Chương V

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG V: ĐIỆN

Câu 1: Thiết bịnàosauđâylànguồn điện?


A.Quạtmáy. B.Acquy. C.Bếp lửa. D.Đèn Pin
Câu 2: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn nhiệt tốt?
A. Gỗ khô B. Vải C. Thanh sắt D. Miếng xốp
Câu 3: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước đá.
C. Cho chạm vào nam châm. D. Nung nóng vật.
Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Am pe (A). B. Vôn (V).
C. Milivôn. C. Kilôvôn.
Câu 5: Chọn câu sai
A. 1V = 1000mV B. 1kV = 1000mV
C. 1mV = 0,001V D. 1000V = 1kV
Câu 6: Chọn đáp số đúng
A. 1,25 A = 125 mA. B. 0,125A = 1250 mA
C. 125 mA = 0,125 A. D. 1250 mA = 12,5 A

CHƯƠNG VI: NHIỆT


Câu 1: Người ta muốn giữ cho nước chè xanh nóng lâu người ta thường để ấm
nước ở trong:
A. Tủ lạnh B. Giỏ có chèn bông C. Chậu nước D. Nhiệt độ phòng
Câu 2.Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt
nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. B. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Câu 3: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B. Sự truyền nhiệt qua không khí.
C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.

Câu 4: Đối lưu là:


A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.
C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.
CHƯƠNG VII: SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Qua tiêu hoá,lipit sẽ đượcbiến đổi thành chất nào?
A.Glycerol vàvitamin. B.Glycerol vàacidamin.
C.Nucleotit và acidamin. D.Glycerol vàacid béo.
Câu 2: Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A vàB trên
hồng cầu?
A.NhómmáuO. B.Nhóm máuA.
C.NhómmáuB. D.Nhómmáu AB.
Câu 3: Ởngười,một cửđộng hôhấpđược tínhbằng
A.Hailầnhítvàovàmộtlần thởra.B.Mộtlần hítvàovà một lầnthởra.
C.Một lầnhítvàohoặc mộtlầnthởra.D.Mộtlần hítvào vàhailần thởra.
Câu 4:Sảnphẩmbàitiếtcủathậnlàgì?
A.Nướcmắt. B.Nước tiểu. C.Phân. D.Mồ hôi.
Câu 5: Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong
cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn.B. Hệ hô hấp.C. Hệ tiêu hóa.D. Hệ bài tiết.
Câu 6: Điền từ phù hợp vào ô trống: …. có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để
dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và
chất thải.
A. Tiểu cầu. B. Bạch cầu. C. Hồng cầu. D. Huyết tương.
Câu 7: An toàn vệ sinh thực phẩm là
A. Thực phẩm bị biến chất.
B. Thức ăn thực phẩm bị ôi thiu.
C. Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc và biến chất.
D. Thực phẩm có chứa sẵn các độc tố.
Câu 8: Bệnh nào sau đây liên quan đến sức khỏe học đường của học sinh ?
A. Loãng xương B. Tật cong vẹo cột sống
C. Bệnh còi xương D. Thiếu máu
Câu 9: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da ?
A. Lớp bì B. Lớp biểu bì C. Lớp mạch máu D. Lớp mỡ dưới da
Câu 10: Những bệnh nào dưới lây truyền qua đường tình dục.
(1- Giang mai; 2- lậu; 3- Viêm gan; 4- Đái tháo đường; 5- bướu cổ; 6- AIDS).
A. 1,2,3,6 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4,5 D. 3,4,5,6
Câu 11. Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể.
D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 12. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của
hầu hết các tuyến nội tiết khác?
A.Tuyến sinh dục. B.Tuyến yên.
C.Tuyến giáp. D.Tuyến tuỵ.
Câu 13. Khi mắc các tật về mắt, ảnh của vật sẽ:
A. Hiện lên trên màng lưới.
B. Không hiện lên trên thể thủy tinh.
C. Hiện lên trên thể thủy tinh.
D. Không hiện lên trên màng lưới.
Câu 14: Cận thị là
A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau.
B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần.
C. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.
D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Câu 15: Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng
loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm
tại vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây
viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 16: Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của
hormone nào dưới đây ?
A. GH. B. Glucagon. C. Insulin. D. Ađrenalin.

CHƯƠNG VIII: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG


Câu 1:Môi trường sống của sinh vật bao gồm:
A. Nguồn thức ăncung cấpchosinh vật.
B. Các yếutốcủakhí hậutácđộng lênsinhvật.
C. Tập hợptấtcảcácnhântốbaoquanh sinhvật.
D. Cácyếu tốvề nhiệtđộ,độẩm.
Câu 2: Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần
thể kháctrongquầnxãkìmhãmlàhiệntượngnàosauđây?
A.Khống chế sinh học. B.Cạnh tranhgiữacácloài.
C.Hỗtrợgiữacác loài. D.Hộisinh giữa cácloài.
Câu 3. Quần thể sinh vật là:
A. Tập hợp các cá thể thuộc các loài khác nhau, sống trong khoảng không gian xác
định, vào một thời điểm nhất định.
B. Tập hợp các cá thể thuộc một loài, sống trong khoảng không gian xác định, vào
một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới.
C. Tập hợp các loài sinh vật, sống trong khoảng không gian xác định, vào một thời
điểm nhất định.
D. Tập hợp các cá thể thuộc một loài được con người tập trung lại trong khoảng
không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Rừng tre phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, NinhBình.
B. Tập hợp cá rô phi sống trong một cáiao.
C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có
khảnăng giao phối với nhau sinh ra chuộtcon.
D. Cá chép, cá mè cùng sống chung trong một bểcá.

You might also like