Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

Kỹ năng ứng dụng CNTT

trong tìm kiếm &


sử dụng tài liệu học Đại học
Chuyên đề này sẽ mang lại gì?

Tìm kiếm thông tin

An toàn/bảo mật thông tin


Tìm kiếm thông tin là gì?

▪ “Tìm cho thấy, cho có được”*


*Từ điển Hoàng Phê trang 993

▪ to look somewhere carefully in order to find something


Cambridge Dictionary

3
Tìm kiếm thông tin là gì?
Tìm kiếm đường? Tìm kiếm tài liệu?
- Bản đồ giấy - Thư viện
- Hỏi đường - Nhà sách
- Ứng dụng bản đồ - Sách/videos trực tuyến

Tìm kiếm quán ăn?


Tìm kiếm tình yêu ?
- Kinh nghiệm
- Quan sát hoặc hỏi người khác
- Tìm trên mạng

4
Tìm kiếm thông tin có thực sự dễ?

Thông tin tồn tại

Thông tin
thực sự cần

5
Làm sao để
tìm kiếm thông tin
hiệu quả ?

6
Tìm kiếm thông tin hiệu quả

Chủ động
làm rõ vấn đề
bằng câu hỏi

Source: https://www.marketing91.com/questioning-techniques

7
Tìm kiếm thông tin hiệu quả

Xác định các


từ khoá
liên quan

8
Tìm kiếm thông tin hiệu quả

Thử tìm kiếm


và lọc dần các
kết quả

9
Tìm kiếm thông tin hiệu quả

01
Công cụ tìm kiếm
02
Ứng dụng Ngôn ngữ tìm kiếm
CNTT 03
Kỹ thuật tìm kiếm
04
Nguồn tìm kiếm
10
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
1. Công cụ tìm kiếm

11
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
2. Ngôn ngữ tìm kiếm

Ngôn ngữ khi thực hiện


tìm kiếm có ảnh hưởng đến
kết quả tìm kiếm?

12
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
2. Ngôn ngữ tìm kiếm

Tiếng
Việt Tiếng Websites
Anh

Tiếng Việt dịch từ tiếng Anh 13


Tìm kiếm thông tin hiệu quả
2. Ngôn ngữ tìm kiếm

14
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
2. Ngôn ngữ tìm kiếm

Ngôn ngữ tìm kiếm


đóng vai trò
quan trọng
trong việc
tìm kiếm thông tin.
Cài đặt liên quan đến kết quả tìm kiếm
15
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Kỹ thuật nào giúp tăng


tính hiệu quả
của việc tìm kiếm

16
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Sẽ có trường hợp khi tìm kiếm, chúng ta không thể nào tìm
ra thông tin ngay lập tức, chúng ta cần phải thực hiện một
số bước như:
- Thu hẹp phạm vi tìm kiếm
- Bỏ qua các yếu tố gây nhiễu trong câu tìm kiếm

Làm thế nào để thực hiện các bước trên?


17
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm
Tìm kiếm bằng cụm từ xác định: “Nội dung tìm kiếm”

18
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm bằng


cụm từ gần đúng:

“từ1 * từ2 từ3”

19
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm trên một


trang website cụ thể

“Nội dung tìm kiếm”


site: “trang web cần tìm kiếm”

20
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm trên một trang


website tương tự một
trang web nào đó.
related:“trang web tương tự
cần tìm kiếm”

21
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm khi muốn bỏ


một số thông tin
không mong muốn
Nội dung tìm kiếm
-“nội dung không mong muốn”

22
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm những trang có


cụm từ nhất định
xuất hiện trong đoạn văn:
allintext:“nội dung tìm kiếm”

23
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm thông tin tại


địa điểm cụ thể:
“nội dung tìm kiếm”
location:“địa điểm”

24
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm

Tìm kiếm định dạng


nhất định
“nội dung tìm kiếm”
filetype:“định dạng”

25
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
3. Kỹ thuật tìm kiếm Tìm kiếm dưới dạng hình ảnh

26
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Có phải tất cả
các nguồn thông tin
trên internet đều
đáng tin cậy?

27
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

28
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

29
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Một số nguồn tài liệu


đáng tin cậy

30
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Một số nguồn tài liệu


đáng tin cậy

31
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

32
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Một số nguồn tài liệu

33
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Một số nguồn tài liệu

34
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

35
Tìm kiếm thông tin hiệu quả
4. Nguồn tìm kiếm

Lưu ý về nguồn tài liệu đáng tin cậy:


▪ Thời gian bài đăng
▪ Tính chính thống
▪ Ghi rõ nguồn

36
Tổng kết

01
Công cụ tìm kiếm
02
Ứng dụng Ngôn ngữ tìm kiếm
CNTT 03
Kỹ thuật tìm kiếm
04
Nguồn tìm kiếm
37
Chuyên đề này sẽ mang lại gì?

Tìm kiếm thông tin

An toàn/bảo mật thông tin


Tình huống

39
Cuộc gọi bí ẩn

Bạn có phải là người


???
quen của anh AAA.
anh AAA nợ 10 triệu…

40
Cung cấp thông tin cá nhân

Công ty ABC đang có


chương trình:
đăng ký quay số và nhận quà

41
Đường link bí ẩn

“hãy click vào link này:


tinyurl.com/slides”

42
Thực trạng
an ninh mạng
& an toàn thông tin

43
Hiện nay, sinh viên đại học …
o Sinh viên + Smartphone / Laptop / Desktop + Internet

Internet

44
Hiểu biết về An ninh mạng & An toàn dữ liệu
▪ Hiểu về an ninh mạng và an toàn dữ liệu:
• Phòng tránh virus xâm nhập và đánh cắp dữ liệu.
• Chống hacker chiếm đoạt tài khoản cá nhân.
• Chống kẻ gian mạng (cyberthief) đánh cắp danh tính của mình.
• Chống hủy hoại danh tiếng của bản thân.
• …

45
Hiểu biết về An ninh mạng & An toàn dữ liệu

Đối tượng:
- kẻ gian
- “lùa gà”
- tổ chức tín dụng
46
Một số lầm tưởng
trong công việc
an ninh mạng

47
(1) “Ngắt Internet là an toàn”
▪ Internet ngày nay:
• Phục vụ học tập.
• Thông tin liên lạc.
• ….
▪ Ngắt mạng Internet, cũng không
hẳn an toàn vì nếu Hệ điều hành /
phần mềm bảo vệ bị lỗi thời với
các loại virus máy tính mới.

48
(2) “Sinh viên không có gì đáng giá để
đánh cắp”
▪ Bất kỳ ai cũng có thông tin đáng giá: CMND, ngày sinh, …

▪ Kẻ tấn công có thể:


• Bán thông tin cá nhân để kiếm lời
• Xâm nhập các tài khoản của bạn.
• Đăng ký các dịch vụ trực tuyến với tư cách của bạn.
• Đe dọa, tống tiền, …

49
(2) “Sinh viên không có gì
đáng giá để đánh cắp”

▪ Với CCCD/CMND, có thể


yêu cầu tạo số điện thoại
▪ Với CCCD/CMND, điện
thoại, địa chỉ → vay nợ
▪ Bán tài khoản đăng nhập
▪ Bán số điện thoại

50
(2) “Sinh viên không có gì đáng giá để đánh cắp”

51
(3) “Bộ phận IT sẽ đảm bảo an toàn”

• Trách nhiệm vẫn thuộc về sinh viên


• Hãy tự bảo vệ chính mình.

52
(4) “Làm tiền là điều kẻ tấn công muốn”
▪ Hiển nhiên!

▪ Động lực khác :


▪ Cảm giác thỏa mãn.
▪ Trạng thái tuyệt vọng của nạn
nhân.

53
Tại sao sinh viên là
tầm ngắm của
tấn công dữ liệu ?

54
Lý do
1. Thiếu hiểu biết.
2. Hồ sơ tín dụng trong sạch.
3. Thường xuyên sử dụng, chia sẻ thông tin
trên mạng xã hội.
4. Lơ là trong các lời khuyên bảo mật.
5. Hay bỏ sót các tài liệu giấy của bản thân.
6. Là đối tượng “yếu đuối”.
55
Lời khuyên chung
cho
An ninh mạng và Bảo mật

56
1. Thường xuyên kiểm tra các tài khoản
▪ Ngân hàng, mạng xã hội, …
▪ Kịp thời phát hiện các dấu hiệu bất thường
▪ Kịp thời khóa tài khoản và đổi mật khẩu.

57
2. Thường xuyên sao lưu dữ
liệu quan trọng & lưu trữ ở
nơi an toàn
▪ Lưu ở 1 ổ cứng di động an toàn
(USB)

58
3. Suy nghĩ kỹ khi nhấp liên kết trên mạng.
▪ Đặc biệt với các thông tin đáng ngờ.

▪ Sử dụng các địa chỉ đáng tin cậy.

59
4. Sử dụng máy tính công cộng
một cách khôn ngoan
▪ Không lưu mật khẩu xuống máy tính.
▪ Đăng xuất khỏi máy tính khi rời khỏi máy.
▪ Xóa lịch sử truy cập trình duyệt.
▪ Sử dụng trình duyệt nặc danh.

60
5. Chỉ mua sắm trực tuyến tại các website an toàn.
▪ Xem kỹ các chính sách của Website
▪ Kết nối từ trình duyệt tới trang web phải an toàn (https://)
▪ Công cụ thanh toán trực tuyến phải an toàn

61
6. Đảm bảo hệ thống bảo mật được cập nhật mới nhất.
▪ Cài phần mềm diệt virus (Windows defender, Kaspersky, …)
▪ Hệ điều hành và phần cứng luôn được cập nhật mới nhất.
▪ Luôn bật tường lửa (firewall), bộ lọc thư rác, …

62
7. Đề phòng các bên yêu cầu cung
cấp thông tin cá nhân.
▪ Không có tổ chức nào yêu cầu cung cấp
thông tin cá nhân qua email.
▪ Nếu viết CV, hãy tập trung vào thông tin
học tập, thành tích. Hạn chế cung cấp
thông tin cá nhân (cho đến khi được
nhận chính thức làm nhân viên).

63
8. Luôn sẵn sàng tâm lý đối với các tấn công dữ liệu.
▪ Không có giải pháp nào là an toàn tuyệt đối.

64
Lời khuyên
Bảo vệ thiết bị cá nhân

65
Lời khuyên

66
Thiết bị : Smartphone, Laptop, Desktop, SmartWatch, …
1. Sử dụng đồ chính hãng.
2. Sao lưu thường xuyên dữ liệu quan trọng ra ổ cứng ngoài
3. Cẩn thận khi dùng thiết bị truy cập vào bất kỳ đâu.
4. Cẩn thận khi cấp quyền cho ứng dụng ”lạ”

67
Lời khuyên
Bảo vệ dữ liệu mật

68
1. Hãy tạo mật khẩu đủ “mạnh” cho các tài khoản
▪ Không chia sẻ với bất kỳ ai.
▪ Hạn chế tối đa việc dung chung 1 mật khẩu cho nhiều tài khoản.
▪ Định kỳ thay đổi mật khẩu cho các tài khoản quan trọng.
▪ Mật khẩu “mạnh” gồm:
▪ Chiều dài tối thiểu : 8-12
▪ Kết hợp chữ: Hoa (ab..z), Thường (AB..Z), chữ số (0..9), ký tự lạ
(@!#, …)

69
2. Nếu phải sử dụng máy tính công cộng

▪ Hạn chế gõ / nhập các thông tin cá nhân, cũng như mật khẩu.

▪ Tắt các chương trình chia sẻ tập tin từ máy tính: Google Drive,

Dropbox, …

70
3. Sử dụng dịch vụ VPN (Virtual Private Network)

71
4. Thiết lập xác thực 2 yếu tố (2FA) ở các tài khoản.

72
Lời khuyên
Bảo mật danh tính, danh tiếng của bạn

73
1. Cẩn trọng với những gì được đăng trên mạng xã hội
▪ Suy nghĩ cẩn trọng trước khi nhấn “Đăng/Post”
▪ Luôn tự hỏi:
▪ “Thông tin đó có ảnh hưởng đến bạn hay người khác không ?”
▪ “Thông tin này có ảnh hưởng danh tiếng của bạn khi có ai vô
tình xem thấy?”

74
2. Hãy mạnh mẽ, bình tĩnh, tỉnh táo bước trước các cuộc
tấn công giả mạo
▪ Nhận được cuộc gọi/email đe dọa.
▪ Xác nhận kỹ người gửi, so sánh các thông tin đó với thông tin
chính thống.
▪ Bình tĩnh, trực tiếp xác nhận tới người thân/cơ quan chức năng.

75
3. Luôn kiểm tra biến động của tài khoản
▪ Nếu được, hãy đặt hạn mức chi tiêu cho tài khoản.
▪ Lưu ý khi nhà cung cấp dịch vụ cảnh báo.

76
Lời khuyên
“Hãy bảo vệ bản thân/gia đình an toàn
trong thời đại công nghệ số”

77
78
79

You might also like