Câu 1: (CLO1.1) Trong một loạt chi tiết khi lắp ráp vào bộ phận máy phải chỉnh sửa lại kích thước đó thì được gọi là mối

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Câu 1: (CLO1.

1) Trong một loạt chi tiết khi lắp ráp vào bộ phận máy phải chỉnh sửa lại kích
thước đó thì được gọi là mối:
a. Lắp lẫn hoàn toàn. b. Lắp lẫn không hoàn toàn.
c. Lắp trung gian d. Lắp có độ chính xác thấp.
Câu 2: (CLO1.1) Trong ngành chế tạo máy, có bao nhiêu loại mối lắp ghép được phân theo hình
dạng của bề mặt lắp ghép:
a. 2. b. 3
c. 4. d. 5.
Câu 3: (CLO1.1) Kích thước giới hạn lớn nhất đối với chi tiết trục là:
a. Dmax = D + ES. b. dmax = d + es.
c. Dmax = D + EI. d. dmax = d + ei.
Câu 4: (CLO1.1) Hình dưới đây là đặc trưng của loại lắp ghép nào sau đây?

a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi


c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
Câu 5: (CLO1.2) Cho kích thước trục ∅60–0,032
+0,075
. Dung sai kích thước là:
a. Td = 0,107mm b. Td = 0,075mm
c. Td = 0,032mm d. Td = 0,043µm .
Câu 6: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép: Kích thước lỗ là ∅32+0,062
+0,095
; kích thước trục là
∅32+0,005. Đây là mối ghép gì?
+0,045

a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi


c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
+0,040
Câu 7: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép: Kích thước lỗ D=65 +0,010; kích thước trục d=65-0,019.
Hãy tính dung sai độ hở:
a. Ts = 19µm b. Ts = 30µm
c. Ts = 49µm d. Ts = 59µm.
Câu 8: (CLO1.2) Cho kích thước lắp ghép lỏng trong đó kích thước lỗ là: D=56+0,030; tính sai
lệch giới hạn của trục là bao nhiêu khi biết: Smax = 136µm; Smin = 60µm
a. ES = – 0,060; EI = – 0,106 b. es = – 0,060; ei = – 0,106.
c. ES = – 0,060; EI = – 0,136 d. es = – 0,060; ei = – 0,136.
Câu 9: (CLO1.1) Theo TCVN thì có bao nhiêu sai lệch cơ bản đối với trục
a. 16 b. 20
c. 24 d. 28 .
+0,006
Câu 10: (CLO1.1) Ký hiệu sai lệch kích thước Ф50–0,041 được ghi trên:
a. Bản vẽ chi tiết
b. Bản vẽ lắp
c. Bản vẽ công nghệ
d. Bản vẽ sơ đồ động .
M6
Câu 11: (CLO1.2) Cho kiểu lắp ghép theo hệ trục cơ bản ∅25 . Đây là mối ghép gì?
h5
a. Lắp ghép có độ hở. b. Lắp ghép có độ dôi
c. Lắp ghép trung gian. d. Lắp ghép cố định.
Câu 12: (CLO1.2) Cho kích thước mối ghép 𝐷 = ∅55+0,03; 𝑑 = ∅55+0,072; chọn kiểu lắp phù
+0,053
hợp sau:
S6 H7
a. ∅55 b. ∅55
h7 s6
H8 F9
c. ∅55 d. ∅55
p7 h8
Câu 13: (CLO1.2) Cho kích thước của 4 chi tiết như sau: A= Ф42+0,040 ; B=
Ф102+0,060 ;
+0,014 +0,012
–0,018
C = Ф28 –0,034 ; D = Ф86+0,040 . Hãy sắp xếp theo thứ tự độ chính xác giảm dần của các chi tiết
a. A > B > C > D. b. B > A > D > C.
c. C > A > D > B. d. D > C > A > B.
H8
Câu 14: (CLO1.2) Cho lắp ghép trong hệ thống lỗ cơ bản ∅45 . Hãy xác định kích thước độ hở
e9
lớn nhất và độ hở nhỏ nhất
a. Smax = 125µm; Smin = 40µm. b. Smax = 128µm; Smin = 50µm.
c. Smax = 151µm; Smin = 50µm. d. Smax = 180µm; Smin = 60µm.
Câu 15: (CLO1.3) Cho lắp ghép giữa trục với bạc lót như hình vẽ, kích thước danh nghĩa
D=d=25mm. Hãy xác định dung sai lắp ghép
a. TS = 41µm. b. TS = 51µm.
c. TS = 61µm. d. TS = 71µm.
Câu 16: (CLO1.3) Cho lắp ghép giữa chốt và càng đỡ trục con lăn chịu tải nặng như hình vẽ,
kích thước danh nghĩa D=d=20mm. Hãy xác định trị số giới hạn của mối ghép.

a. Smax = 28µm; Nmax = 6µm. b. Smax = 6µm; Nmax = 28µm.


c. Nmax = 28µm; Nmin = 6µm. d. Nmax = 28µm; Nmin = 13µm.
Câu 17: (CLO1.1) Các loại sai số chủ yếu trong quá trình gia công:
a. Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên b. Sai số hệ thống, sai số gia công
c. Sai số ngẫu nhiên, sai số gia công d. Sai số gia công, sai số kích
thước. Câu 18: (CLO1.1) Theo TCVN 2511–78 chia ra thành bao nhiêu cấp độ nhám?
a. 12 b. 14.
c. 16. d. 18.
Câu 19: (CLO2.1) Hãy giải thích ký hiệu của hình vẽ:

a. Dung sai độ phẳng của bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm trên chiều dài 100mm
b. Dung sai độ song song của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm trên chiều dài 100mm
c. Dung sai độ song song của bề mặt B không lớn hơn 0,01mm trên chiều dài 100mm.
d. Dung sai độ song song bề mặt A và B không lớn hơn 0,01mm trên chiều dài 100mm
Câu 20: (CLO2.1) Hãy giải thích ký hiệu của hình vẽ:

a. Dung sai bố trí của 6 lỗ không lớn hơn 0,01mm (dung sai phụ thuộc)
b. Dung sai đối xứng của 6 lỗ không lớn hơn 0,01mm (dung sai phụ thuộc)
c. Dung sai phân bố của 6 lỗ không lớn hơn 0,01mm (dung sai phụ thuộc)
d. Dung sai giới hạn của 6 lỗ không lớn hơn 0,01mm (dung sai phụ thuộc)
Câu 21: (CLO2.2) Hãy giải thích ký hiệu về dung sai hình dạng ghi trên bề mặt A của hình vẽ.
a. Dung sai độ phẳng mặt A không lớn hơn 0,05mm so với đường trục của lỗ B
b. Dung sai độ phẳng mặt A không lớn hơn 0,05mm
c. Dung sai độ thẳng mặt A không lớn hơn 0,05mm so với đường trục của lỗ B
d. Dung sai profin mặt cắt dọc của mặt A không lớn hơn 0,05mm
Câu 22: (CLO2.2) Hãy giải thích ký hiệu về dung sai vị trí được ghi rãnh then của hình vẽ.

a. Dung sai độ song song của rãnh then không lớn hơn 0,04mm so với đường trục của lỗ A
b. Dung sai độ song song của đường trục của lỗ A không lớn hơn 0,04mm so với rãnh then
c. Dung sai độ song song của mặt lỗ Ø20H7 không lớn hơn 0,04mm so với rãnh then
d. Dung sai bố trí của rãnh then không lớn hơn 0,04mm so với đường trục của lỗ A
Câu 23: (CLO2.2) Tra bảng xác định dung sai độ song song 2 lỗ Ø10H7 chi tiết như hình vẽ.

a. 0,016mm b. 0,025mm
c. 0,040mm d. 0,060mm
Câu 24: (CLO2.2) Tra bảng xác định dung sai vị trí về độ đối xứng của bề mặt rãnh then có độ
chính xác cấp 9 so với đường trục chung chuẩn A chi tiết như hình vẽ.
a. 30μm b. 50μm
c. 80μm d. 120μm
Câu 25: (CLO1.1) Đường kính lớn nhất của ren trong và ren ngoài là:
a. Đường kính ngoài d và D b. Đường kính trong d1 và D1
c. Đường kính trung bình d2 và D2 d. Tất cả đều đúng.
Câu 26: (CLO1.1) Trong chế tạo máy phương pháp định tâm then hoa theo................không được
sử dụng phổ biến, chỉ dùng khi các chi tiết lắp ghép có tải trọng thay đổi dấu.
a. Đường kính ngoài D b. Đường kính trong d
c. Chiều rộng rãnh then b d. Chiều cao then h
Câu 27: (CLO2.1) Xác định đường kính trung bình và đường kính trong của ren hệ Mét M24x3
theo (TCVN 2248–77)
a. D2 =21,511mm và D1 = 19,765mm b. D2 =22,051mm và D1 = 20,752mm
c. D2 =22,701mm và D1 = 19,835mm d. D2 =23,562mm và D1 = 21,675mm
Câu 28: (CLO2.1) Giải thích ký hiệu hai chữ số đầu tiên từ bên phải qua trái của ký hiệu ổ lăn
6306 là:
a. Cấp chính xác ổ b. Khả năng chịu tải
c. Đường kính trong của ổ lăn d=30mm d. Loại ổ bi đỡ chặn
H D9
Câu 29: (CLO2.2) Giải thích các ký hiệu lắp ghép sau: d – 8 x 36 H12 x 7 .
7 x 40 a11 f8
e8
H7 H12 D9
a. Mối ghép định tâm theo d, Z=8, Các lắp ghép: 𝐷 = 36 ; 𝑑 = 40 ;𝑏=7
e8 a11 ƒ8
H7 H12 D9
b. Mối ghép định tâm theo D, Z=8, Các lắp ghép: 𝑑 = 36 ; 𝐷 = 40 ;𝑏=7
e8 a11 ƒ8
H7 H12 D9
c. Mối ghép định tâm theo b, Z=8, Các lắp ghép: 𝐷 = 36 ; 𝑑 = 40 ;𝑏=7
e8 a11 ƒ8
H7 H12 D9
d. Mối ghép định tâm theo d, Z=8, Các lắp ghép: 𝑑 = 36 ; 𝐷 = 40 ;𝑏=7
e8 a11 ƒ8
Câu 30: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định kích thước kiểu ổ bi có ký hiệu 309.
a. d = 35mm; D = 80mm; B = 21mm; r = 2,5mm
b. d = 35mm; D = 72mm; B = 19mm; r = 2,0mm
c. d = 45mm; D = 90mm; B = 23mm; r = 2,5mm
d. d = 45mm; D = 100mm; B = 25mm; r = 2,5mm
Câu 31: (CLO2.2) Anh (chị) hãy chọn dung sai lắp ghép ổ bi và ổ đũa cấp 0 và 6 cho trục động
cơ điện biết đường kính trục d=60mm.
+0,021
a. 𝑑 = ∅60𝑘6 ≈ ∅60+0,002 b. 𝑑 = ∅60𝑗𝑠6 ≈ ∅60 ± 0,0095.
c. 𝑑 = ∅60𝑔6 ≈ ∅60–0,010 .
–0,029 d. 𝑑 = ∅60𝐻7 ≈ ∅60+0,030.
Câu 32: (CLO2.2) Xác định trị số giới hạn cho mối ghép then hoa định tâm theo đường kính
ngoài D và bề rộng then b như hình vẽ.

a.
Mối lắp theo D: Smax = 8μm; Nmax = 25μm và mối lắp theo b: Smax = 35μm; Smin = 7,5μm
b.
Mối lắp theo D: Smax = 25μm; Nmax = 8μm và mối lắp theo b: Smax = 13μm; Smin = 35μm
c.
Mối lắp theo D: Smax = 33μm; Nmax = 8μm và mối lắp theo b: Smax = 42,5μm; Smin = 5,5μm
d.
Mối lắp theo D: Smax = 8μm; Nmax = 33μm và mối lắp theo b: Smax = 5,5μm; Smin = 42,5μm
Câu 33: (CLO1.1) Bài toán thường được sử dụng để xác định kích thước sai lệch giới hạn
và dung sai của khâu khép kín AΣ gọi là:
a. Bài toán thuận b. Bài toán nghịch
c. Bài toán xác suất d. Bài toán thiết kế
Câu 34: (CLO2.1) Biết trình tự công nghệ gia công chi tiết là A3, A1, A2 và A4. Trong chuỗi kích
thước của chi tiết hình dưới đây khâu nào là khâu giảm:

a. A1, A2, và A3 b. A1, A2, và A4


c. A3 d. A5
Câu 35: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định dung sai T5 (δ5) khâu A5 biết A1=150+0,16mm;
A2=A4=8–0,058mm; A3=133,5-0,174mm

a.T5 = -0,13 mm b. T5 = -0,29mm


c.T5 = 0,45 mm d.T5 = 0,75mm
Câu 36: (CLO2.2) Anh (chị) hãy xác định kích thước và dung sai khâu A6 trong bộ phận
lắp. Biết kích thước các khâu của chuỗi A1=101+0,22mm; A2=50+0,16mm; A3=A5 = 5–
0,075mm; A4=140-0,22mm.

a.A6 = 1-0,10mm b.A6 = 1-0,75mm


c. A6 = 1+0,75mm d.A6 = 1+0,81mm

Câu 37: (CLO2.1) Theo chuẩn quốc tế đơn vị đo nhiệt độ là:


a. Kelvin [K] b. Celsius [oC]
c. Fahrenheit [oF] d. Jun [J]
Câu 38: (CLO2.1) Dựa vào quan hệ giữa đầu đo với chi tiết đo chia ra thành:
a. Phương pháp đo tiếp xúc và đo không tiếp xúc.
b. Phương pháp đo trực tiếp và đo gián tiếp.
c. Phương pháp đo tuyệt đối và đo không tuyệt đối.
d. Phương pháp đo so sánh và không so sánh.
Câu 39: (CLO2.2) Phương tiện đo được phân loại chủ yếu theo bản chất vật lý của quá trình đo:
a. Quang, cơ, khí, thủy, điện, điện tử.. b. Dụng cụ đo, máy đo, gá đo.
c. Loại thiết bị vạn năng và loại chuyên dùng. d. Loại một, hai, ba hay nhiều tọa
độ. Câu 40: (CLO2.2) Nguyên tắc đo các kích thước chi tiết như hình vẽ là:
a. Nguyên tắc Abbe. b. Nguyên tắc kinh tế
c. Nguyên tắc chuẩn thống nhất. d. Nguyên tắc xích kích thước ngắn
nhất. Câu 41: (CLO2.1) Thước cặp thông dụng không có các loại nào sau đây?
a. Thước cặp đo tròn trong và ngoài. b. Thước cặp đo răng.
c. Thước cặp đo profin ren. d. Thược cặp đo độ cao.
Câu 42: (CLO2.1) Dùng calip nút để kiểm tra kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ cần dùng đầu
nào để đo:
a. DQ. b. DKQ.
c. dQ. d. dKQ.
Câu 43: (CLO2.2) Chọn các miếng căn trong bộ 83 miếng và bộ căn micrômét 10 miếng để đo
kích thước giới hạn nhỏ nhất của các rãnh then trên trục: 14P9.

a.
Lmax = 1,002 +1,08 +1,9+ 10 = 13,982mm; Lmin = 1,009 +1,03 +1,9 + 10 = 13,939mm
b.
Lmax = 1,009 +1,03 +1,9 + 10 = 13,939mm; Lmin = 1,006 +1,08 +1,9+ 10 = 13,986mm.
c.
Lmax = 1,002 +1,0 + 1,98 + 10 = 13,982mm; Lmin = 1,009 +1,0 +1,93 + 10 = 13,939mm.
d.
Lmax = 1,009 +1,93 + 10 = 13,939mm; Lmin = 1,002 +1,98 + 10 = 13,982mm.

Câu 44: (CLO2.2) Anh (chị) hãy đọc cho biết giá trị kích thước đo của panme như hình vẽ:

a. d = 5,30mm. b. d = 5,29mm.
c. d = 5,80mm. d. d = 6,29mm.
Câu 45: (CLO2.2) Trình bày phương pháp sử dụng calip nút dQ=36; dKQ=36+0,025 và calip
hàm
DQ=36+0,018; DKQ=36+0,002 để kiểm tra các kích thước lắp ghép Ф36H7/k6:
a.
Kiểm tra trục DQK lọt qua, DK không lọt. Kiểm tra lỗ dQ lọt qua, dKQ không lọt
b.
Kiểm tra trục DQ lọt qua, DKQ không lọt. Kiểm tra lỗ dQ lọt qua, dKQ không lọt
c.
Kiểm tra trục DQK lọt qua, DQ không lọt. Kiểm tra lỗ dQK lọt qua, dQ không lọt
d.
Kiểm tra trục DQ lọt qua, DKQ không lọt. Kiểm tra lỗ dQK lọt qua, dQ không lọt.
Câu 46: (CLO2.1) Có bao nhiêu phương pháp đo kích thước thẳng ?
a. 2. b. 3.
c. 4. d. 5.
Câu 47: (CLO2.1) Sơ đồ gá đặt và phương pháp đo như hình vẽ là dùng để …của chi tiết trục:

a. Đo độ không thẳng. b. Đo độ không tròn.


c. Đo độ côn. d. Đo độ cong.
Câu 48: (CLO2.1) Sơ đồ gá đặt và phương pháp đo như hình vẽ là dùng để …của chi tiết.

a. Đo độ không đồng tâm. b. Đo độ đảo mặt đầu.


c. Đo độ đảo hướng tâm. d. Đo độ không vuông
góc. Câu 49: (CLO2.1) Thiết bị đo độ cứng như hình vẽ là:

a. Đo độ cứng Rockwell. b. Đo độ cứng Brinell.


c. Đo độ cứng Vickers. d. Đo độ cứng Anpha.
Câu 50: (CLO2.1) Để đo sai lệch vị trí tương quan của mặt đầu so với tâm lỗ A của chi tiết bánh
răng như hình vẽ cần thiết bị và dụng cụ nào sau đây?

a. Bộ chống tâm (trục kiểm ϕ20h6) và đồng hồ so.


b. Khối V ngắn và panme đo ngoài, thước cặp
c. Bộ chống tâm (trục kiểm ϕ20h6) và thước đo góc
d. Khối V ngắn và calip đo ngoài, thước đo góc

You might also like