Công nghệ chế biến final

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 1.

Lý thuyết

Mục đích
 Chuẩn bị: Biến đổi
Biến đổi
sơ nguyên liệu để quá
 Vật lý: Hình
trình tiếp theo dễ hơn
dạng, kích thước, độ
 Chế biến: Biến đổi
giòn, độ dẻo, độ dai,
sâu sắc thành phần hóa
thể tích, tỷ trọng,…
học và tính chất trong
 Hóa học: ảnh
thực phẩm
hưởng đến các chất
 Khai thác: làm tăng
Quá trình dinh dưỡng. PP Thiết bị
tỷ lệ hợp chất dinh
 Hóa lý: Chuyển
dưỡng hoặc tách cấu tử
pha
cần thiết trong hỗn hợp
 Hóa sinh: hoạt
 Bảo quản: Kéo dài
tính enzyme.
thời gian sản phẩm
 Sinh học: Quá
 Hoàn thiện: Bao gói
trình trao đổi chất
sản phẩm, cải thiện chỉ
của vi sinh vật.
tiêu chất lượng sản
phẩm.
Làm sạch Chuẩn bị Vật lý PP lm sạch khô: Sàng- Sàng phẳng (bệ mặt làm việc lớn):

1
rây, chà sát, PP khí động,
từ trường
PP làm sạch khác: tĩnh bột, các dạng vật liệu rời
Sinh học điện, tia grama Rửa xối thùng quay và băng tải (tp
PP làm sạch sạch ướt: có vỏ cứng)
Rửa xối, ngâm, rửa tuyển
nổi, rửa kết hợp siêu âm
Cân lò xo, cân điện tử
Dạng thùng quay, trục lăn
Chuẩn bị Khối lượng, kích thước, Băng chuyền
Phân loại Vật lý hình dạng, tỷ trọng, quang
Hoàn thiện học Phân loại theo màu sắc
Dạng hạt đĩa
Sàng lỗ
Tác nhân hơi nước
Dao (chanh, cam,…quả mềm)
Dao
Hơi nước ( dạng củ)
Tách vỏ Chuẩn bị Vật lý Lực ma sát
Ma sát: trục quay, chén xoay (bề
Hóa chất
mặt có nhiều lỗ - củ quả)
Nhiệt đốt
Hình trụ với hai đáy nón (dầu ăn,
tách cặn photpho lipid)
Khai thác Hình trụ đáy nón và hệ thống dĩa
Vật lý PP lắng ở trạng tĩnh và
Lắng Hoàn thiện ngang (hệ huyền phù và hệ bụi)
Hóa lý không tĩnh
Chuẩn bị Cylone để phân riêng hệ huyền phù
(sx tinh bột, tach cặn hoa hounblon,
sữa bột, tấc bụi ra khỏi khí)

2
Ly tâm có chén xoay dạng côn
Chế biến Phân riêng hệ huyền phù Ống và dĩa ( có hai pha lỏng nặng và
Vật lý
Ly tâm Hoàn thiện Phân riêng hai chất lỏng nhẹ)
Hóa lý
Chuẩn bị không tan vào nhau Ly tâm dạng trục vis
(huyền phù có tỷ lệ pha rắn cao)
Lọc bề mặt: Thu bã lọc,
Khai thác Vật lý Lọc chân không: dạng thùng quay,
Lọc dịch lọc lẫn bả lọc.
Hoàn thiện Hóa lý dạng đĩa quay.
Lọc bề sâu: Dịch lọc
Chuẩn bị Vật lý
Trong nước ép cô đặc Mô hình ống
Khai thác Hóa học
(tăng nồng độ chất khô)
Lọc Bảo quản: tách bớt các tế bào Hóa lý Mô hình sợi
Membrane Trong sữa thanh trùng,
vi sinh vật, kéo dài thời gian Sinh học: Không có do tiệt trùng, nước ép (Lọc tế Mô hình bảng
bảo sp không có phản ứng vi bào vi sinh vật) Mô hình cuộn xoắn
Hoàn thiện sinh.

Vật lý: Thay đổi độ Thùng quay, trục vít đứng hoặc
Chuẩn bị nhớt, thể tích,… Dạng vật liệu rời (trộn bột ngang, tầng sôi
Phối trộn
Hòan thiện Hóa lý: trộn bột vào chất khô của mì gói) Turbine, cánh khuấy chân vịt
lỏng ra paste

3
Vật liệu có độ nhớt cao Cánh khuấy dạng mái chèo, dạng
dạng paster, giả dẻo (kẹo, chậu, mái nhào, phối trộn liên tục
bánh mì, mỳ gói, nước ép) cho ng liệu paster

PP nén ép (đậu hủ) Dạng khuôn quay

PP cán cắt (mì gói) Dạng ép đùn sử dụng dây cắt

Tạo hình bánh mì dạng khuôn trống


Chuẩn bị Vật lý PP tạo hình khác (bánh Tạo hình sp dạng hình cầu hai lớp
Tạo hình mì) (bánh mì kẹp xúc xich hoạc dăm
Hoàn thiện Hóa lý
bông)
Dạng trục dập hình
PP rót khuôn (kẹo mền
dạng lỏng) Đổ khuôn tạo sp hai lớp
PP dập hình (kẹo cứng) Đổ khuôn tạo sản phẩm 1 lớp và
dùng khí để tách sp ra khỏi khuôn

4
Nghiền hai trục (malt, hạt có dầu)
Nghiền nhiều trục (vật liệu có độ
giòn cao)
Nghiền búa (gạo, vật liệu cứng giòn
Vật lý dạng sợi)
Chuẩn bị Hóa học PP nghiền khô Nghiền cối (bột ngũ cốc,
chocolate,..)
Nghiền Chế biến Hóa lý
Nghiền pin-disc (vật liệu giòn họa
Hoàn thiện Hóa sinh PP nghiền ướt
sợi)
Sinh học
Nghiền keo (nhũ tương, bột nhào,
puree)
Nghiền khí động (vật liệu <150 )
Nghiền bi (ướt)

Thiết bị đông hóa áp lực cao (sữa


PP sử dụng áp lực cao tiệt trùng, sữa cô đặc, kem, các loại
(sữa, nước ép đục) nước sốt, …huyền phù: nước trái
cây dạng đục)
Chuẩn bị Thiết bị đồng hóa sóng siêu âm
Vật lý
Đồng hóa Bảo quản (nước cà chua, chocolate,
Hóa lý PP sử dụng sóng siêu âm
Hoàn thiện cream,cream soup, bơ, các loại
puree.
Thiết bị nghiền keo (salad cream,
PP nghiền keo mayonnasie, puree trái cây, các sp
paste từ thịt, cá,..

5
Ép khung bản
Ép gián đoạn Ép dạng hình trụ
Ép dạng tank (các loại trái cây,…)
Ép Khai thác Vật lý
Ép trục
Ép trực tiếp Ép bẳng tải
Ép trục vis
Vật lý
Hoàn thiện Hóa lý Ép đùn trục đơn
Các loại đậu, sx bánh kẹo,
Ép đùn Chế biến Hóa học Ép đùn trục đôi
chế biến thịt, thủy sản…
Bảo quản Hóa sinh Ép đùn trục vis
Sinh học
Vật lý
Chuẩn bị Bằng nước nóng
Hóa lý
Bảo quản: kéo dài thời gian Nước ép đóng hộp, rau Bằng hơi nc (dạng đường hầm)
Chần Hóa học
bảo quản trái cây sấy Tầng sôi
Hóa sinh
Hoàn thiện: Vi sóng
Sinh học

Vật lý  Thanh trùng dạng đường hầm


Thanh Hóa lý (rượu vang, bia, rau quả đóng
Bảo quản
trùng Hóa học SP trong bao bì hộp)
Chế biến
Hóa sinh  Tiệt trùng thủy lực (chế biến
Sinh học sữa, đồ hộp thịt, cá, thủy sản)

6
 Tiệt trùng liên tục hydrolock
(sữa, thịt, thủy sản)
 Tiệt trùng dạng thùng quay
(độ hộp thịt, thuỷ sản

Trao đổi nhiệt bảng mỏng


Tiệt trùng Gián tiếp
Sp ngoài bao Trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống
bì Trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống
Trực tiếp
Gia nhiệt trực tiếp

Vật lý Chiên bề sâu (thường áp dụng cho


Chiên áp suất thường: sản phảm có hình dạng bất kỳ)
Hóa lý
Chế biến chiên bề mặt, chiên bề sâu Chiên bề mặt thường áp dụng cho sp
Chiên Hóa học hình hộp chữ nhật
Bảo quản
Hóa sinh
Sinh học
Chiên chân không Chiên chân không (rau, trái)

Vật lý
Chế biến Hóa lý Nướng gián đoạn
Nướng Bảo quản Hóa học Nướng liên tục (lò nước xoay , dạng
cuộn tròn, lò nướng dạng đg hầm, sử
Hoàn thiện Hóa sinh dụng khay lắp chiên băng tải)
Sinh học

7
Vật lý
Hóa lý Tủ lạnh cơ
Bảo quản
Làm lạnh Hóa học Thịt cá tươi, rau quả,.. Trao đổi nhiệt dạng bản mỏng, ống
Hóa sinh lồng ống
Sinh học
Vật lý
Hóa lý Tủ đông (các loại tp)
Bảo quản
Lạnh đông Hóa học Thịt cá tươi, rau quả,.. Lạnh đông bằng chất lỏng lạnh
Khai thác
Hóa sinh (nước ép đóng chai)
Sinh học
Vật lý
Hóa lý Trích ly lỏng lỏng Trích ly 1 bậc
Khai thác
Trích ly Hóa học Trích ly rắn lỏng (trà, cà Trích ly nhiều bậc
Hoàn thiện
Hóa sinh phê, rau,trái cây,…) Thiết bị trích ly kennedy
Sinh học

Vật lý Nước trái cây: Cô đặc chân không 3


Chế biến nồi
Hóa lý
Cô đặc bằng Khai thác Mứt kẹo: nồi cô đặc hở hoặc kín
Hóa học
nhiệt Chuẩn bị Sữa cô đặc: nồi cô đặc dạng màng
Hóa sinh rơi
Bảo quản
Sinh học Sữa : dạng tấm, dòng chảy mở rộng

Sấy Chế biến Vật lý PP sấy đối lưu Sấy thùng (rau tươi)

8
Sấy phun (sữa bột, bột rau quả, trà
Hóa lý PP sấy phun
hòa tan, cà phê hòa tan, bột trứng)
Bảo quản Hóa học
Thiết bị sấy thăng hoa (những chế
Hoàn thiện Hóa sinh PP sấy thăng hoa (có thể phẩm từ giống vsv, enzyme, những
Sinh học thay thế cho cô đặc sp giàu các hợp chất có hoạt tính
sinh học

Chuẩn bị Kết tinh bằng phương pháp lạnh


Vật lý Đường, muối, bột ngột, dạng tầng sôi
Kết tinh Khai thác
Hóa lý nước ép cô đặc Kết tinh bằng phương pháp bốc hơi
Hoàn thiện dạng tầng sôi
Tháp đệm (syrup)
Chưng cất đơn giản Tháp mâm (lỏng: nc ép trái cây,
Vật lý rượu)
Khai thác
Chưng cất Hóa lý Chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước:
Hoàn thiện
Hóa học cô quay chân không( tinh dầu,
Chưng cất hơi nc trực tiếp
chưng cất các hợp chất tạo hương từ
rau quả trái cây,...)
Chế biến Vật lý
PP lên men chu kỳ có bổ
Chuẩn bị Hóa lý Dạng hình trụ hoặc ngang thùng gỗ
sung cơ chất
Lên men Khai thác Hóa học Dạng khay hoặc thùng quay (tp rắn
PP lên men liên tục
Bảo quản Hóa sinh như bánh mì)
PP lên men chu kỳ
Hoàn thiện Sinh học
Bảng so sánh các quy trình
Tiệt trùng Thanh trùng
Vật lý 121 oC 85 - 100oC

9
Hóa
Biến tính thành phần hóa học trong thực phẩm
học
Hóa
Ức chế enzyme
sinh
Hóa lý Sự bốc hơi nc/ các chất dễ bay hơi
Sự dộng tụ protein
Sự thay đổi cấu trúc sp
Sinh
Tiêu diệt toàn bộ vsv Tiêu diệt các vsv gây bệnh và ức chế qtr sinh độc tố
học
Trong bao bì Ngoài bao bì Trong bao bì Ngoài bao bì
Sp rắn hoặc lỏng Sp lỏng Sp rắn hoặc lỏng Sp lỏng
Thiết bị tiệt trùng Thiết bị ống lòng ống, bảng mỏng, Thiết bị thanh trùng Thiết bị ống lòng ống, bảng mỏng, nồi cấp
tunnel nồi 2 vỏ tunnel nhiệt 2 vỏ
Thời gian bảo quả lâu hơn sữa thanh trùng Thời gian bảo quản ngắn

10
Chiên bề mặt Chiên bề sâu
Dạng thực phẩm Hình chữ nhật Hình dạng bất kì
Dầu sử dụng Shortening
Lượng dầu tiêu tốn Thấp Cao
Hệ số truyền nhiệt Thấp Cao
Thiết bị Điện trở, gas, hơi nóng từ phía dưới Thiết bị chiên bề sâu liên tục, gián đoạn

Làm lạnh Lạnh đông


Vật lý -1 oC đến 8 oC -10 oC đến -20 oC
Hóa sinh Ức chế enzyme
Hóa học Làm chậm các phản ứng hóa học Làm chậm các phản ứng hóa học
Hóa lý Chuyển từ pha lỏng sang rắn đối với các sản phẩm lỏng
Sinh học Ức chế vsv
Thời gian Thời gian bảo quản ngắn hơn lạnh đông Thời gian dài
Thiết bị Sp rắn Sp lỏng Sp rắn Sp lỏng
Tủ lạnh cơ Dạng ống lòng ống, dạng bảng mỏng Tủ đông Làm lạnh bằng chất lạnh

11
Sấy phun Sấy thăng hoa
Nuyên liệu đầu vô Dạng lỏng hoặc huyền phù Sản phẩm phải lạnh
Nhiệt độ sấy Cao Thấp

Lắng Lọc Ly tâm


Đều là quá trình phân riêng
Sử dụng trọng lực Sử dụng vách ngăn Sử dụng lực ly tâm
Qúa trình lâu nhất Quá trình Nhanh nhất
Được sử dụng nhiều trong công nghiệp nc ép rau quả Phân riêng cấu tử cực kỳ nhỏ

Ép Ép đùn
Khai thác phần cần lấy Tạo hình sản phẩm

Đồng hóa cấp 1 Đồng hóa cấp 2

12
CHƯƠNG 2. Bài tập

2.1. Tính toán khối lượng nguyên liệu (nhiều loại) để sản xuất một khối lượng sản phẩm cho trước
 Ví dụ 1: Cần sản xuất 1000 kg xúc xích có hàm lượng protein 20%, polyphosphate 1% từ thịt nạc có 40% protein, polyphosphate có
độ ẩm 20%. Tính toán khối lượng thịt nạc, polyphosphate cần thiết.
Tiêu chuẩn sản phẩm (1000kg xúc xích) Nguyên liệu sử dụng (100kg) Khối lượng nguyên liệu cần
thiết
Protein (20%) => mprotein = 1000*(20/100) = Protein (40%) => mprotein = 100*(40/100) = 40kg mprotein = (200 *100)/40 = 500
200kg kg
Polyphosphate (1%) => mpolyphosphate = Polyphosphate (80%) => mpolyphosphate = Mpolyphosphate = (10 *100)/80 =
1000*(1/100)= 10 kg 100*(80/100) = 80kg 12,5 kg
 Ví dụ 2: Cần phối trộn 1 khối bột nhào có m = 750kg, yêu cầu của khối bột nhào: Độ ẩm 22%, [đường 5%, muối 1%, sữa bột 3%,
bột nở 0.5% (tính trên chất khô)]. Từ các loại nguyên liệu là: bột mỳ với độ ẩm 10%, mật đường 75 oBx, muối có độ ẩm 8%, sữa bột có
độ ẩm 5%, bột nở có độ ẩm 2%, hãy tính toán lượng nguyên liệu để có được khối bột nhào trên.
Tiêu chuẩn sản phẩm (750kg bộ nhào) Nguyên liệu sử dụng (1kg) Khối lượng nguyên liệu cần
Độ ẩm 22% => m chất khô = 750*78/100= 585kg thiết
Đường 5% => mđường= 585*5/100 =29,25 kg Mật đường 75oBx => mđường= 75/100 = 0,75 mđường= 29,25/0.75 = 39kg
kg
Muối 1% => mmuối = 585*1/100 = 5,85 kg Muối có độ ẩm 8% => mmuối = 92/100 = 0,92 mmuối = 5,85/0.92 = 6,36 kg
kg
Sữa bột 3% => msữa bột = 585*3/100 = 17,55 kg Sữa bột có độ ẩm 5% => msữa bột = 95/100 = msữa bột = 17.55/0,95 = 18,47 kg
0,95 kg

13
Bột nở 0.5% => mbột nở = 585*5/100 = 2,925 kg Bột nở có độ ẩm 2% => mbột nở = 98/100 = mbột nở = 2,925/0,98 = 2,985 kg
0,98 kg
Bột mỳ: 585 – (mđường + mmuối + msữa bột + mbột nở) = Bột mỳ với độ ẩm 10% => mbột mỳ = 90/100 = mbột mỳ = 529,425/0,9 = 588,25 kg
529,425 kg 0,9 kg
mnước= 750 – nguyên liệu =
94,935 kg
2.2. Hiệu suất thu hồi sản phẩm – Nồng độ chất khô
 Ví dụ 1: Cho một quy trình sản xuất nước quả như sau
Quả → Rửa → Nghiền → Ép → Ly tâm → Phối chế → Rót chai → Sản phẩm
Biết hiệu suất thu hồi sau quá trình rửa là 99%, sau quá trình nghiền là 80%, sau ép là 85%. Sản phẩm thu được có thể tích 1000 L (khối
lượng riêng 1.5 g/mL). Tính khối lượng quả cần thiết để sản xuất lượng nước quả nói trên.
Bài giải:
Sản phẩm có thể tích 1000 L (khối lượng riêng = 1.5 g/mL, hay 1.5 kg/L), tính được khối lượng sản phẩm = 1000 x 1.5 = 1500 kg.
Khối lượng trước ép = 1500/0.85 = (1)
Khối lượng trước nghiền = (1)/0.8 (2)
Khối lượng trước rửa = (2)/0.99 = khối lượng quả ban đầu
 Ví dụ 2: Cho một quy trình sản xuất nước quả như sau
Quả → Rửa → Nghiền → Ép → Ly tâm → Phối chế → Rót chai → Sản phẩm
Biết hiệu suất thu hồi sau quá trình rửa là 99%, sau quá trình nghiền là 80%, sau ép là 85%. Sản phẩm thu được có thể tích 1000 L (khối
lượng riêng 1.5 g/mL). Tính khối lượng táo cần thiết để sản xuất lượng nước quả nói trên. % chất khô của nước quả sau quá trình ly tâm
20%, sau quá trình phối chế cần đạt 40%, tính toán khối lượng syrup đường bổ sung (nồng độ chất khô 90oBx).

Bài giải:
Cần thông tin: khối lượng dung dịch sau quá trình ly tâm, từ % chất khô (20%) sau quá trình ly tâm sẽ tính được kl chất khô. Theo thông tin
đề bài, không cho hiệu suất thu hồi sau quá trình ly tâm, phối chế, rót chai nên khối lượng sau ly tâm = khối lượng sản phẩm = 1500 kg.

14
Suy ra khối lượng chất khô = 1500 x 20/100 = 300 kg
% chất khô sau phối chế đạt 40% nên khối lượng chất khô = 1500 x 40/100 = 600 kg
Như vậy lượng đường (khan) bổ sung = 600 – 300 = 300 kg.
Do sử dụng syrup 90oBx, nên lượng syrup = 300 x 100/90 = kg
Ví dụ 3: Cho một quy trình sản xuất nước quả như sau
Quả → Rửa → Nghiền → Ép → Ly tâm → Cô đặc → Phối chế → Rót chai → Sản phẩm
Biết hiệu suất thu hồi sau quá trình rửa là 99%, sau quá trình nghiền là 80%, sau ép là 85%. Sản phẩm thu được có thể tích 1000 L (khối
lượng riêng 1.5 g/mL). % chất khô sau quá trình ly tâm 20%, sau quá trình phối chế đạt 40%. Tính khối lượng chất khô trong sản phẩm
cuối.
Bài giải: Tính khối lượng sản phẩm = 1500 kg. Sản phẩm có % chất khô là 40%, suy ra khối lượng chất khô = 1500 x 40/100 = 600 kg.

Ví dụ 4: Cho một quy trình sản xuất nước quả như sau
Quả → Rửa → Nghiền → Ép → Ly tâm → Cô đặc → Phối chế → Rót chai → Sản phẩm
Biết hiệu suất thu hồi sau quá trình rửa là 99%, sau quá trình nghiền là 80%, sau ép là 85%. Sản phẩm thu được có thể tích 1000 L (khối
lượng riêng 1.5 g/mL). % chất khô của nước quả sau quá trình ly tâm là 20%. Bổ sung 100 kg syrup đường (50oBx). Tính % chất khô của
sản phẩm cuối.
Bài giải:
Dựa trên dữ liệu đề bài ta có
-Khối lượng nước quả sau quá trình ly tâm = 1500 kg (xem lại các bài phía trên)
-Khối lượng chất khô trong nước quả sau quá trình ly tâm = 1500 x 20/100 = 300 kg.

Khi bổ sung 100 kg syrup đường 50oBx, nghĩa là bổ sung 100 x 50/100 = 50 kg đường (khan)
Suy ra khối lượng chất khô sau phối chế = 300 + 50 = 350 kg.
% chất khô của sản phẩm = (350/1500) x 100 =

 Ví dụ 5:

15
Thịt heo Da heo,
mỡ

Cấp đông Cấp đông

Bảo quản Bảo quản

Rã đông Rã đông

Nước Rửa Xay thô

Xay thô

Gia vị, phụ gia,


đá vảy Xay nhuyễn

Nhồi, hấp sơ bộ

Tiệt trùng

Sấy khô

Làm nguội

Hoàn thiện
Xúc xích không
đạt Bảo ôn

Sản phẩm 16
 Hiệu suất thu hồi chung của các quá trình (A) cấp đông – bảo quản – rã đông – rửa là 90%.
 Hiệu suất thu hồi của quá trình (B) xay thô là 95%.
 Hiệu suất thu hồi của quá trình (C) xay nhuyễn là 98%.
 Hiệu suất thu hồi chung của các quá trình (D) nhồi - hấp sơ bộ - tiệt trùng – sấy khô – bảo ôn là 89%.
 Lượng thịt heo nguyên liệu ban đầu là 1000kg, mỡ và da heo là 30% so với thịt heo ban đầu.
 Tỷ lệ đá vảy sử dụng là 15% so với hỗn hợp nguyên liệu ban đầu (thịt heo+mỡ+da heo)
 Tỷ lệ gia vị, chất phụ gia bổ sung là 15% so với hỗn hợp nguyên liệu ban đầu (thịt heo+mỡ+da heo).

Yêu cầu:
(a) Tính toán khối lượng (mỡ+da heo), đá vảy, (gia vị+phụ gia).
(b) Tính lượng sản phẩm tạo thành.

Hướng dẫn
a) Tính khối lượng (mỡ+da heo), đá vảy, (gia vị+ phụ gia): theo tỷ lệ %
b) A → B → C → D → E. Biết hiệu suất thu hồi qua từng giai đoạn và khối lượng nguyên liệu ban đầu: tính khối lượng sản
phẩm.
(Bài không cho sẵn các ký hiệu A, B, C, D: hãy tự đặt để làm bài toán trở nên đơn giản nhé)
Hướng dẫn:
a) Lượng thịt heo nguyên liệu ban đầu = 1000 kg. Lượng (mỡ+da heo) = 1000 x 30/100 = 300 kg.
Như vậy khối lượng nguyên liệu ban đầu = 1000 + 300 = 1300 kg.
Tỷ lệ đá vảy là 15% so với hỗn hợp nguyên liệu ban đầu, nên m đá vảy = 1300 x 15/100 = …kg
Tỷ lệ (gia vị+phụ gia) là 15% hỗn hợp nguyên liệu ban đầu, m (gia vị + phụ gia) = 1300 x 15/100 = ….kg
b) Tính lượng sản phẩm tạo thành

17
Đầu tiên, tính khối lượng nguyên liệu tổng cộng = 1300 + 1300 x 15/100 + 1300 x 15/100 = ….kg (1)
Khối lượng sản phẩm sẽ được tính toán dựa trên khối lượng nguyên liệu ban đầu x các hiệu suất thu hồi
Suy ra, khối lượng sản phẩm = (1) x 0.9 x 0.95 x 0.98 x 0.89 = ……kg

18

You might also like