Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: khái quát sự hình thành và phát tiển của kinh tế chính trị mác-lenin?

Trong dòng chả y tư tườ ng kinh tế củ a nhân loạ i kể từ thờ i kỳ cổ đạ i cho tớ i ngày nay, do đặ c
thù trình độ phát triển ứ ng vớ i mỗ i giai đoạ n lịch sử , mỗ i nền sả n xuấ t xã hộ i mà hình thành
nhiều tư tưở ng, trườ ng phái lý luậ n về kinh tế khác nhau.
Mặ c dù có sự đa dạ ng về nộ i hàm lý luậ n, nộ i dung tiếp cậ n và đố i tượ ng nghiên cứ u riêng
phả n ánh trình độ nhậ n thứ c, lậ p trườ ng tư tưở ng và quan điểm lợ i ích củ a mỗ i trườ ng phái,
song khoa họ c kinh tế nói chung và khoa họ c kinh tế chính trị nói riêng đều có điểm chung ở
chỗ : là kết quả củ a quá trình không ngừ ng hoàn thiện. Các phạ m trù, khái niệm khoa họ c vớ i tư
cách là kết quả nghiên cứ u và phát triển khoa họ c kinh tế chính trị ở giai đoạ n sau đều có sự kế
thừ a mộ t cách sáng tạ o trên cơ sở nhũng tiền đề lý luậ n đã đượ c khám phá ở giai đoạ n trướ c
đó, đồ ng thờ i, dự a trên cơ sở kết quả tổ ng kết thự c tiễn kinh tế củ a xã hộ i đang diễn ra. Kinh tế
chính trị Mác - Lênin, mộ t trong nhữ ng môn khoa họ c kinh tế chính trị củ a nhân loạ i, đượ c hình
thành và phát triền theo logic lịch sử như vậ y.
Thuậ t ngữ khoa họ c kinh tế chính trị dượ c xuấ t hiện ở châu Âu năm 1615 trong tác phẩ m
Chuyên luậ n về kinh tế chính trị củ a nhà kinh tế ngườ i Pháp tên là A. Montchretien. Trong tác
phẩ m này, tác giả đề xuấ t môn khoa họ c mớ i - môn kinh tế chỉnh trị. Tuy nhiên, tác phẩ m này
mớ i chỉ là phác thả o về môn họ c kinh tế chính trị. Tớ i thế kỷ XVIII, vớ i sự xuấ t hiện hệ thố ng
lý luậ n củ a nhà kinh tế họ c ngườ i Anh tên là A.Smith, kinh tế chính trị chính thứ c trở thành
môn họ c vớ i các phạ m trù, khái niệm chuyên ngành. Từ đó, kinh tế chính không ngừ ng đượ c
bổ sung, phát triển cho đến hiện nay.
Quá trình phát triển củ a khoa họ c kinh tế chính trị đượ c khái quát qua các thờ i kỳ lịch sử như
sau:
- Thứ nhấ t, từ thờ i cổ đạ i đến thế kỷ XVIII.
- Thứ hai, từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay.
Trong thờ i kỳ cổ , trung đạ i (từ thế kỷ XV về trướ c), trình độ phát triển củ a các nền sả n xuấ t
còn lạ c hậ u, chưa có đầ y đủ nhữ ng tiền đề cầ n thiết cho sự hình thành các lý luậ n chuycn về
kinh tế. Các tư tưở ng kinh tế thườ ng đượ c thấ y trong các tác phẩ m triết họ c, luậ n lý.
Sang thế kỷ XV, phương thứ c sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa hình thành trong lòng các quố c gia
Tây Âu và dầ n thay thế phương thứ c sả n xuấ t phong kiến ở đó. Trình độ mớ i củ a sả n xuấ t xã
hộ i đã trở thành tiền đề cho sự phát triển lý luậ n kinh tế chính trị.
Chủ nghĩa trọ ng thương đượ c ghi nhậ n là hệ thố ng lý luậ n kinh tế chính trị bướ c đầ u nghiên
cứ u về nền sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa.
Chủ nghĩa trọ ng thương hình thành và phát triển trong giai đoạ n từ giữ a thế kỷ XV đến giữ a
thế kỷ thứ XVII ở Tây Âu vớ i các nhà kinh tế tiêu biểu ở các nướ c như Staríbd (Anh); Thomas
Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A.Serra (Italia); A.Montchretien (Pháp). Trong thờ i kỳ này, tư
bả n thương nghiệp có vai trò thố ng trị nền kinh tế. Do vậ y, chủ nghĩa trọ ng thương dành trọ ng
tâm vào nghiên cử u lĩnh vự c lưu thông. Chủ nghĩa trọ ng thương đã khái quát đúng mụ c đích
củ a các nhà tư bả n là tìm kiếm lợ i nhuậ n. Tuy nhiên, chủ nghĩa trọ ng thương lý giả i thiếu tính
khoa họ c khi cho rằ ng nguồ n gố c củ a lợ i nhuậ n là từ thương nghiệp, thông qua việc mua rẻ,
bán đắ t.
Sự phát triển củ a chủ nghĩa tư bả n trong thờ i kỳ từ nử a cuố i thế kỷ XVII đến nử a đầ u thế kỷ
thứ XVIII đã làm cho các quan điểm củ a chủ nghĩa trọ ng thương trở nên không còn phù hợ p.
Lĩnh vự c lý luậ n kinh tế chính trị trong thờ i kỳ này đượ c bổ sung bở i sự hình thành, phát triển
củ a chủ nghĩa trọ ng nông ở nướ c Pháp vớ i các đạ i biểu tiêu biểu như Boisguillebert;
F.Quesney; Turgot.
Chủ nghĩa trọ ng nông hướ ng việc nghiên cứ u vào lĩnh vự c sả n xuấ t. Từ đó, chủ nghĩa trọ ng
nông đạ t đượ c bướ c tiến về mặ t lý luậ n so vớ i chù nghĩa trọ ng thương khi luậ n giả i về nhiều
phạ m trù kinh tế như giá trị, sả n phẩ m ròng, tư bả n, tiền lương, lợ i nhuậ n, tái sán xuấ t. Đây là
nhữ ng đóng góp quan trọ ng vào lý luậ n kinh tế chính trị củ a chủ nghĩa trọ ng nông. Tuy vậ y, lý
luậ n củ a chủ nghĩa trọ ng nông cũng không vượ t qua đượ c hạ n chế lịch sử khi cho rằ ng chỉ cỏ
nông nghiệp mớ i là sả n xuấ t, từ đó lý giả i các khía cạ nh lý luậ n dự a trên cơ sở đặ c trưng sả n
xuấ t củ a lĩnh vự c nông nghiệp. Sự phát triền cùa nền sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa trong thờ i kỳ
tiếp theo đã làm cho chủ nghĩa trọ ng nông trở nên lạ c hậ u và dân nhườ ng vị trí cho lý luậ n kinh
tế chính trị cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị cồ điển Anh đượ c hình thành và phát triển trong thờ i kỳ từ cuố i thế kỷ thứ
XVIII đến nử a đầ u thế kỷ thứ XIX, mở đầ u là các quan điểm lý luậ n củ a W.Petty, tiếp đến là
A.Smith và kết thúc ở hệ thố ng lý luậ n có nhiều giá trị khoa họ c củ a D.Ricardo.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh nghiên cứ u các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sả n xuấ t, trình
bày mộ t cách hệ thố ng (đặ c biệt từ A.Smitlì - mộ t tiền bố i lớ n nhấ t có nhiều công trình nghiên
cứ u đồ sộ vớ i nhiều luậ n điểm giá trị khoa họ c mà D.Ricardo kế thừ a) các phạ m trù kinh tế
chính trị như phân công lao độ ng, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả , giá cả thị trườ ng, tiền lương,
lợ i nhuậ n, lợ i tứ c, địa tô, tư bả n... dể rút ra các quy luậ t kinh tế. Lý luậ n kinh tế chính trị cồ
điển Anh đã rút ra đượ c giá trị là do hao phí lao dộ ng tạ o ra, giá trị khác vớ i củ a cả i... Đó là
nhữ ng đóng góp khoa họ c rấ t lớ n củ a các đạ i biểu kinh tế chính trị cồ điển Anh vào lĩnh vự c lý
luậ n kinh tế chính trị cùa nhân loạ i, thể hiện sự phát triển vượ t bậ c so vớ i hệ thố ng lý luậ n củ a
chủ nghĩa trọ ng nông.
Như vậ y, có thề rút ra: Kinh tế chỉnh trị là môn khoa họ c kinh tế nghiên cứ u các quan hệ kinh tế
để tìm ra các quy luậ t chi phố i sự vậ n độ ng củ a các hiện tượ ng và quá trình hoạ t độ ng kinh tế
củ a con ngườ i tưrng ứ ng vớ i nhữ ng trình độ phát, triển nhấ t định củ a nên sả n xuât xã hộ i.
Kẻ từ sau A.Smith, lý luậ n kinh tế chính trị chia thành hai dòng chính:
- Dòng lý thuyết khai thác các luậ n điểm củ a A.Smith khái quát dự a trên các quan sát mang tính
tâm lý, hành vi để xây dự ng thành các lý thuyết kinh tế mớ i; không tiếp tụ c đi sâu vào vào phân
tích, luậ n giả i các quan hộ xã hộ i trong nền sả n xuấ t. Từ đó, tạ o cơ sở cho việc xây dự ng các lý
thuyết kinh tế về hành vi củ a ngườ i tiêu dùng, ngườ i sả n xuấ t hoặ c các đạ i lượ ng lớ n củ a nền
kinh tế. Dòng lý thuyết này đượ c không ngừ ng bổ sung và phát trien bở i rấ t nhiều nhà kinh tế
và nhiều trườ ng phái lý thuyết ở các quố c gia châu Âu, Bắ c Mỹ cho đến hiện nay.
- Dòng lý thuyết thể hiện từ D.Ricardo kế thừ a nhữ ng giá trị trong lý luậ n khoa họ c củ a
A.Smith, tiếp tụ c bô sung, hoàn chỉnh nộ i dung luậ n giả i về các phạ m trù kinh tế chính trị, đi
sâu vào phân tích các quan hệ xã hộ i trong nền sả n xuấ t, tạ o ra nhữ ng giá trị lý luậ n khoa họ c
chuẩ n xác. C.Mác (1818-1883) đã kế thừ a trự c tiếp nhữ ng thành quả lý luậ n khoa họ c đó củ a
D.Ricardo để phát triển thành lý luậ n lý luậ n kinh tế chính trị mang tên ông về phương thứ c sả n
xuấ t tư bả n chủ nghĩa.
Dự a trên sự kế thừ a mộ t cách có phê phán lý luậ n kinh tế chính trị cổ điển, trự c tiếp là củ a
D.Ricardo, C.Mác đã thự c hiện xây dự ng hệ thố ng lỷ luậ n kinh tế chính trị mang tính cách
mạ ng, khoa họ c, toàn diện về nền sả n xuấ t tư bàn chủ nghĩa, tìm ra nhữ ng quy luậ t kinh tế chi
phố i sự hình thành, phát triển và luậ n chúng vai trò lịch sử củ a phưong thứ c sàn xuấ t tư bả n
chủ nghĩa. Cùng vớ i C.Mác, Ph.Ăngghen (1820-1895) cũng là ngườ i có công lao vĩ đạ i trong
việc công bố lý luậ n kinh tế chính trị, mộ t trong ba bộ phậ n cấ u thành củ a chủ nghĩa Mác.
Lý luậ n Kinh tế chính trị củ a C.Mác và Ph.Ăngghen đượ c thề hiện tậ p trung và cô đọ ng nhấ t
trong bộ Tư bả n. Trong đó, C.Mác trình bày mộ t cách khoa họ c và chỉnh thề các phạ m trù cơ
bả n củ a nền kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa như: hàng hóa, tiền tệ, tư bàn, giá trị thặ ng dư,
tích luỹ, tuầ n hoàn, chu chuyển, lợ i nhuậ n, lợ i tứ c, địa tô, cạ nh tranh... rút ra các quy luậ t kinh
tế cơ bả n cũng như các quan hệ xã hộ i giữ a các giai cấ p trong nền kinh tế thị trườ ng dướ i bố i
cả nh nền sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa. C.Mác đã tạ o ra bướ c nháy vọ t về lý luậ n khoa họ c so vớ i
D.Ricardo khi phát hiện ra tính hai mặ t củ a lao độ ng sả n xuấ t hàng hóa, tạ o tiền đề cho việc
luậ n giả i mộ t cách khoa họ c về lý luậ n giá trị thặ ng dư.
Hệ thố ng lý luậ n kinh tế chính trị củ a C.Mác nêu trên đượ c trình bày dướ i hình thứ c các họ c
thuyết lớ n như họ c thuyết giá trị, họ c thuyết giá trị thặ ng dư, họ c thuyết tích luỹ, họ c thuyết về
lợ i nhuậ n, họ c thuyết về địa tô... Vớ i họ c thuyết giá trị thặ ng dư nói riêng và Bộ Tư bả n nói
chung, C.Mác đã xây dự ng cơ sở khoa họ c, cách mạ ng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác như
mộ t chỉnh thể làm nền tả ng tư tưở ng cho giai cấ p công nhân và nhân dân lao độ ng. Họ c thuyết
giá trị thặ ng dư củ a C.Mác đồ ng thờ i cũng là cơ sở khoa họ c luậ n chứ ng về vai trò lịch sử củ a
phương thứ c sán xuấ t tư bả n chủ nghĩa.
Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đờ i, V.I.Lênin tiếp tụ c kế thừ a, bồ sung, phát triển lý luậ n
kinh tế chính trị theo phương pháp luậ n củ a C.Mác và có nhiều đóng góp khoa họ c rấ t lớ n.
Trong đó, nổ i bậ t là kết quả nghicn cứ u, chỉ ra nhữ ng đặ c điểm kinh tế củ a độ c quyền, độ c
quyền nhà nướ c trong chủ nghĩa tư bả n giai đoạ n cuố i thế kỷ XIX, đẩ u thể kỳ XX, nhữ ng vấ n
đc kinh tê chính trị củ a thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i... Vớ i ý nghĩa đó, dòng lý thuyết
kinh tế chính trị này đượ c định danh vớ i tên gọ i kinh tế chinh trị Mả c - Lênin.
Sau khi V.I.Lênin qua đờ i, các nhà nghiên cứ u kinh tế củ a các Đả ng Cộ ng sả n trên thế giớ i tiếp
tụ c nghiên cứ u và bổ sung, phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin cho đến ngày nay. Cùng vớ i
lý luậ n củ a các Đả ng Cộ ng sả n, hiện nay, trên thế giớ i có rấ t nhiều nhà kinh tế nghiên cứ u kinh
tế chính trị theo cách tiếp cậ n củ a kinh tế chính trị củ a C.Mác vớ i nhiều công trình đượ c công
bố trên khắ p thế giớ i. Các công trình nghiên cứ u đó đượ c xếp vào nhánh Kinh tế chính trị
mácxít (maxist - nhữ ng ngườ i theo chủ nghĩa Mác).
Bên cạ nh đó, cũng trong giai đoạ n từ thế ký thứ XV đến thế kỳ thứ XIX, còn có mộ t số lý
thuyết kinh tế chính trị củ a các nhà tư tườ ng xã hộ i chủ nghĩa không tườ ng (thế kỷ XV-XIX) và
kinh tế chính trị tiểu tư sả n (cuố i thế kỷ thứ XIX). Các lý thuyết này hướ ng vào phê phán
nhữ ng khuyết tậ t củ a chủ nghĩa tư bả n song nhìn chung các quan điểm dự a trên cơ sở tình cả m
cá nhân, chịu ả nh hưở ng củ a chủ nghĩa nhân đạ o, không chỉ ra đượ c các quy luậ t kinh tế cơ bả n
củ a nền kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa và do đó không luậ n chứ ng đượ c vai trò lịch sử củ a
chủ nghĩa tư bả n trong quá trình phát triển củ a nhân loạ i.
Như vậ y, kinh tế chính trị Mác - Lênin là mộ t trong nhữ ng dòng lý thuyết kinh tế chính trị nằ m
trong dòng chả y tư tưở ng kinh tế phát triền liên tụ c trên thế giớ i, đượ c hình thành, xây dự ng
bở i C.Mác - Ph.Ăngghen và V.I. Lênin, dự a trên cơ sở kế thừ a và phát triển nhữ ng giá trị khoa
họ c kinh tế chính trị củ a nhân loạ i trướ c đó, trự c tiếp là nhữ ng giá trị khoa họ c củ a kinh tế
chính trị tư sả n cồ điển Anh. Kinh tế chính trị Mác - Lênin có quá trình phát triền không ngừ ng
kể từ giữ a thế ký thứ XIX đến nay. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là mộ t môn khoa họ c trong hệ
thố ng các môn khoa họ c kinh té cùa nhân loạ i.
Câu 1: khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị mác lenin
I. Hình thành:
 Nửa đầu thế kỷ XIX:
o Karl Marx và Friedrich Engels xây dựng học thuyết kinh tế chính trị dựa trên:
 Phê phán kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
 Phân tích sâu sắc mâu thuẫn giai cấp trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
 Nghiên cứu quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự tất yếu thay thế
nó bằng chủ nghĩa xã hội.
o Các tác phẩm quan trọng:
 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848)
 Bàn về kinh tế chính trị (1859)
 Tư bản (1867 - 1894)
II. Phát triển:
 Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX:
o V.I. Lênin vận dụng và phát triển học thuyết của Marx - Engels vào điều kiện lịch
sử mới:
 Phân tích chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn cao nhất của chủ nghĩa tư bản.
 Lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, đưa chủ nghĩa
xã hội lên thực tiễn.
 Các tác phẩm quan trọng:
 Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn cao nhất của chủ nghĩa tư
bản (1916)
 Nhà nước và Cách mạng (1917)
 Kinh tế học trong thời đại quá độ (1918)
 Sau Cách mạng tháng Mười Nga:
o Các nhà kinh tế Mác - Lênin tiếp tục nghiên cứu, phát triển học thuyết:
 Phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và các nước khác.
 Bổ sung, hoàn thiện lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
o Một số nhà lý luận nổi tiếng:
 N. Bukharin, E. Preobrazhensky, A. Leontiev, O. Lange, J. Robinson, v.v.
III. Giai đoạn hiện nay:
 Kinh tế chính trị Mác - Lênin tiếp tục được nghiên cứu, phát triển: * Phân tích, đánh giá
các vấn đề kinh tế trong thời kỳ toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. * Tìm kiếm giải pháp cho
các vấn đề kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới.
 Cần tiếp tục đổi mới, sáng tạo trong nghiên cứu và áp dụng: * Phát huy những giá trị cốt
lõi của học thuyết. * Bổ sung, hoàn thiện lý luận phù hợp với thực tiễn mới.
IV. Ý nghĩa:
 Kinh tế chính trị Mác - Lênin là học thuyết khoa học về quy luật phát triển của xã hội loài
người.
 Cung cấp công cụ lý luận cho giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động trong cuộc đấu
tranh giải phóng bản thân.
 Góp phần xây dựng xã hội công bằng, văn minh, tiến bộ.
Câu 2: phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế?
Quy luật kinh tế:
 Là những mối liên hệ khách quan, tất yếu, lặp đi lặp lại giữa các hiện tượng kinh tế trong
một nền sản xuất xã hội nhất định.
 Phản ánh bản chất của nền sản xuất, chi phối các hoạt động kinh tế.
 Không phụ thuộc vào ý thức của con người, con người không thể tạo ra hoặc thay đổi quy
luật kinh tế.
 Ví dụ: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật tích lũy tư bản, v.v.
Chính sách kinh tế:
 Là những chủ trương, biện pháp do Nhà nước ban hành nhằm tác động, điều tiết các hoạt
động kinh tế theo mục tiêu, ý định nhất định.
 Mang tính chủ quan, do con người sáng tạo ra dựa trên nhận thức về quy luật kinh tế và
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
 Có thể thay đổi theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
 Ví dụ: Chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư, v.v.
Mối liên hệ giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế:
 Chính sách kinh tế dựa trên quy luật kinh tế:
o Cần nhận thức đúng đắn quy luật kinh tế để xây dựng chính sách phù hợp.
o Việc vi phạm quy luật kinh tế sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế.
 Chính sách kinh tế tác động đến quy luật kinh tế:
o Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm tác động của quy luật kinh tế.
o Góp phần điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động kinh tế theo mục tiêu đề ra.
Bảng so sánh:
Đặc điểm Quy luật kinh tế Chính sách kinh tế

Tính chất Khách quan, tất yếu Chủ quan, do con người sáng tạo

Điều tiết, tác động đến hoạt động


Vai trò Chi phối các hoạt động kinh tế
kinh tế

Tính thay
Không thay đổi Có thể thay đổi
đổi

Quy luật giá trị, quy luật cung


Ví dụ Chính sách thuế, chính sách tiền tệ
cầu

Xuất sang Trang tính


Kết luận:
 Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối liên hệ
mật thiết với nhau.
 Hiểu rõ bản chất và mối liên hệ giữa hai khái niệm này là điều quan trọng để xây dựng và
thực hiện chính sách kinh tế hiệu quả.

You might also like