (tt)

e. Các yếu tố khác.


• Các yếu tố khác cũng cố ảnh hƣởng đến xác định
vị trí ta cần xem xét nhƣ 1 điều kiện về địa lý, khí
hậu, chất lƣợng và khả năng khai thác nguồn
nƣớc; yếu tố ảnh hƣởng của khuôn khổ pháp luật
(thuế, lệ phí, luật pháp và các quy định về luật
kinh tế, sự khuyến khích hoặc hạn chế của Nhà
Nƣớc.

13
4.2.2 Yếu tố về xã hội cộng đồng

• Sau khi chọn vùng xong là chọn và xem xét đến


cộng đồng xã hội trong vùng đó.
• Mục đích của các doanh nghiệp là làm sao để cho
lực lƣợng lao động ổn định
• Cần xem xét thái độ của cộng đồng địa phƣơng đó
đối với việc đặt một xí nghiệp mới vào địa phƣơng
đó: khuyến khích để tạo việc làm hay quan tâm
đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng…

14
4.2.3 Yếu tố về vị trí lắp đặt cụ thể
• Đặc điểm đất đai cấu trúc nhà máy hiện tại và tƣơng
lai có phù hợp không, hệ thống cấp thoát nƣớc và các
tiện nghi khác có đảm bảo hay không.
Các yếu tố căn cứ để chọn địa điểm là:
• Dễ tiếp cận : đƣờng xá, giao thông, phƣơng tiện
chuyên chở công cộng, quy hoạch phát triển
• Các cơ sở hạ tầng : cung cấp điện nƣớc, liên lạc.
• Các yếu tố phát triển vị trí sau này : kích thƣớc, địa
hình, phong cảnh thiên nhiên, điều kiện sử dụng lại
các công trình có sẵn, không gian để phát triển sau
này, sự phát triển của vùng lân cận
15
4.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT
VIỆC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ

Xác định vị trí bằng phương pháp


4.3.1 định tính

Xác định vị trí bằng phương pháp


4.3.2 định lượng

16
4.3.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp định tính
Phương pháp định tính: quan tâm đến tất cả các yếu tố ảnh hƣởng
đến việc đánh giá và lựa chọn vị trí xí nghiệp nên ta sử dụng đến
phƣơng pháp cho điểm, vị trí nào có điểm tốt hơn sẽ đƣợc chọn

Liệt kê các yếu tố coi là quan trọng

Cho trọng số mỗi yếu tố tùy theo mức độ quan trọng


của yếu tố đó

Cho điểm từng vị trí đƣợc lựa chọn theo từng yếu tố

Nhân số điểm với trọng số đối với từng yếu tố

Cộng điểm trọng số cho từng vị trí đƣợc lựa chọn


17
4.3.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp định tính (tt)
Ví dụ 4.1: Một công ty của Hàn quốc muốn liên doanh với Việt Nam để
thiết lập một nhà máy sản xuất máy xới với công suất 30.000 chiếc/năm.
Công ty phải lựa chọn giữa hai thành phố là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh. Sau quá trình điều tra, nghiên cứu công ty đánh giá các yếu tố sau
đây: Điểm số Điểm trọng số
Yếu tố Trọng số
Hà nội TPHCM Hà nội TPHCM
Phí nhân công 0,25 70 60 0,25x70= 17,5 0,25x60=15
Hệ thống GTVT 0,05 50 60 0,05x50= 2,5 0,05x60=3
Giáo dục công
0,10 85 80 0,10x85= 8,5 0,10x80=8
dân
Đất đai 0,10 80 60 0,10x80= 8,0 0,10x60=6
Cấu trúc thuế 0,29 75 70 0,29x75= 21,8 0,29x70=20'3
NSLĐ 0,21 60 70 0,21x60= 12,6 0,21x70=14 7
Tổng cộng 1,00 70,9 67,0

Theo số liệu này công ty chọn địa điểm xây dựng ở Hà Nội 18
BÀI TẬP ÁP DỤNG:

Bài 1. Ủy ban nhân dân thành phố định chọn một trong 3 điểm để xây dựng
1 bệnh viện bình dân là Thủ Đức, Bình Chánh và Gò Vấp. Ủy ban dựa vào
4 chỉ tiêu để đánh giá và ứng với mỗi chỉ tiêu tùy theo mức độ quan trọng
của nó có hệ số tƣơng ứng nhƣ sau:
Vậy địa điểm nào sẽ đƣợc chọn?

Vị trí có khả năng


Yếu tố Hệ số Thủ Đức Bình Gò Vấp
Chánh
1) Thuận đƣờng cho nhiều ngƣời
5 9 7 7

2) Tiền đền bù đất đai 3 6 10 3


3) Địa điểm yên tĩnh, trong lành
3 5 2 7
4) Dễ tìm cán bộ chuyên môn 2 3 6 2

Tương tự làm bài số 2 sau chương. 19


4.3.2 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp định
lƣợng

4.3.2.1 Xác định vị trí bằng phương pháp tọa độ một chiều

4.3.2.2 Xác định vị trí bằng phương pháp trọng tâm

4.3.2.3 Xác định vị trí bằng phương pháp phân tích điểm
hòa vốn

4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phương pháp toán vận tải

20
4.3.2.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp tọa
độ một chiều
• Điều kiện áp dụng: các nơi cung cấp và nơi tiêu thụ cùng nằm
trên một toạ độ một chiều (trên một đƣờng thẳng)
Ta dùng công thức :
𝑙
L= 𝑖
𝑛
L- Địa điểm cần xác định xây dựng
li - Khoảng cách từ nơi tiêu thụ i đến địa điểm gốc
n – Số cửa hàng (kho)

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4

Km số 10 Km số 18 Km số 22 Km số 28

21
4.3.2.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp tọa
độ một chiều (tt)
Ví dụ: Công ty A cần xác định một kho hàng nƣớc giải khát, để Cung
cấp cho 6 cửa hàng bán lẻ. 6 cửa hàng này đều nằm trên một đƣờng
thẳng, có độ dài tính từ điểm gốc là:
Cửa hàng số 1, ở km số 10
Cửa hàng số 2, ở km số 14
Cửa hàng số 3, ở km số 18
Cửa hàng số 4, ở km số 20
Cửa hàng số 5, ở km số 22
Cửa hàng số 6, ở km số 25

Kho hàng cần xác định xây dựng ở km số:


10+14+18+20+22+25
L= = 18,17
6

22
4.3.2.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp tọa
độ một chiều (tt)
Nếu trong một khoảng thời gian nhƣ nhau mà số lƣợng hàng hoá
cung cấp cho các cửa hàng khác nhau ta dùng công thức sau:
𝑄𝑖 𝑙𝑖
L=
𝑄𝑖
𝑄𝑖 : Khối lƣợng cung cấp cho địa điểm i
Ví dụ: Cửa hàng xi măng Hà Tiên có số liệu nhƣ sau: Hãy xác định vị trí kho
hàng.

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4


15 tấn/tháng 20 tấn/tháng 10 tấn/tháng 50 tấn/tháng

Km số 10 Km số 18 Km số 22 Km số 28

Kho hàng đƣợc xác định tại vị trí:


10∗15+18∗20+22∗10+28∗50
L= = 22,42 km 23
15+20+10+50
4.3.2.1 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp tọa
độ một chiều (tt)
Bài 3. Nhà máy Vikyno sản xuất hộp số thủy 25ML dùng cho tàu đánh cá
cung cấp cho các tỉnh dọc bờ biển. Để giảm chi phí chuyên chở nhà máy
muốn tìm 1 địa điểm dọc trên quốc lộ 1 để lập kho phân phối. Vậy nhà
máy Vikyno nên chọn địa điểm nào cho kinh tế nhất theo số lượng yêu
cầu và khoảng cách của các địa điểm đến nhà máy cho theo bảng dưới
đây:
Địa điểm Cách nhà máy (km) Số lƣợng yêu cầu hàng
năm
Phan Thiết 164 210
Phan Rang 310 20
Cam Ranh 355 190
Nha Trang 414 280
Tuy Hòa 537 120
Quy Nhơn 655 120
Quãng Ngãi 826 60
24
Đà Nẵng 937 220
4.3.2.2 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp
trọng tâm
• Điều kiện áp dụng: cung cấp sản phẩm đến các địa điểm tiêu
thụ mà các địa điểm tiêu thụ này không nằm trên một đƣờng
thẳng

Áp dụng công thức nhƣ sau:


𝑄𝑖 𝑙𝑖𝑥 𝑄𝑖 𝑙𝑖𝑦
Lx = Ly =
𝑄𝑖 𝑄𝑖

LX - tọa độ x của trọng tâm (địa điểm cần chọn)


Ly - tọa độ y của trọng tâm (địa điểm cần chọn)
lix - tọa độ X của ví trí, Ị
liy - tọa độ y của vị trí i
Qi - khối lƣợng hàng hóa chở đến vị trí i

25
4.3.2.2 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp
trọng tâm (tt)
Ví dụ : Một nhà máy sản xuất nƣớc giải khát X cần tìm một địa điểm xây
dựng một kho hàng trung tâm để cung cấp hàng cho các kho hàng vệ tinh
nằm ở các tỉnh Bình Dƣơng, Biên Hòa, Tp HCM, Vũng Tàu. Biết nhu cầu
của các kho hàng ở các tỉnh hàng tháng nhƣ sau :
Các kho hàng ở các tỉnh Số chuyến xe vận Tọa độ các kho hàng
chuyển hàng tháng
Bình Dƣơng 20 (20;80)
Biên Hòa 30 (50;60)
Tp.HCM 50 (30;40)
Vũng Tàu 40 (70;20)

Ta tính đƣợc:
20∗20+30∗50+50∗30+40∗70
Lx = = 44,3
20+30+50+40
20∗80+30∗60+50∗40+40∗20
Ly = = 44,3 26
20+30+50+40
4.3.2.2 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp
trọng tâm (tt)
• Bài 4. Nhà máy bia Saigon có các kho phân phối đặt ở các tọa độ
(54;40) kho này cung cấp hàng hóa cho 6 đại lý và lƣợng hàng hóa
vận chuyển đƣợc cho nhƣ sau:

Các đại lý Tọa độ (x;y) Lƣợng vận


chuyển/tháng
Đại lý 1 (58;54) 100
Đại lý 2 (60;40) 400
Đại lý 3 (22;76) 200
Đại lý 4 (69;52) 300
Đại lý 5 (39;14) 300
Đại lý 6 (84;14) 100
27
4.3.2.3 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp
phân tích điểm hòa vốn
Phân tích địa điểm hòa vốn là dùng cách phân tích phí tổn và khối
lƣợng sản xuất để so sánh, lựa chọn vị trí doanh nghiệp trên quan
điểm kinh tế.

Có ba bước phân tích địa điểm hòa vốn là:


• Xác định phí cố định và phí biến đổi cho mỗi điểm xác định vị
trí. Viết phƣơng trình đƣờng chi phí của các địa điểm.
• Vẽ đồ thị đƣờng chi phí của các địa điểm lên cùng một đồ thị.
• Chọn địa điểm nào có phí tổn thấp nhất ứng với khối lƣợng
sản xuất mong muốn hàng năm.

28
3.2.3 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp phân
tích điểm hòa vốn (tt)
Ví dụ 4.4: Tổng công ty vật tƣ thiết bị nông nghiệp định tìm nơi
để sản xuất máy xới. Sau khi nghiên cứu tổng công ty cho biết:

Chi phí Biên Hòa Hà Đông Thái Nguyên

Chi phí cố định 300 triệu 600 triệu 1.100 triệu

Chi phí biến đổi 750.000 đồng 450.000 đồng 250.000 đồng

a, Nếu Tổng công ty muốn chọn một địa điểm có hiệu quả kinh tế cao
nhất để sản xuất mỗi năm 2000 chiếc.
b, Xác định sản lƣợng tối ƣu cho từng địa điểm.

29
a, Với số liệu trên ta tính đƣợc tổng chi phí của mỗi địa
điểm
TCBH = 300.000.000 + 750.000x2000 = 1.800.000.000đ
TCHĐ = 600.000.000 + 450.000x2000 = 1.500.000.000đ
TCTN= 1.100.000.000 + 250.000x2000 = 1.600 000.000đ

Nhƣ vậy: với khối lƣợng sản xuất dự kiến hàng năm là
2000 đơn vị thì địa điềm ở Hà Đông cho ta chi phí thấp
nhất.

30
b, Xác định sản lƣợng tối ƣu cho từng địa điểm
Biên Hòa
Hà Đông
Chi phí
(triệu đồng)

1.100 Thái Nuyên

600

Chi phí thấp Chi phí thấp


300

0 1000 2500 3000 KLS 31


X
Nhƣ vậy để đạt đƣợc chi phí sản xuất
tối ƣu, sản lƣợng sx ở mỗi địa điểm
nên là:
• Biên Hòa sản lƣợng dƣới 1000sp
• Hà Đông sản lƣợng từ 1000 đến dƣới 2500 sp
• Thái Nguyên sản lƣợng trên 2500sp

32
BÀI TẬP ÁP DỤNG 1:
Bài tập 5. Nhà máy Vikyno muốn mở thêm 1 phân xưởng đúc nhằm tăng
sản lượng DIESEL xuất khẩu. Sau khi tiến hành điều tra các địa điểm nhà
máy dự tính chi phí cố định và biến đổi cho các địa điểm định chọn như
sau:
a) Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí cho từng địa điểm
b) Để đem lại lợi thế cạnh tranh sản lượng hàng năm ít nhất phải đạt
được bao nhiêu cho từng địa điểm?
Địa điểm Chi phí cố định Chi phí biến đổi trên một đơn vị (đồng)
(trđ) Nguyên liệu Nhân công Chi phí khác
Dĩ An 2000 2000 4000 4000
Hóc Môn 1800 2500 7500 7500
Thủ Đức 1700 10.000 10.000 10.000

Tương tự làm bài 6,7 sau chương


33
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải

• Phƣơng pháp toán vận tải giúp ta xác định vị trí xí nghiệp để bao
quát giữa sản xuất và phân phối

• Cho ra nhiều cách thức phân phối hàng hoá, phụ thuộc vào chi
phí cho từng phƣơng tiên hiện có.

• Mục đích: xác định vận chuyển như thế nào là có lợi nhất

• Loại bài toán vận tải đã đƣợc nêu kỹ trong quy hoạch tuyến tính,
ở đây ta chỉ cho ví dụ và phƣơng pháp giải có tính chất ứng dụng.

34
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)
Ví dụ 4.5 : Công ty sản xuất ống nƣớc Miền Nam có ba nhà máy đóng tại ba nơi
Cao Lãnh, Cần Thơ và Sóc Trăng. Công ty cần cung cấp cho ba kho hàng tại Rạch
Giá, Vĩnh Long và Mỹ Tho, về công suất của mỗi nhà máy nhƣ sau :
- Nhà máy Cao Lãnh sản xuất đƣợc 100 ống
- Nhà máy Cần Thơ sản xuất đƣợc 300 ống
- Nhà máy Sóc Trăng sản xuất đƣợc 300 ống.
Nhu cầu tiêu thụ nhƣ sau :
Rạch Giá 300 ống ; Mỹ Tho 200 ống ; Vĩnh Long 200 ống
Trong trƣờng hợp này công suất bằng nhu cầu. Biết chi phí chuyên chở cho một ống
nhƣ sau:
Từ \ đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long
Cao Lãnh 5000đ 4000đ 3000đ
Cần Thơ 8000đ 4000đ 3000đ
Sóc Trăng 9000đ 7000đ 5000đ
Yêu cầu: Tính toán cung cấp nhƣ thế nào để có chi phí vận chuyển thấp nhất.
35
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)
1. Trình bày đề bài dưới dạng bảng

Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 5 4 3 100


Cần Thơ 8 4 3 300
Sóc Trăng 9 7 5 300
Nhu cầu 300 200 200 700

36
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)
2. Tìm giải pháp ban đầu cho bài toán:

Quy tắc:
Đầu tiên, phân phối cho ô góc trái trên cùng trước sau đó mới
phân phối cho các ô khác nhưng theo nguyên tắc là :
- Dùng hết công suất cho mỗi hàng, sau đó mới xuống hàng tiếp
theo
- Đáp ứng đủ nhu cầu của một cột trƣớc sau đó mới chuyển sang
cột tiếp theo kế bên phải
- Kiểm tra toàn bộ nguồn cung cấp và nhu cầu đã phù hợp chƣa
Sau đó, tính tổng chi phí ban đầu 37
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)
2. Tìm giải pháp ban đầu cho bài toán (tt):
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 200 8 100 4 3 300

Sóc Trăng 9 100 7 200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Tổng chi phí: CPVT ban đầu = 100x5 + 200x8 + 100x4 + 100x7 +
200x5 = 4.200 ngàn đồng (chƣa phải là chi phí tối ƣu)
38
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)

3. Tính chỉ tiêu cải tiến của những


ô chưa dùng đến:
3.1 Sử dụng phƣơng pháp chuyển ô
3.2 Sử dụng phƣơng pháp Modi
3.3 Phƣơng pháp vận tải kép

39
4.3.2.4 Xác định vị trí bằng phƣơng pháp toán
vận tải (tt)
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu:
Phƣơng pháp chuyển ô là phƣơng pháp dùng cách tính lặp đi lặp lại,
để chuyển từ một giải pháp ban đầu sang một giải pháp tối ƣu

Trong phƣơng pháp này ta tiến hành gửi thử sản phẩm đi theo con
đƣờng mới (ô chƣa đƣợc dùng đến) để xem tổng chi phí vận chuyển
thay đổi nhƣ thế nào, từ đó tìm ra phƣơng án có chi phí tối ƣu.

40
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

Các bƣớc gởi thử sản phẩm theo con đƣờng mới:

b.1, Chọn một ô mới để đánh giá (gửi thử), ô mà trƣớc đây chƣa dùng đến (ô
trống)
b.2, Bắt đầu từ ô đó vẽ một đƣờng khép kín quay về ô ban đầu và đi qua ô đã
dùng rồi. (với nguyên tắc chỉ chuyển dọc hoặc ngang tuy nhiên có thể nhảy
qua ô trống).
b.3, Ô trống vừa chọn đặt dấu (+) và trình tƣ đặt dấu (-) ở trong mỗi ô mà
đƣờng khép kín vừa vạch ra.
b.4. Tính chỉ tiêu cải tiến
Chỉ tiêu cải tiến đƣợc tính bằng cách cộng tất cả các chi phí đơn vị ở các ô
mang dấu (+) và trừ đi tất cả chi phí đơn vị ở các ô mang dấu (-).
b.5, Lặp lại tất cả các bƣớc từ 1 đến 4 ta tìm đƣợc các chỉ tiêu cải tiến cho tất
cả các ô chƣa dùng đến.

41
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

Các bƣớc gởi thử sản phẩm theo con đƣờng mới (tt):

Nhìn vào các chi tiêu cải tiến:


- Nếu tất cả các chỉ tiêu cải tiến tính ra đƣơc mà ≥ 0 thì giải pháp ban
đầu tối ƣu ( vì không còn cách nào phân phối tốt hơn)
- Nếu chỉ tiêu cải tiến là số âm, thì có nghĩa giải pháp ban đầu chƣa
phải là giải pháp tối ƣu mà còn cố thể cải tiến để giảm chi phí vận
chuyển gửi hàng đi.
- Trong trường hợp có nhiều chỉ tiêu cải tiến âm thì ta lấy chỉ tiêu cải
tiến nào có trị số âm lớn nhất.
42
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

Những con đƣờng mới chƣa dùng:

Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 200 8 100 4 3 300

Sóc Trăng 9 100 7 200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

43
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

Những con đƣờng mới chƣa dùng:

• Cao Lãnh đi Mỹ Tho


• Cao Lãnh đi Vĩnh Long
• Cần Thơ đi Vĩnh Long
• Sóc Trăng đi Rạch Giá

44
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cao Lãnh đi Mỹ Tho

Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất


5 4
Cao Lãnh 100 3 100
- +
8
Cần Thơ 200 100 4 3 300
+ -
Sóc Trăng 9
100 7
200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Chỉ tiêu cải tiến = 4 – 5 + 8 – 4 = 3 (3000đ) (chi phí tăng lên 3000đ so với chi phí
ban đầu 45
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cao Lãnh đi Vĩnh Long

Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất


5 3
Cao Lãnh 100 4 100
- +
8 4
Cần Thơ 200 100 3 300
+ -
Sóc Trăng 9
100 7
200 5 300
+ -

Nhu cầu 300 200 200 700

46
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cao Lãnh đi Vĩnh Long

CTCT = 3 – 5 + 8 – 4 + 7 – 5 = 4 (4000đ)
Nhƣ vậy, gửi một sản phẩm đi từ Cao Lãnh đi Vĩnh Long thì chi phí
vận chuyển tăng 4000đ so với chi phí ban đầu.

47
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cần Thơ đi Vĩnh Long
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

4 3
Cần Thơ 200 8 100 300
- +
Sóc Trăng 9 100 7
200 5 300
-
+
Nhu cầu 300 200 200 700 48
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chi phí vận chuyển cho: Cần Thơ đi Vĩnh Long

CTCT = 3 – 4 + 8 + 7 – 5 = 1 (1000đ)
Nhƣ vậy, gửi một sản phẩm đi từ Cần Thơ đi Vĩnh Long thì chi phí
vận chuyển tăng 1000đ so với chi phí ban đầu.

49
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Sóc Trăng đi Rạch Giá
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

8 4
Cần Thơ 200 100 300
3

- +
9 7
Sóc Trăng + 100 - 300
5
200

Nhu cầu 300 200 200 700 50


3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Sóc Trăng đi Rạch Giá (tt)

CTCT = 4 – 8 + 9 – 7 = -2 (2000đ)
Nhƣ vậy, gửi một sản phẩm đi từ Cần Thơ đi Vĩnh Long thì chi phí
vận chuyển giảm 2000đ so với chi phí ban đầu.

Vấn đề đặt ra là gửi theo con đường này là bao nhiêu, nhiều nhất là
bao nhiêu để giảm đươc chi phí nhiều nhất?

Số lượng này chính bằng số nhỏ nhất trong ô mang dấu (-)

51
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Sóc Trăng đi Rạch Giá (tt)
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

8 4
Cần Thơ 200 100 300
3

- +
9 7
Sóc Trăng + 100 - 300
5
200

Nhu cầu 300 200 200 700 52


Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Sóc Trăng đi Rạch Giá (tt)
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

8 4
Cần Thơ 200
100 100
200 300
3

- +
9 7
Sóc Trăng + 100 - 300
100 200 5

Nhu cầu 300 200 200 700 53


3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Ta có bảng vận tải mới cải tiến lần 1:


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 100 8


200 4 3 300

Sóc Trăng 100 9 7


200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Bây giờ tổng chi phí vận chuyển theo giải pháp mới là:
ΣCPVT1 = 100*5 + 100*8 + 100*9 + 200*4 + 200*5 = 4.000 (ngàn đồng)
54
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Ta có bảng vận tải mới cải tiến lần 1:


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 100 8


200 4 3 300

Sóc Trăng 100 9 7


200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Bây giờ ta tiếp tục tính các chỉ tiêu cải tiến của các ô chƣa dùng đến trong
phƣơng án vận tải mới này.
55
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cao Lãnh-Mỹ Tho


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100


- +
Cần Thơ 100 + 8
200 4 3 300
-
Sóc Trăng 100 9 7
200 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Chỉ tiêu cải tiến cho Cao Lãnh-Mỹ Tho:


Tính CTCT = 4 – 5 + 8 – 4 = 3 56
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cao Lãnh-Mỹ Tho


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100


- +
Cần Thơ 100 8
200 4 3 300

Sóc Trăng 100 9 7


200 5 300
+ -
Nhu cầu 300 200 200 700

Chỉ tiêu cải tiến cho Cao Lãnh-Vĩnh Long:


Tính CTCT = 3 – 5 + 9 – 5 = 2 57
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cần Thơ-Vĩnh Long


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 100 8


200 4 3 300
- +
Sóc Trăng 100 9 7
200 5 300
+ -
Nhu cầu 300 200 200 700

Cần Thơ-Vĩnh Long có thể cải tiến đƣợc vì có chỉ tiêu cải tiến âm:
Tính CTCT = 3 – 8 + 9 – 5 = - 1 58
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Sóc Trăng-Mỹ Tho


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 100 8


200 4 3 300
+ -
Sóc Trăng 100 9 7
200 5 300
- +
Nhu cầu 300 200 200 700

Chỉ tiêu cải tiến cho Sóc Trăng-Mỹ Tho:


Tính CTCT = 7 – 4 + 8 – 9 = 2 59
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Nhƣ vậy ta có: CTCT của Cần Thơ – Vĩnh


Long = -1 < 0
• Nên ta sẽ vận tải theo con đƣờng vận tải mới
này

60
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Tính chỉ tiêu cải tiến cho: Cần Thơ-Vĩnh Long


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 100 8


200 4 3 300
- +
Sóc Trăng 100 9 7
200 5 300
+ -
Nhu cầu 300 200 200 700

61
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Bảng vận tải mới cải tiến lần 2:


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 8
200 4
100 3 300

Sóc Trăng 200 9 7


100 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

ΣCPVC2 = 100*5 +200*4 +100*3 +200*9 + 100*5 = 3.900 (ngàn đồng)

62
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

• Bảng vận tải mới cải tiến lần 2:


Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

Cần Thơ 8
200 4
100 3 300

Sóc Trăng 200 9 7


100 5 300

Nhu cầu 300 200 200 700

Từ bảng cải tiến lần 2 ta tiếp tục tính các chỉ tiêu cải tiến của những ô
chƣa dùng đến.
63
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

Chỉ tiêu cải tiến của bảng vận tải mới cải tiến lần 2:

• CTCT Cao Lãnh – Mỹ Tho = 2


• CTCT Cao Lãnh – Vĩnh Long = 2
• CTCT Cần Thơ – Rạch Giá = 1
• CTCT Sóc Trăng – Mỹ Tho = 1
Tất cả các CTCT >0
Nhƣ vậy phƣơng án vận tải cải tiến lần 2 với
CPVT = 3.900 là phƣơng án vận tải tối ƣu.

64
3.1 Dùng phương pháp chuyển ô để chuyển phương án ban
đầu thành tối ưu (tt):

─ Trên đây giải bài toán với điều kiện là tổng cung bằng tổng cầu.
─ Trong thực tế nói chung thì tổng cung không bằng tổng cầu, ít hơn
hoặc nhiều hơn. Để giải bài toán mất cân đối này, ta phải tạo ra „„nguồn
giả ” hoặc “nơi đến giả ”
─ Trƣờng hợp nếu ΣCung > ΣCầu : thì tạo ra một nơi đến giả
─ Trƣờng hợp nếu ΣCung < Σcầu : thì tạo ra một nơi cung cấp giả
─ Ở mỗi nơi giả đó ta cho hệ số chi phí bằng 0.
─ Theo phƣơng pháp gốc Tây Bắc để tìm giải pháp ban đầu. Sau đó trình
tự tìm chỉ tiêu cải tiến.

65
Bảng 4.13.Tạo nơi đến giả:
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Giả Công suất
0 250
Cao Lãnh 250 5 4 3

0 300
50 8 200 4
Cần Thơ 50 3

150 0 300
9 7 150 5
Sóc Trăng

Nhu cầu 300 200 200 150 850


66
Bảng 4.13.Tạo nơi cung cấp giả:
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất
250
Cao Lãnh 250 5 4 3

50 8 200 4 200
Cần Thơ 50 3

9 7 150 5 200
Sóc Trăng

Nơi cung cấp 50


0 0
giả 0

Nhu cầu 300 200 200 700

67
Sự suy biến:
• m: trị số hàng
• n: trị số cột
• Nếu số ô đƣợc dùng mà nhỏ hơn (m+n-1) là có
sự suy biến
• Để giải bài toán đƣợc suy biến ta phải tạo ra
một ô bị chiếm giả

68
Sự suy biến:
Từ - Đến Khách Khách Khách K/lƣợng
hàng 1 hàng 2 hàng 3 cung

Kho 1 100 5 4 3 100

Kho 2 8 100 4 20 3 120

Kho 3 9 7 80 5 80

Nhu cầu
100 100 100 300

69
Sự suy biến:
Từ - Đến Khách Khách Khách K/lƣợng
hàng 1 hàng 2 hàng 3 cung

Kho 1 100 5 4 3 100

Kho 2 0 8 100 4 20 3 120

Kho 3 9 7 80 5 80

Nhu cầu
100 100 100 300

70
Sự suy biến:
Từ - Đến Khách Khách Khách K/lƣợng
hàng 1 hàng 2 hàng 3 cung
20
Kho 1 100 5 4 100
3

Kho 2 8 100 4 3 120

Kho 3 0 9 7 80 5 80

Nhu cầu
100 100 100 300

71
BÀI TẬP ÁP DỤNG 2:

Bài 8. Công ty M mới xây dựng thêm 3 phân xƣởng may quần áo
xuất khẩu đặt ở 3 địa điểm khác nhau. Sản phẩm đƣợc chở đến 3 cơ
sở A, B, C. Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm (ngàn đồng)
công suất của các phân xƣởng và nhu cầu của các cơ sở (ngàn sản
phẩm) cho nhƣ trong bảng dƣới đây:
Thu Công suất
Phát phân xƣởng
Cơ sở A Cơ sở B Cơ sở C
Phân xƣởng 1 10 4 11 70
Phân xƣởng 2 12 5 8 50
Phân xƣởng 3 9 6 6 30
Nhu cầu 150
40 50 60 150

Tìm phƣơng án phân phối và vận chuyển sao cho tổng chi phí vận
chuyển là nhỏ nhất. 72
Các bƣớc giải bài toán vận tải
• B1. Nhận dạng bài toán, trình bày số liệu lên bảng vận tải, xét
cung = cầu.
• B2. Sử dụng quy tắc ô gốc tây bắc để tìm PAVT ban đầu, tính
CPVT ban đầu
• B3. Xét sự suy biến: m+n-1 = số ô sử dụng
• B4. Tính CTCT của những ô chƣa sử dụng (sử dụng PP chuyển
ô hoặc Modi)
• B5.Tìm PAVT mới:
– Nếu tất cả các CTCT ≥ 0. Kết luận phƣơng án vận tải đang xét là
PAVT tối ƣu.
– Nếu có CTCT<0, chọn CTCT có trị âm lớn nhất để vận tải. Số lƣợng
vận tải trong ô mới này là số lƣợng nhỏ hơn của ô mang dấu trừ trong
vòng khép kín. Tìm PAVT cải tiến mới, tính CPVT mới.
• B6. Thực hiện lại B4 và B5 đến khi nào tất cả các CTCT ≥ 0. Kết
luận phƣơng án vận tải đang xét là PAVT tối ƣu với chi phí là
bao nhiêu.
73
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu:

• Phƣơng pháp MoDi giúp ta tính chỉ tiêu cải


tiến của các ô chƣa dùng mà không phải kẻ các
con đƣờng khép kín
• Khi dùng phƣơng pháp MoDi cũng phải bắt
đầu từ giải pháp ban đầu bằng phƣơng pháp
góc Tây Bắc và phải tính trị số của mỗi hàng
ký hiệu là Ri và trị số của mỗi cột ký hiệu là Kj

74
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Phƣơng pháp MoDi giúp ta tính chỉ tiêu cải tiến của các ô chƣa dùng

mà không phải kẻ các con đƣờng khép kín

• Khi dùng phƣơng pháp MoDi cũng phải bắt đầu từ giải pháp ban đầu

bằng phƣơng pháp góc Tây Bắc và phải tính trị số của mỗi hàng ký

hiệu là Ri và trị số của mỗi cột ký hiệu là Kj

• Ri - Trị số phân bố cho hàng i ( nếu có 3 hàng thì có R1, R2, R3)

• Kj - Trị số phân bố cho cột j ( nếu có 3 cột thì có K1 K2 K3 )

• Cij - Chi phí của ô ij ( chi phí vận chuyển từ nguồn i đến nơi nhận j )

75
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Phƣơng pháp MoDi gồm 4 bƣớc :


b.1 Để tính trị số Ri và Kj đối với ô đang dùng ta đặt:
Ri + Kj = Cij
Ví dụ: Nếu ô ở giao điểm ở hàng 2 và cột 1 đang đƣợc dùng ta đặt:
R2 + K1 = C21
b.2. Sau đó viết tất cả các phương trình, đặt R1 =0, giải hệ phương
trình tính các trị số R, K

b 3. Tính chỉ tiêu cải tiến cho mỗi ô chưa dùng bằng công thức:
CTCT = Cij - Ri – Kj

b.4. Chọn chỉ tiêu cải tiến âm nhiều nhất và tiến hành bài toán
bằng phương pháp chuyển ô như đã dùng ở trên
76
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Ví dụ 4.5 theo phƣơng pháp Modi:

Kj K1 K2 K3
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất Ri
Cao Lãnh 100
100 5 4 3 R1

Cần Thơ 200 8 100 4 300


3 R2

Sóc Trăng 100 7 300


9 200 5 R3

Nhu cầu 300 200 200 700


77
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Ví dụ 4.5 theo phƣơng pháp Modi:

B1. Đầu tiên ta lập các phƣơng trình cho các ô đang dùng:
1) R1 + K1 = 5
2) R2 + K1 = 8
3) R2 + K2 = 4
4) R3 + K2 =7
5) R3 + K3 = 5
B2. B.3 Đặt R1 = 0 ta có thể dễ dàng giải các phƣơng trình trên. Cụ
thể:
1) 0 + K1 = 5 => K1 = 5
2) R2 + 5 = 8 => R2 = 3
3) 3 + K2 = 4 => K2 = 1
4) R3 + 1 =7 => R3 = 6
5) 6 + K3 = 5 => K3 = -1 78
3.2 Dùng phương pháp MoDi để chuyển phương án ban đầu
thành tối ưu (tt):

• Ví dụ 4.5 theo phƣơng pháp Modi:

B.4 Chỉ tiêu cải tiến cho mỗi ô chƣa dùng là CTCT = Cij - Ri - Kj
1) Cao Lãnh – Mỹ Tho = C12 – R1 – K2 = 4 – 0 – 1 = 3
(3000đ)
2) Cao Lãnh – Vĩnh Long = C13 – R1 – K3 = 3 – 0 – (-1) = 4
(4000đ)
3) Cần Thơ – Vĩnh Long = C23 – R2 – K3 = 3 – 3 – (-1) =1
(1000đ)
4) Sóc Trăng – Rạch Giá = C31 – R3 – K1 = 9 – 6 – 5 = -2
(-2000đ)
Kết quả đúng nhƣ ví dụ ở trên.
B.5 Lộ trình Sóc Trăng - Rạch Giá là tốt nhất vì chỉ tiêu cải tiến là (-
2000đ). Ta tiếp tục giải bằng cách chuyển ô.
79
• Vận chuyển vào ô Sóc Trăng đi Rạch Giá (tt)
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất

Cao Lãnh 100 5 4 3 100

8 4
Cần Thơ 200 100 300
3

- +
9 7
Sóc Trăng + 100 - 300
5
200

Nhu cầu 300 200 200 700 80


• Ta có bảng vận tải mới cải tiến lần 1:

Kj K1 K2 K3
Từ - Đến Rạch Giá Mỹ Tho Vĩnh Long Công suất Ri
Cao Lãnh 5 4 3 100 R1
100
Cần Thơ 8 4 3 300 R2
100 200
Sóc Trăng 9 7 5 300 R3
100 200
Nhu cầu 300 200 200 700

Bây giờ tổng chi phí vận chuyển theo giải pháp mới là:
ΣCPVT1 = 100*5 + 100*8 + 100*9 + 200*4 + 200*5 = 4.000 (ngàn đồng)

81
• CTCT của Cao Lãnh - Mỹ Tho
• CTCT của Cao Lãnh - Vĩnh Long
• CTCT của Cần Thơ - Vĩnh Long
• CTCT của Sóc Trăng - Mỹ Tho

82
Các bƣớc giải bài toán vận tải
• B1. Nhận dạng bài toán, trình bày số liệu lên bảng vận tải, xét
cung = cầu.
• B2. Sử dụng quy tắc ô gốc tây bắc để tìm PAVT ban đầu, tính
CPVT ban đầu
• B3. Xét sự suy biến: m+n-1 = số ô sử dụng
• B4. Tính CTCT của những ô chƣa sử dụng (sử dụng PP chuyển
ô hoặc Modi)
• B5.Tìm PAVT mới:
– Nếu tất cả các CTCT ≥ 0. Kết luận phƣơng án vận tải đang xét là
PAVT tối ƣu.
– Nếu có CTCT<0, chọn CTCT có trị âm lớn nhất để vận tải. Số lƣợng
vận tải trong ô mới này là số lƣợng nhỏ hơn của ô mang dấu trừ trong
vòng khép kín. Tìm PAVT cải tiến mới, tính CPVT mới.
• B6. Thực hiện lại B4 và B5 đến khi nào tất cả các CTCT ≥ 0. Kết
luận phƣơng án vận tải đang xét là PAVT tối ƣu với chi phí là
bao nhiêu.
83
BÀI TẬP ÁP DỤNG 3 (Sử dụng phương pháp Modi để tính chỉ
tiêu cải tiến):
Bài 8. Công ty M mới xây dựng thêm 3 phân xƣởng may quần áo
xuất khẩu đặt ở 3 địa điểm khác nhau. Sản phẩm đƣợc chở đến 3 cơ
sở A, B, C. Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm (ngàn đồng)
công suất của các phân xƣởng và nhu cầu của các cơ sở (ngàn sản
phẩm) cho nhƣ trong bảng dƣới đây:
Thu Công suất
Phát K1 K2 K3 phân xƣởng
Cơ sở A Cơ sở B Cơ sở C
Phân xƣởng 1 40 10 30 4 11 70 R1
Phân xƣởng 2 12 20 5 30 8 50 R2
Phân xƣởng 3 9 6
30
6 30
R3
Nhu cầu 150
40 50 60 150

Tìm phƣơng án phân phối và vận chuyển sao cho tổng chi phí vận
chuyển là nhỏ nhất. 84
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu:
Xét ví dụ sau:

Chi phí vận chuyển đến


Khối lƣợng sx
để phân phối Chi phí sản
Từ nhà máy Nha Trang An Giang cho 2 vùng xuất (trđ/tấn)
(trđ/tấn (trđ/tấn) (tấn/ngày)

Nhà máy đã có
- Biên Hòa 1 0,9 6 2,5
- Cần Thơ 1,9 0,5 9 2,6
Vị trí dự kiến
- Bình Thuận 0,5 1 5 2,5
- Tiền Giang 0,9 0,6 5 2,4
Dự báo nhu cầu 8 tấn/ngày 12 tấn/ngày 20 tấn/ngày
85
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án
tối ưu (tt):
Trong trường hợp này ta phải thực hiện tìm
phương án vận chuyển tối ưu cho hai phương án:
• Biên Hòa, Cần Thơ, Bình Thuận
• Biên Hòa, Cần Thơ, Tiền Giang
Lựa chọn ra phƣơng án địa điểm có chi phí
thấp nhất

86
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
• Bây giờ ta xét vị trí mới đặt ở Bình Thuận trƣớc:

Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất


Biên Hòa 3,5 3,4 6
6
Cần Thơ 2 4,5 7 3,1 9

Bình Thuận 5 3,5 5


3,0

Nhu cầu 8 12 20

Cột chi phí = chi phí sản xuất + chi phi vận chuyển 1 tấn. 87
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Bây giờ ta xét vị trí mới đặt ở Bình Thuận trƣớc (tt):
• Ta dùng phƣơng pháp gốc Tây bắc để tìm giải pháp ban đầu:
Tổng chi phí của giải pháp ban đầu là = 6 x 3,5 + 2 x 4,5 + 7 x 3,1+ 5
x 3;5 = 69,2 tr.đ
• Giải pháp này có tối ƣu hay chƣa ta dùng phƣơng pháp chuyển ô
để thử lại.
Chỉ tiêu cải tiến của lộ trình Biên Hòa - An Giang ta có:
CTCT = 3,4 - 3,5 + 4,5 - 3,1 = 1,3 triệu đồng
Chỉ tiêu cải tiến của lộ trình Bình Thuận - Nha Trang ta có
CTCT =3,0- 4,5+ 3,1- 3,5 = -1,9 triệu đồng 88
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Bây giờ ta xét vị trí mới đặt ở Bình Thuận trƣớc (tt):
• Từ kết quả trên ta có bảng vận tải mới cải tiến lần 1:
Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất
Biên Hòa 3,5 3,4
6 6

Cần Thơ 4,5 3,1


9 9

Bình Thuận 3,0 3,5


2 3 5

Nhu cầu 8 12 20

Tổng chi phi của giải pháp này là : 6x3,5+9x3,1 +2x3,0+3x3,5 = 65,4 triệu
đồng
Chỉ tiêu cải tiến của những ô chƣa dùng:
− Cần Thơ – Nha Trang = 4,5 -3,1 +3,4 -3,5 = 1,3
− Biên Hòa – An Giang = 3,4 - 3,5 + 3,0 - 3,5 = - 0,6 89
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Bây giờ ta xét vị trí mới đặt ở Bình Thuận trƣớc (tt):
• Tính chỉ tiêu cải tiến lộ trình Biên Hòa – An Giang

Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất


Biên Hòa 6 3,5 3,4 6
- +
Cần Thơ 4,5 9 3,1 9

Bình Thuận 2 3,0 3 3,5 5


+ -
Nhu cầu 8 12 20

90
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Bây giờ ta xét vị trí mới đặt ở Bình Thuận trƣớc (tt):
• Bảng vận tải mới lần 2 lộ trình Biên Hòa – An Giang
Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất
Biên Hòa 3 3,5 3 3,4 6

Cần Thơ 4,5 9 3,1 9

Bình Thuận 5 3,0 3,5 5

Nhu cầu 8 12 20

Tổng chi phí = 3 x 3,5 + 3 x 3,4 + 9x3,1 + 5x3,0 = 63,6 tr.đ


Các chỉ tiêu cải tiến:
− Cần Thơ – Nha Trang = 1,3 Nhƣ vậy đây là PAVT tối ƣu
− Bình Thuận An Giang = 0,6 91
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Tƣơng tự ta xét vị trí mới đặt ở Tiền Giang:

Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất


Biên Hòa 3,5 3,4
6
6

Cần Thơ 2 4,5 7 3,1 9

Tiền Giang 5 3,0 5


3,3

Nhu cầu 8 12 20

Tổng chi phí = 6 x 3,5 + 2 x 4,5 + 7x3,l+5x 3,0 = 66,7 tr.đ


Các chỉ tiêu cải tiến :
• Biên Hòa - An Giang là 3,4 - 3,5 + 4,5 - 3,1 = 1,3
• Tiền Giang - Nha Trang là 3,3 - 3,0 + 3,1 - 4,5 = - 1,1 92
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án tối ưu
(tt):
Tƣơng tự ta xét vị trí mới đặt ở Tiền Giang (tt):

Bảng vận tải mới cải tiến lần 1


Từ - Đến Nha Trang An Giang Công suất
Biên Hòa 3,5 3,4 6
6
Cần Thơ 4,5 3,1 9
9
Tiền Giang 3,3 3,0 5
2 3
Nhu cầu 8 12 20

Tổng chi phí phƣơng án này là 6 x 3,5 + 9 x 3,1 + 2 x 3,3 + 3 x 3,0 = 64,5 tr.đ
• Chỉ tiêu cải tiến của Biên Hòa – An Giang = 0,2
Nhƣ vậy đây là PAVT tối ƣu
• Chỉ tiêu cải tiến của Cần Thơ – Nha Trang = 1,1 93
3.3 Phương pháp vận tải kép để chọn phương án
tối ưu (tt):

So sánh hai phƣơng án ta thấy xây dựng thêm


nhà máy ở Bình Thuận tốt hơn vì có tổng chỉ
phí thấp hơn, chỉ có 63,6 tr.đ, còn xây dựng ở
Tiền Giang có tổng chi phí là 64,5 tr.đ.

94
BÀI TẬP ÁP DỤNG 4:
Bài 11. Công ty X hiện có 2 cơ sở sản xuất đặt tại địa điểm A và B.
Sản phẩm của 2 cơ sở sản xuất chủ yếu cung cấp cho ba địa điểm I, II
và III. Do nhu cầu thị trƣờng ngày càng tăng nên công ty quyết định
sẽ xây dựng thêm 1 cơ sở sản xuất nữa tại địa điểm C hoặc D. Biết chi
phí sản xuất, phí vận chuyển từ cơ sở sản xuất từng nơi tiêu thụ nhƣ
sau:
Hãy cho biết địa điểm C hay D đƣợc chọn để xây dựng cơ sở mới?

Chi phí sx Chi phí vận chuyển (trđ/tấn) Sản lƣợng


Cơ sở sản xuất
(trđ/tấn) I II III (tấn/ngày)

Hiện có A 8,2 0,8 0,6 0,9 18


B 7,3 1,0 1,1 1,4 26
Dự kiến C 7,4 0,9 1,1 1,2 10
D 7,0 1,3 1,2 1,0 10
Nhu cầu (tấn/ngày) 12 14 28 95
Câu hỏi ôn tập

96
97

You might also like