Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Câu 1: (CLO1.1) Ý nghĩa của việc lắp lẫn sẽ đạt được hiệu quả nào sau đây?

a. Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao b. Hạ giá thành sản phẩm
c. Thuận lợi cho quá trình sử dụng d. Tất cả đều đúng.
Câu 2: (CLO1.1) Trong một loạt chi tiết cùng loại, nếu một số trong các chi tiết không lắp
lẫn được với chi tiết chuẩn thì loạt sản phẩm đó có tính:
a. Lắp lẫn hoàn toàn. b. Tiêu chuẩn hóa chưa cao.
c. Lắp lẫn không hoàn toàn. d. Thống nhất hóa chưa cao.
Câu 3: (CLO1.1) Trị số dung sai của chi tiết bao giờ cũng có giá trị:
a. T > 0. b. T < 0.
c. T ≥ 0.. d. T  0.
Câu 4: (CLO1.1) Hình dưới đây là đặc trưng của loại lắp ghép nào sau đây?

a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi


c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
Câu 5: (CLO1.2) Cho kích thước trục ∅55+0,003
−0,042 . Sai lệch giới hạn trên là:

a. es = 0.003m b. ei = -0.042m.
c. ES = 0,003m d. EI = -0,042m.
Câu 6: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép: Kích thước lỗ là ∅80−0,05
−0,074 ; kích thước trục là
∅80−0,045 . Đây là mối ghép gì?
a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi
c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
Câu 7: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép: Kích thước lỗ D=65+0,040 +0,010 ; kích thước trục
d=65-0,019. Hãy tính kích thước khe hở nhỏ nhất:
a. Smin = -19m b. Smin = 10m
c. Smin = 30m d. Smin = 59m.
Câu 8: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép: Kích thước lỗ là D=40+0,025; kích thước trục là
d=40+0,018
+0,002 . Hãy tính dung sai lắp ghép trung gian:

a. TTg = 18m b. TTg = 25m


c. TTg = 27m d. TTg = 41m.

Câu 9: (CLO1.1) Cấp chính xác nào sau đây được sử dụng trong lĩnh vực Cơ khí thông
dụng
a. IT1 đến IT4 b. IT5 đến IT6
c. IT7 đến IT8 d. IT9 đến IT11 .
Câu 10: (CLO1.1) Ký hiệu sai lệch kích thước Ø63k6 được ghi trên:
a. Bản vẽ chi tiết
b. Bản vẽ lắp
c. Bản vẽ công nghệ
d. Bản vẽ sơ đồ động .
𝐻8
Câu 11: (CLO1.2) Cho kiểu lắp ghép theo hệ lỗ cơ bản ∅35 . Đây là mối ghép gì?
𝐽𝑠7

a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi


c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
Câu 12: (CLO1.2) Cho kích thước mối ghép 𝐷 = ∅42+0,025 ; 𝑑 = ∅42−0,009
−0,025 ; chọn kiểu
lắp phù hợp sau:
𝑯𝟕 𝐺6
a. ∅𝟒𝟐 b. ∅42
𝒈𝟔 ℎ7
𝐻8 𝐾7
c. ∅42 d. ∅42
ℎ7 ℎ8

Câu 13: (CLO1.2) Cho kích thước của 3 chi tiết như sau: A = 45+0,030; B =  70 +−00,,009
025 ;

C = 110 −−00,,004
058 . Hãy sắp xếp theo thứ tự độ chính xác giảm dần của các chi tiết

a. B > C > A. b. B > A > C.


c. C > A > B. d. A > C > B.
𝑅7
Câu 14: (CLO1.2) Cho lắp ghép trong hệ thống trục cơ bản ∅90 . Hãy xác định kích
ℎ6
thước độ dôi lớn nhất và độ dôi nhỏ nhất
a. Nmax = 59m; Nmin = 2m. b. Nmax = 62m; Nmin = 13m.
c. Nmax = 73m; Nmin = 16m. d. Nmax = 76m; Nmin = 19m.
Câu 15: (CLO1.3) Cho lắp ghép giữa trục với bạc lót như hình vẽ, kích thước danh nghĩa
D=d=25mm. Hãy xác định trị số giới hạn của mối ghép

a. Smax = 21m; Smin = -43m. b. Nmax = 21m; Nmin = -73m.


c. Smax = 73m; Nmax = 21m. d. Smax = 94m; Smin = 43m.

Câu 16: (CLO1.3) Cho lắp ghép giữa chốt và càng đỡ trục con lăn chịu tải nặng như hình
vẽ, kích thước danh nghĩa D=d=20mm. Hãy xác định dung sai lắp ghép.

a. TTg = 34m. b. TTg = 39m.


c. TTg = 41m. d. TTg = 53m.
Câu 17: (CLO1.1) Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công là:
a. Độ chính xác của máy và đồ gá. b. Biến dạng vì nhiệt.
c. Do phương pháp đo, dụng cụ đo. d. Tất cả đều đúng.
Câu 18: (CLO1.1) Để xác định các sai lệch thành phần như: độ côn, độ phình, độ thắt trên
bề mặt trụ ngoài phải dùng cách tính sai lệch nào sau đây:
a. Sai lệch độ tròn, độ trụ b. Sai lệch độ thẳng, phẳng.
c. Sai lệch độ chuẩn mặt trụ. d. Sai lệch profin mặt cắt dọc.
Câu 19: (CLO2.1) Hãy giải thích ký hiệu của hình vẽ:

a. Dung sai độ phẳng của các bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm
b. Dung sai độ song song của các bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm
c. Dung sai độ song phẳng của các bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm.
d. Dung sai độ thẳng của các bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm
Câu 20: (CLO2.1) Hãy giải thích ký hiệu của hình vẽ:

a. Dung sai độ đảo mặt đầu A so với đường tâm mặt B không lớn hơn 0,01mm
b. Dung sai độ vuông góc mặt đầu A so với đường tâm mặt B không lớn hơn 0,01mm
c. Dung sai độ đảo hướng kính mặt B so với mặt đầu A không lớn hơn 0,01mm
d. Dung sai độ đảo mặt đầu A không lớn hơn 0,01mm
Câu 21: (CLO2.2) Hãy giải thích ký hiệu về độ nhám được ghi trên rãnh then mặt cắt A-A
của hình vẽ.

a. Độ nhám của rãnh then trên mặt cắt A-A đạt cấp 4, Rz20μm
b. Độ nhám của rãnh then trên mặt cắt A-A đạt cấp 5, Rz20μm
c. Độ nhám của rãnh then trên mặt cắt A-A đạt cấp 6, Rz20μm
d. Độ nhám của rãnh then trên mặt cắt A-A đạt cấp 7, Rz20μm
Câu 22: (CLO2.2) Hãy giải thích ký hiệu ghi trên góc bên phải của hình vẽ.

a. Các bề mặt chi tiết không ghi độ nhám có cùng độ nhám Rz40
b. Các bề mặt chi tiết không gia công có cùng độ nhám Rz40
c. Các bề mặt chi tiết gia công thô có cùng độ nhám Rz40
d. Các bề mặt chi tiết gia công tinh có cùng độ nhám Rz40
Câu 23: (CLO2.2) Tra bảng xác định độ nhám bề mặt 2 lỗ Ø10H7 yêu cầu mặt lỗ đạt độ
nhám cấp 8 chi tiết như hình vẽ.

a. Ra = 0,32μm b. Ra = 0,63μm
c. Rz = 1,25μm d. Rz = 2,5μm
Câu 24: (CLO2.2) Tra bảng xác định dung sai vị trí về độ vuông góc của bề mặt đầu bánh
răng có độ chính xác cấp 9 so với đường trục chung chuẩn A chi tiết như hình vẽ.

a. 30μm b. 60μm
c. 90μm d. 120μm
Câu 25: (CLO1.1) Đường kính dùng để chỉ quan hệ hình học của mối ghép ren là:
a. Đường kính ngoài d và D b. Đường kính trong d1 và D1
c. Đường kính trung bình d2 và D2 d. Tất cả đều đúng.
Câu 26: (CLO1.1) Trong chế tạo máy phương pháp định tâm then hoa theo ……….. là
phương pháp định tâm kinh tế nhất và được sử dụng rộng rãi.
a. Đường kính ngoài D b. Đường kính trong d
c. Chiều rộng rãnh then b d. Chiều cao then h
Câu 27: (CLO2.1) Xác định đường kính trung bình và đường kính trong của ren hệ Mét
M18x2,5 theo (TCVN 2248–77)
a. D2 =15,511mm và D1 = 14,765mm b. D2 =16,022mm và D1 =
14,456mm
c. D2 =16,376mm và D1 = 15,294mm d. D2 =17,562mm và D1 =
16,675mm
Câu 28: (CLO2.1) Giải thích ký hiệu chữ số thứ 3 từ bên phải qua trái của ký hiệu ổ lăn
6306 là:
a. Cấp chính xác ổ b. Khả năng chịu tải (trung bình)
c. Đường kính trong của ổ lăn d=30mm d. Loại ổ bi đỡ chặn
Câu 29: (CLO2.2) Ghi ký hiệu ren hệ mét, đường kính 36mm, bước ren P =2 hướng xoắn
trái, miền dung sai D2, D1 đều là 6H và d2, d đều là 6g
a. M36×2 - 6g/6H b. M36×2 - 6H/6g
c. M36×2LH – 6H/6g d. M36×2LH – 6g/6H .
Câu 30: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định kích thước kiểu ổ bi có ký hiệu 60307.
a. d = 35mm; D = 80mm; B = 21mm; r = 2,5mm
b. d = 35mm; D = 72mm; B = 19mm; r = 2,0mm
c. d = 45mm; D = 90mm; B = 23mm; r = 2,5mm
d. d = 45mm; D = 100mm; B = 25mm; r = 2,5mm
Câu 31: (CLO2.2) Chọn câu sai khi giải thích các ký hiệu lắp ghép bánh răng: 7 C TCVN
1067−84
a. Mức chính xác động học và mức làm việc êm cấp 7
b. Mức chính xác động học cấp 7 và mức tiếp xúc mặt răng cấp 7
c. Mức chính xác động học và dung sai khe hở cạnh răng cấp 7
d. Dạng đối tiếp là B và dạng dung sai khe hở cạnh răng là b
Câu 32: (CLO2.2) Xác định trị số giới hạn cho mối ghép then hoa định tâm theo đường
𝐻7 +0,025
kính ngoài D: Kích thước D = 38, d = 32, b = 6, z = 8; 𝐷− 10 × 32 × 38 { }×
𝑗𝑠6 ±0,008
+0,028
𝐹8 +0,010
6 { }. Loại mối ghép không có chuyển động tương đối, tải trọng điều hòa, hay tháo
ℎ7 −0,012

lắp.
a. Mối lắp theo D: Smax = 8μm; Nmax = 25μm và mối lắp theo b: Smax = 28μm; Smin =
10μm
b. Mối lắp theo D: Smax = 25μm; Nmax = 8μm và mối lắp theo b: Smax = 10μm; Smin =
40μm
c. Mối lắp theo D: Smax = 33μm; Nmax = 8μm và mối lắp theo b: Smax = 40μm; Smin
= 10μm
d. Mối lắp theo D: Smax = 8μm; Nmax = 33μm và mối lắp theo b: Smax = 28μm; Smin =
12μm
Câu 33: (CLO1.1) Khâu thành phần là khâu …… liên quan với nhau về mặt sai số của
chuỗi.
a. Có b. Không
c. Tùy thuộc vào thiết kế d. Tất cả đều đúng
Câu 34: (CLO2.1) Biết trình tự công nghệ gia công chi tiết là A1, A3, A2. Trong chuỗi
kích thước của chi tiết hình dưới đây khâu nào là khâu tăng:

a. A1 b. A2
c. A3 d. A4
Câu 35: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định dung sai T6 (δ6) của khâu A6. Biết kích thước
các khâu của chuỗi A1=101+0,22mm; A2=50+0,16mm; A3=A5 = 5–0,075mm; A4 = 140–0,22mm.

a.T6 = 0,01 mm b. T6 = 0,37 mm


c.T6 = 0,75mm d.T6 = 0,85 mm
Câu 36: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định kích thước và dung sai khâu A5 trong bộ phận
lắp. Biết A1=150+0,16mm; A2=A4=8-0,058mm: A3=133,5-0,174mm.

a. A5 = 0,5-0,130mm b. A5 = 0,5-0,450mm
c. A5 = 0,5+0,130mm d.A5 = 0,5+0,450mm
Câu 37: (CLO2.1) Theo chuẩn quốc tế đơn vị đo số lượng vật chất là:
a. Khối lượng [kg] b. Môn [mol]
c. Niutơn [N] d. Dòng điện là Ampe [A]

Câu 38: (CLO2.1) Phương pháp đo là:


a. Là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo.
b. Là mối quan hệ toán học, vật lý có liên quan tới đại lượng đo.
c. Là tập hợp mọi cơ sở khoa học và có thể để thực hiện phép đo.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 39: (CLO2.2) Sau khi gia công xong một loạt trục và dùng calip hàm kiểm tra các sai
số giới hạn để phân loại sản phẩm đạt hay không đạt là:
a. Kiểm tra thu nhận. b. Kiểm tra trong gia công.
c. Kiểm tra yếu tố. d. Kiểm tra tổng hợp.
Câu 40: (CLO2.2) Nguyên tắc đo các kích thước chi tiết như hình vẽ là:

a. Nguyên tắc Abbe. b. Nguyên tắc kinh tế


c. Nguyên tắc chuẩn thống nhất. d. Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất.
Câu 41: (CLO2.1) Trong quá trình gia công tiện để kiểm tra các bề mặt định hình lồi, lõm
và bề mặt ren cần phải sử dụng dung cụ đo đơn giản nào sau đây?
a. Dưỡng. b. Dụng cụ chuyên dùng.
c. Căn lá, căn mẫu. d. Thước kiểm.
Câu 42: (CLO2.1) Dùng calip hàm để kiểm tra kích thước giới hạn lớn nhất của trục cần
dùng đầu nào để đo:
a. DQ. b. DKQ.
c. dQ. d. dKQ.
Câu 43: (CLO2.2) Sử dụng bộ căn mẫu 83 miếng và bộ căn mẫu micrômét 10 miếng ghép
các kích thước sau: L=26,0285.

a. L = 1,0005 + 1,028 + 24 = 26,0285mm


b. L= 1,0005 + 1,008 + 1,02+3,0 + 20 = 26,0285mm.
c. L =1,0005 + 1,028 + 4,0 + 20 = 26,0285mm
d. L = 1,0005 + 1,008 + 1,02 + 1,5 +1,5 + 20 = 26,0285mm.

Câu 44: (CLO2.2) Hãy cho biết dụng cụ đo như hình vẽ là:

a. Thước cặp đo độ sâu. b. Thước cặp đo độ cao


c. Panme đo độ sâu. d. Panme đo độ cao.
Câu 45: (CLO2.2) Hãy xác định các kích thước giới hạn của các đầu đo của calip nút và
calip hàm để kiểm tra các kích thước lắp ghép 36H7/k6:
a. DQ=36+0,025; DKQ=36; dQ=36+0,002; dKQ=36+0,018.
b. DQ=36; DKQ=36+0,025; dQ=36+0,018; dKQ=36+0,002.
c. dQ=36; dKQ=36+0,025; DQ=36+0,018; DKQ=36+0,002
d. dQ=36+0,025; dKQ=36; DQ=36+0,002; DKQ=36+0,018.
Câu 46: (CLO2.2) Anh (chị) hãy cho biết thiết bị đo như hình vẽ không phù hợp với phương
pháp đo nào sau đây?

a. Phương pháp đo tuyệt đối b. Phương pháp đo trực tiếp


c. Phương pháp đo so sánh d. Phương pháp đo gián tiếp .

Câu 47: (CLO2.1) Để đo đường kính lớn d1 dùng con lăn d2 như hình vẽ cần sử dụng công
thức:

𝒗𝟏 𝑣2
a. 𝒅𝟏 = . 𝒅𝟐 . b. 𝑑1 = . 𝑑2 .
𝒗𝟐 𝑣1
𝑣1 +𝑣2 𝑣1 −𝑣2
c. 𝑑1 = . 𝑑2 . d. 𝑑1 = . 𝑑2
𝑣2 𝑣2
Câu 48: (CLO2.1) Sơ đồ gá đặt và phương pháp đo như hình vẽ là dùng để …của chi tiết.

a. Đo độ đảo mặt đầu. b. Đo độ đảo toàn phần.


c. Đo độ đảo hướng tâm. d. Đo độ cong.
Câu 49: (CLO2.1) Thiết bị đo độ cứng như hình vẽ là:

a. Đo độ cứng Rockwell. b. Đo độ cứng Brinell.


c. Đo độ cứng Vickers. d. Đo độ cứng Anpha.
Câu 50: (CLO2.1) Để đo kích thước bề mặt trụ Ø25k6(+0,015
+0,002 ) như hình vẽ sử dụng dụng
cụ nào để kiểm tra trong quá trình gia công tinh?

a. Calip hàm. b. Calip nút


c Panme đo ngoài d. Thước cặp

You might also like