Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

VẤN ĐỀ 1: NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ

HỘI HỌC

I. KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC


1. Thuật ngữ xã hội học (Sociology) là thuật ngữ được cấu tạo từ hai nguồn
gốc ngôn ngữ khác nhau: một là, từ nguồn gốc tiếng latinh là chữ “societas”
(có nghĩa là xã hội); hai là, từ nguồn gốc tiếng Hy Lạp là chữ “logos” (quan
điểm, quan niệm, học thuyết). Như vậy, xét theo nghĩa gốc của thuật ngữ,
sociology có thể hiểu một cách đơn giản là các quan điểm, quan niệm hay
học thuyết về xã hội, là khoa học nghiên cứu về xã hội.
2. Auguste Comte (1798 – 1857) – nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp – là
người đầu tiên đề xướng thuật ngữ “xã hội học”, đưa thuật ngữ này vào hệ
thống ngôn từ khoa học xã hội. Ông được coi là người sáng lập xã hội học,
đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của xã hội học với tư cách là một
bộ môn khoa học độc lập.
3. Khi nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học, các nhà
nghiên cứu đều thống nhất rằng, mặc dù cho tới những năm 30 của thế kỷ XĨ
xã hội học mới ra đời như một ngành khoa học độc lập, nhưng những tư
tưởng, quan niệm xã hội có tính chất xã hội học, những tri thức, hiểu biết
của con người về xã hội học, những tri thức, hiểu biết của con người về xã
hội nói chung, về từng lĩnh vực xã hội nói riêng thì đã xuất hiện từ rất sớm
trong lịch sử hình thành và phát triển tri thức của nhân loại.
4. Lấy tiêu chí phân kỳ là sự đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu vào quá
trình hình thành và phát triển của xã hội học như một khoa học độc lập, một
cách tương đối, chúng tôi chia quá trình phát triển thành bốn giai đoạn:
 Giai đoạn thứ nhất: bắt đầu từ khi xã hội học ra đời và phát triển với tư
cách một khoa học độc lập. Các nhà xã hội học đại diện tiêu biểu cho giai
đoạn này là Auguste Comte và Herbert Spencer – những người đặt nền
móng cho sự ra đời và phát triển của xã hội học.
 Giai đoạn thứ hai: được coi là giai đoạn vàng trong sự phát triển tiếp theo
của xã hội học. Sự phát triển của xã hội học trong giai đoạn này gắn với
tên tuổi của các nhà xã hội học nổi tiếng: E.Durkhiem, V.Pareto và
M.Weber.
 Giai đoạn thứ ba: chủ yếu gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của trường
phái xã hội học Mỹ mà trung tâm là ĐH Chicago và Harvard. Xã hội học
Mỹ ngay từ đầu đã được hình thành chủ yếu như một khoa học nghiên
cứu về hành vi của con người.
 Giai đoạn thứ tư: giai đoạn phát triển của xã hội học hiện đại. Kể từ
những năm 50 của thế kỷ XX trở lại đây, xã hội học ngày càng phát triển
mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn và được thừa nhận rộng rãi
như một ngành khoa học quan trọng tại nhiều quốc gia trên thế giới.
 Khái niệm xã hội học: là một bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu những
quy luật chung của sự tồn tại, hoạt động và phát triển của xã hội, các mối
quan hệ xã hội, sự tác động qua lại giữa các thành phần cơ bản của xã hội
tạo thành xã hội như một chỉnh thể.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC


1. Khái niệm phương pháp
 Phương pháp là cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách
khoa học, có tổ chức, có hệ thống, được sắp xếp theo một trật tự
hay quy trình nhất định nhằm đạt được mục đích nào đó.
VẤN ĐỀ 2: GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ TIẾN
HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

1.2 Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra
 Mục đích nghiên cứu:
- Là những thông tin, kiến thức, hiểu biết khoa học về vấn đề, sự kiện,
hiện tượng xã hội.
- Vai trò: là yếu tố xuyên suốt cuộc điều tra; là cơ sở để lựa chọn
phương pháp thu thập thông tin
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Là sự cụ thể hoá
1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Là một câu hỏi về thực trạng, xu hướng vấn đề được nghiên cứu
nhưng không có dấu chấm hỏi (?)
- Là một mệnh đề có giá trị logic khẳng định hoặc phủ định.
- Là sự cụ thể hoá của mục tiêu nghiên cứu trên thực tế xã hội trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài
b. Câu hỏi đóng phức tạp: có nhiều hơn 2 phương án trả lời
VẤN ĐỀ 3: GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG
TIN TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
VẤN ĐỀ 4: GIAI ĐOẠN XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG
TIN TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
VẤN ĐỀ 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG
TIN DÙNG TRONG XÃ HỘI HỌC
survey

You might also like