Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Nội dung bài học

- Vùng nhớ dữ liệu


- Các kiểu dữ liệu
- Các lệnh Copy dữ liệu
- Các lệnh so sánh
- Các lệnh tính toán số nguyên
- Các lệnh tính toán số thực
- Các lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu
- Hoàn thiện bài toán cân định lượng
Cách thanh ghi biểu thị số
- Vùng nhớ dữ liệu (ký hiệu là D) chứa các
thanh ghi dữ liệu dạng số.
- Thanh ghi có 16 bit, mỗi bit nhận giá trị là
0 hoặc 1
- Thanh ghi dữ liệu là thanh ghi 16 bit. Tuy
nhiên khi ghép 2 thanh ghi liên tiếp ta có
thể lưu trữ dữ liệu có kích thước lên tới
32 bit
- Thanh ghi 16 bit biểu thị được tối đa
65536 giá trị
Thanh ghi dữ liệu
- . PLC FX3G/FX3U có 8512 thanh ghi dữ liệu chia làm 3 loại:
+ Loại thông thường (General type): chứa các thanh ghi mà giá trị của chúng là tức
thời, sẽ bị xóa khi cắt nguồn PLC
+ Loại giữ (Fixed latched type): chứa các thanh ghi mà giá trị được lưu trữ trong vùng
nhớ chương trình EEPROM, chỉ bị mất khi người dùng ra lệnh xóa.
+ Loại đặc biệt(Special type): chứa các thanh ghi có chức năng đặc biệt, đã được
định sẵn trong PLC và không thể thay đổi chức năng của chúng.
- Một số nhóm chức năng của các ô nhớ vùng nhớ đặc biệt: Báo trạng thái PLC, Clock,
Báo lỗi, Dữ liệu module mở rộng, …
Địa chỉ phân vùng thanh ghi D
- FX3G:

- FX3U:
Các kiểu dữ liệu thông dụng
- Kiểu Bit (Kiểu Boolean): Có giá trị 0 hoặc 1. Lưu trữ bằng 1 bit.
- Kiểu Số nguyên 16 bit (Kiểu Integer): Số có giá trị từ -32768 ÷ 32767, lưu trữ ở dạng
16 Bit nhị phân.
- Kiểu Số nguyên 32 bit (Kiểu Double Integer): Số có giá trị từ -2147483648 ÷
2147483647, lưu trữ ở dạng 32 Bit nhị phân.
- Kiểu Số thực (Floating Point): Số thực được lưu trữ trong 32 Bit nhị phân, nhưng
trọng số sẽ chia làm 2 phần âm và dương (slide sau).
Giá trị số thực nằm trong khoảng -3402823x1032 đến 3402823x1032
Giá trị lẻ nhất thể hiện được: 1175494x10−44
Các kiểu dữ liệu thông dụng
- Số nguyên:

- Số thực:
Hằng số
- Muốn nhập hằng số vào chương trình PLC Mitsubishi, ta cần gán đúng kiểu dữ liệu
của hằng số đó. Cụ thể:
+ Khi nhập hằng số dạng số thập phân, cần thêm chữ cái K ở trước. Ví dụ: K100
+ Khi nhập hằng số dạng số thực, cần thêm chữ cái E ở trước. Ví dụ: E1.1
+ Khi nhập hằng số ở dạng cơ số 16 (hexa), cần thêm chữ cái H ở trước. Ví dụ: H0A
Lệnh Copy dữ liệu
- Lệnh Copy Số nguyên 16 Bit:

- Lệnh Copy Số nguyên 32 Bit:


Lệnh Copy dữ liệu

- Lệnh Copy số thực:


Bài toán cân định lượng
- Viết đoạn chương trình thực hiện nhiệm vụ trộn
nguyên liệu như sau:
- Khối lượng cân nguyên liệu A đặt ở thanh ghi D50
- Khối lượng cân nguyên liệu B đặt ở thanh ghi D52
Khối lượng cân nguyên liệu C đặt ở thanh ghi D54
(dạng số nguyên, đơn vị kg)
- Nhấn nút X001 để đặt công thức cân khối lượng
như sau: A-6 kg ; B-4kg ; C-3kg
- Nhấn nút X002 để đặt công thức cân khối lượng
như sau: A-2 kg ; B-5kg ; C-6kg
Lệnh so sánh
- Có 2 loại lệnh so sánh cơ bản: Lệnh so sánh trực tiếp và lệnh so sánh gián tiếp:
- Lệnh so sánh trực tiếp gồm 6 lệnh so sánh:
+ =/D=: so sánh bằng hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ >/D>: so sánh lớn hơn hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ </D<: so sánh nhỏ hơn hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ <>/D<>: so sánh khác hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ <=/D<=: so sánh nhỏ hơn hoặc bằng hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ >=/D>=: so sánh lớn hơn hoặc bằng hai số nguyên 16 bit/32 bit
- Lệnh so sánh gián tiếp gồm 2 lệnh so sánh:
+ CMP/DCMP/DECMP: so sánh hai số
+ ZCP/DZCP/DEZCP: so sánh kẹp một số với một khoảng giá trị
Lệnh so sánh trực tiếp

- Hoạt động tương đương với 1


tiếp điểm, khi mệnh đề so sánh
đúng, thì ứng với tiếp điểm đóng,
ngược lại, mệnh đề sai thì tiếp
điểm mở ra.
- Trên dòng PLC FX3, chỉ áp dụng
với số nguyên (cả 16 Bit và 32 Bit)
Lệnh CMP
- Lệnh so sánh CMP là lệnh 16 bit, có - Lệnh so sánh DCMP là lệnh 32 bit,
cú pháp như sau: có cú pháp như sau:

- Lệnh so sánh DECMP có cú pháp tương tự lệnh DCMP, nhưng đối tượng so sánh
là các số thực.
Lệnh ZCP
- Lệnh so sánh ZCP là lệnh 16 bit, có - Lệnh so sánh DZCP là lệnh 32 bit,
cú pháp như sau: có cú pháp như sau:

- Lệnh so sánh DEZCP có cú pháp tương tự lệnh DZCP, nhưng đối tượng so sánh là
các số thực. Chú ý PLC FX3G không có câu lệnh này
Bài tập cân định lượng
- Tín hiệu đầu vào:
+ X0: Start chu trình cân
+ X1, X2: Đặt công thức (Theo bài lệnh MOV)
+ X3: Xả cân
- Tín hiệu đầu ra:
+ Y0: Đóng/mở van nguyên liệu A
+ Y1: Đóng/mở van nguyên liệu B
+ Y2: Đóng/mở van nguyên liệu C
+ Y3: Đóng/mở van xả đáy cân + Y4: Đèn báo
- Thanh ghi dữ liệu: D50, D52, D54 theo bài lệnh MOV
- D0: Giá trị cân (kiểu dữ liệu số nguyên, đơn vị kg)
Bài tập cân định lượng
- Chu trình cân:
+ Nhấn nút Start thì tắt đèn báo cân xong và đóng cân rồi bắt đầu mở Van A
+ Khi van A đang mở, giá trị cân đạt đến giá trị đặt nguyên liệu A thì đóng Van A,
tiếp tục mở Van B
+ Khi van B đang mở, giá trị cân đạt đến giá trị đặt nguyên liệu B thì đóng Van B,
tiếp tục mở Van C
+ Khi van C đang mở, giá trị cân đạt đến giá trị đặt nguyên liệu C thì đóng van C, sau
đó xả cân
+ Khi giá trị cân về 0, đóng cân và bật đèn báo cân xong
Lệnh tính toán số nguyên
- Có 4 lệnh tính toán số nguyên cơ bản:
+ ADD/DADD: phép cộng hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ SUB/DSUB: phép trừ hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ MUL/DMUL: phép nhân hai số nguyên 16 bit/32 bit
+ DIV/DDIV: phép chia hai số nguyên 16 bit/32 bit
Lệnh Cộng
- Lệnh Cộng Số nguyên 16 Bit:

- Lệnh Cộng Số nguyên 32 Bit:


Lệnh Trừ
- Lệnh Trừ Số nguyên 16 Bit:

- Lệnh Trừ Số nguyên 32 Bit:


Lệnh Nhân
- Lệnh Nhân Số nguyên 16 Bit:

- Lệnh Nhân Số nguyên 32 Bit:


Lệnh Chia
- Lệnh Chia Số nguyên 16 Bit:

- Lệnh Chia Số nguyên 32 Bit:


Lệnh tính toán số thực
- Có 4 lệnh tính toán số thực cơ bản:
+ DEADD: phép cộng hai số thực
+ DESUB: phép trừ hai số thực
+ DEMUL: phép nhân hai số thực
+ DEDIV: phép chia hai số thực
- Ngoài ra còn một số phép tính số thực nâng cao như EXP (hàm mũ), LOGE (hàm
Logarit), ESQR (hàm căn bậc hai),…
- Tuy nhiên các phép tính này thực tế ít khi sử dụng đến
Lệnh Cộng số thực
- Lệnh Cộng Số thực:
Lệnh Trừ số thực
- Lệnh Trừ Số thực:
Lệnh Nhân số thực
- Lệnh Nhân Số thực:
Lệnh Chia số thực
- Lệnh Chia Số thực:
Ứng dụng bài tập cân định lượng

- Do giá trị cân trong cân sẽ cộng dồn sau khi cân xong nguyên liệu A và nguyên liệu
B, nên giá trị đặt cho cân nguyên liệu B và C trong thực tế sẽ phải tính như sau:
- Giá trị đặt B thực tế = Giá trị đặt A + Giá trị đặt B
- Giá trị đặt C thực tế = Giá trị đặt A + Giá trị đặt B + Giá trị đặt C
Lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu

- Có 2 lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu cơ bản:


+ INT/DINT : chuyển đổi số thực sang số nguyên dạng 16 bit/32bit
+ FLT/DFLT: chuyển đổi số nguyên dạng 16 bit/32 bit sang số thực
- Lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu thường được sử dụng trước các lệnh tính toán để
đưa các đối tượng về cùng kiểu dữ liệu hoặc thay đổi kiểu dữ liệu để hiển thị.
Lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu
- Lệnh chuyển một số từ Số nguyên 16 Bit sang số thực:

- Lệnh chuyển một số từ Số nguyên 32 Bit sang số thực:


Lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu
- Lệnh chuyển một số từ số thực sang số nguyên 16 Bit :

- Lệnh chuyển một số từ số thực sang số nguyên 32 Bit :


Lệnh chuyển đổi kiểu dữ liệu

- Viết chương trình tính công thức căn chỉnh tín hiệu đo sau:
A_Max  A_Min
A_In  (D_In  D_Min)  A_Min
D_Max  D_Min

- A_Max kiểu Real lưu bằng thanh ghi D100


- A_Min kiểu Real lưu bằng thanh ghi D102
- D_Max kiểu integer 16 bit lưu bằng thanh ghi D0
- D_Min kiểu integer 16 bit lưu bằng thanh ghi D1
- D_In kiểu integer 16 bit lưu bằng thanh ghi D2
- A_In kiểu Real lưu bằng thanh ghi D104

You might also like