câu hỏi ôn tập NMKT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1

Câu 1
- Kinh tế là: tổng thể nói chung các hoạt động sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất cho
con người và xã hội, có tác dụng mang lại hiệu quả tương đối lớn so với sức người, sức
của và thời gian bỏ ra tương đối không nhiều
- Kinh tế là cách phân bố nguồn lực có hạn 1 cách tối ưu nhất
- Kinh tế là tổng thể những mối quan hệ có sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa con người
với con người, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra sản
phẩm, hàng hóa để buôn bán, trao đổi trên thị trường hoặc là sự trao đổi giữa bên cung và
bên cầu một cách hợp lý, hợp pháp nhất
- Nền kinh tế là: khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của môt quốc gia
- Ngành kinh tế là: một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ
- Hoạt động kinh tế là các hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ ở tất cả các cấp độ
Câu 2:
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tái cơ cấu kinh tế
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: một quá trình làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ và chất
của các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành và các vùng để được cơ cấu hợp lý hơn cho
sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia – khách quan
- Tái cơ cấu kinh tế là: việc chính phủ hoặc các tổ chức kinh tế chủ động tạo ra chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc thực thi các chính sách, quyết định có tác động tới cơ
cấu kinh tế với mục tiêu đạt tới một trạng thái kinh tế tốt và bền vững hơn
 Phân biệt các ngành kinh tế theo quyền sở hữu và theo khu vực
- Theo quyền sở hữu thì chia thành 4 khu dựa trên quyền sở hữu: khu vực doanh nghiệp, tư
nhân, công, tập thêt
- Theo khu vực thì chia thành 4 khu dựa trên lĩnh vực khác nhau
+ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng
+ công nghiệp và xây dựng
+ dịch vụ GTVT, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí
+ tri thức
Câu 3: Các cuộc CMCN đã và đang diễn ra trên TG
- 1.0 (1784) – cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và hơi nước
- 2.0 (1870) – động cơ điện và dây chuyển sx hàng loạt
- 3.0 (1969)- kỷ nguyên máy tính và tự động hóa
- 4.0 (ngày nay) – các hệ thống liên kết thế giới thực và ảo
Câu 4: Đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay
- Đa dạng, đan xen, liên kết, phụ thuộc lẫn nhau
- Quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên khắp thế giới
- Các quốc gia đan xen, liên kết, tương tác nhau trong một mạng lưới phức tạp
Câu 5:
- MNC là một tổ chức doanh nghiệp sở hữu và kiểm soát việc sản xuất hoặc dịch vụ tại ít
nhất 1 quốc gia khác với quốc gia của mình
- Đặc điểm
+ Sở hữu tập trung, thuộc quyền sở hữu công ty mẹ
+ thay đổi chiến lược thường xuyên
- Mục đích
+ quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại quota,
thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, Sử dụng các nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ,
khai thác tiềm năng tại chỗ
+ sự dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển
giao các ngành công nghệ bậc cao
+ tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro cũng như tránh những bất ổn do ảnh hưởng
bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở 1 quốc gia đơn nhất
+ bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản xuất ở một ngành không muốn
chuyển giao cũng là lý do mở rộng địa phương để sản xuất. Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí
và mở rộng thị trường cũng là mục đích của MNC
Câu 6: Các hoạt động của của quan hệ kinh tế quốc tế
 Thương mại quốc tế
- Là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (HH hữu hình và vô hình) giữa các quốc gia, tuân
theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm mang lại lợi ích cho các bên
 Đầu tư quốc tế
- Là một quá trình trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác để
thực hiện các dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia
 Hợp tác quốc tế về KHCN
- Là quá trình chuyển giao các kỹ năng, kiến thức, các công nghệ, các phương pháp sản
xuất, các mẫu sản phẩm và các cơ sở giữa các chính phủ hay viện đại học để đảm bảo các
sự phát triển và công nghệ có thể truy cập từ đa số người dùng, những người có thể phát
triển và khai thác nhiều hơn công nghệ để chuyển thành các dịch vụ, vật liệu, ứng dụng,
quá trình và sản phẩm mới
Câu 7:
- Từ 1986 đến nay, VN trải qua 2 lần tái cơ cấu kinh tế
 Lần 1 – 1990
- Có những thay đổi mạnh mẽ về chính sách: từ bỏ hệ thống tem phiếu, hủy bỏ trợ cấp
qua giá, loại bỏ chế độ hai giá, chuyển sang vận dụng hệ thống giá cả thị trường, tỷ giá và
tiền tệ, kết hợp giữa cải cách trong nội bộ nền kinh tế với hộ nhập kinh tế quốc tế.
 Lần 2 – 2013
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu dựa theo chiều rộng sang phát triển hợp lý
giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất
lượng, hiệu quả
Câu 8:
- Sản lượng đầu ra (output): là mức độ hoàn thành hoặc số lượng sản phẩm, hàng hóa hoặc
dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp trong một khoảng thời gian nhất định
- Doanh thu (revenue) là toàn bộ khoản thu (có thể được coi là tiền mặt, tài sản thu lại) từ
quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Doanh thu cũng có thể coi là thu nhập của
doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh tế của mình
- Chi phí (expenses) là toàn bộ các khoản mà doanh nghiệp cần phải chi trả để có thể đạt
được mục tiêu kinh doanh trong một giai đoạn nhất định
- Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp và phần chi phí mà họ
đã bỏ ra trong quá trình sản xuất
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (quốc gia) trong 1 thời kỳ
nhất định (thường là 1 năm)
- Thu nhập quốc dân (GNI) là tổng thu nhập của một quốc gia trong 1 thời gian (1 năm)
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người ko có việc làm trên tổng số lực lượng lao động
của xã hội
- Tỷ lệ lạm phát đo lường tốc độ tăng giá của nền kinh tế
Câu 9:
 Để tra cứu thông tin người ta thường
- Thư viện
- Website
 Các trang website uy tín
- Vietequity
- Investing.com
- Statista
- Tổng cục thống kê VN
- Cafef
- Trademap
- ÌM/WB
- ADB
- Trading Economics
- UNCTAD
- Bloomberg
- Morgan stanley
- Investopedia

CHƯƠNG 2:
2.1. Một số vấn đề cơ bản về học tập hiệu quả
Câu 10: Cách tạo động lực học tập
- Xác định mục tiêu học tập
- Học tập hiệu quả
- Vượt qua sự lười biếng
- Quản lý thời gian hiệu quả

Câu 11: xác định mục tiêu học tập? Mục tiêu được xác định cũng cần phải đáp ứng các yêu cầu
sau (SMART)?
 Xác định mục tiêu học tập
- Xác định mục tiêu học tập là: bước đầu tiên quan trọng nhất cần phải thực hiện trong quá
trình vươn tới thành công trong học vấn và thành công
- Mục tiêu là cái mà cá nhân ý thức được nó và đang cố vươn tới
- Là một nguồn quan trong kích thích động cơ học tập
 Đáp ứng yêu cầu
- Cụ thể
- Cần phải đo lường và ước lượng được
- Phải có tính khả thi
- Lập kế hoạch để thực hiện

Câu 12: cách vượt qua sự lười biếng


- Viết ra tất cả những hậu quả nếu ta tiếp tục lười biếng
- Tận dụng trí tưởng tượng để cảm nhận rõ hậu quả nếu ta tiếp tục lười biếng
- Tưởng tượng thật nhiều niềm vui, kết quả tốt đẹp sẽ nhận được nếu chăm chỉ học tập
- Hãy tưởng tượng như thể đang cảm nhận và trải nghiệm được niềm vui tột đỉnh mang lại
từ việc chăm chỉ học tập
- Phá vỡ thói làm biếng cũ

Câu 13: quản lý thời gian hiệu quả


- Cần thực hiện tất cả những việc UT1. Kế tiếp, lên kế hoạch dành thật nhiều thời gian vào
những việc UT2. Thời gian còn lại dành cho những việc không hướng tới mục tiêu là
UT3, UT4
- UT1: Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu
- UT2: hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu
- UT3: Hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu
- UT4: Hành động không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu

Câu 14: mười bước duy trì động lực học tập
B1: Xác định mục tiêu rõ ràng và thực tế có thể làm được
B2: Lên danh sách những yếu tố thúc đẩy học hành và lên kế hoạch học tập
B3: Tạo áp lực về thời gian cho bản thân
B4: Chia nhỏ thời gian tự học và lượng bài tập. Không để dồn quá nhiều bài tập cho hôm sau
B5: Khi làm bài tập hãy làm phần dễ trước, phần khó sau
B6: Nếu cảm thấy khó khăn ở điểm nào trong quá trình học hoặc ở bài tập, hãy hỏi giáo viên
hoặc người hướng dẫn
B7: Tìm mối liên hệ giữa những gì đáng học hoặc đang làm với những gì sẽ thực hiện trong
tương lai
B8: Cố gắng giải quyết những vấn đề ảnh hưởng đến việc học
B9: Hạn chế những thái độ thiếu tích cực đến việc học như tự ti, chần chừ, chờ đợi,…
B10: Mỗi khi hoàn thành xong nhiệm vụ đã đề ra hãy tự thưởng cho mình một món quà để duy
trì được sự nhiệt tình trong học tập
Câu 15: sinh viên nên rèn luyện các chỉ số nào để tạo hiểu quả hơn trong học tập
- IQ: chỉ số thông minh
- SQ: chỉ số xã hội
- EQ: chỉ số cảm xúc
- CQ: chỉ số sáng tạo
- PQ: chỉ số đam mê
- AQ: chỉ số vượt khó
- SQ: chỉ số diễn đạt ngôn ngữ

Câu 16: những quan niệm mới về học tập ở bậc đại học
- Sáng tạo
- Thích nghi, đáp ứng với những biến động và sự thay đổi hoàn cảnh
- Làm việc tập thể, đồng đội, nhóm
- Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá để chủ động phát triển
- Học tập suốt đời trong một xã hội học tập

Câu 17: bốn trụ cột của học tập đại học
- Học để biết
- Học để làm
- Học để chung sống, hòa nhập
- Học để làm người, tồn tại

Câu 18: khó khăn thường gặp ở sinh viên


- Trí nhớ kém
- Thích trì hoãn công việc
- Lười biếng
- Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
- Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
- Dễ dàng bị xao lãng
- Khả năng tập trung kem
- Ngủ gật trong lớp
- Sợ thi cử
- Hay phạm lỗi do bất cẩn
- Chịu áp lực từ gia đình
- Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
- Thiếu kiên trì, dễ dàng bỏ cuộc
- Thầy cô dạy không lôi cuốn
- Không có hứng thú đối với môn học

Câu 19: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên
- Tập quán thụ động của hầu hết sinh viên việt nam
- Khả năng tự học tốt
- Kỹ năng làm việc nhóm yếu
- Tiêu cực, thiếu trung thực trong mọi công việc và học tập
- Sự bận tâm về việc làm thêm, kiếm sống
- Ngại khó, ngại khổ, và thái độ trung bình chủ nghĩa

Câu 20: học tập chủ động


- Chú tâm nghe giảng
- Ghi chép khoa học
- Làm bài nhiều để nhớ kỹ, nhớ lâu
- Chú tâm tự học
- Rèn luyện sự tập trung

Câu 21: phương pháp học tập hiệu quả


 Phương pháp A.S.P.I.R.E (1989)
- A: thái độ tích cực
- S: lựa chọn công cụ học tập
- P: tổng hợp
- I: kiểm tra
- R: xem xét lại
- E: mở rộng
 Phương pháp SQ3R (1946)
- S: khảo sát
- Q: đặt câu hỏi
- R: đọc
- R: thuật lại
- R: xem lại

Câu 22: phương pháp thi hiệu quả


- Kiên định
- Rút kinh nghiệm ngay khi phạm lỗi
- Tận dụng triệt để các BT thực hành và bài kiểm trả
- Công thức thành công trong học tập và luôn đạt điểm tuyệt đối
2.2. tư duy phản biển
Câu 23: tư duy phản biện là:
- Tư duy phản biện, hiểu theo nghĩa thông thường nhất, là khả năng suy nghĩ, lập luận,
đánh giá vấn đề thay vì chấp nhận như một điều hiển nhiên.
- Tư duy phản biện là quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin
đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại
tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ
mỉ và công tâm”.
Câu 24: các cấp độ của tư duy (theo thang đo Bloom)
 Tư duy bậc thấp (L.O.T)
1. Nhớ
2. Hiểu
3. Vận dụng
 Tư duy bậc cao (H.O.T)
4. Phân tích
5. Đánh giá
6. Sáng tạo
Câu 25: phân biệt tdpb với chê bai, phê phán

Câu 26: vai trò của TDPB


- Là nhu cầu tất yếu
- Là cách tốt để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
- Giáo dục TDPB chính là đường lối giáo dục giúp hình thành những công dân tốt
- Là cơ sở, nền tảng quan trong để hình thành các kỹ năng liên quan, nhất là kỹ năng lập
luận, tranh luận, giải quyết vấn đề và ra quyết định
Câu 27: các tiêu chuẩn của TDPB
1. Rõ ràng
2. Đúng đắn
3. Chính xác
4. Liên quan
5. Ý nghĩa
6. Trọn vẹn (tính hệ thống)
7. Chiều sâu
8. Chiều rộng (đa hệ thống)
9. Logic
10.Công bằng
Câu 28: phẩm chất của người có TDPB
- Tinh thần phản biện
- Năng lực phản biển
 8 đặc trưng trí tuệ cơ bản của người có TDPB
- Khiêm tốn trí tuệ
- Can đảm trí tuệ
- Tự trị trí tuệ
- Chính trực trí tuệ
- Bền bỉ chí tuệ
- Tin vào lý trí
- Công bằng trí tuệ
Câu 29: các bước của quy trình TDPB

Câu 30: các câu hỏi thường dùng trong TDPB

Câu 31: TDPB trong học tập

You might also like