Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH THẨM TRA VĂN BẢN

QUY PHẠM PHÁP LUẬT


VĐ2: THẨM ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH PHẠM
VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm
- Là việc đánh giá về nhu cầu, mức độ cần thiết phải đặt ra yêu cầu ban hành
vb để giải quyết các vấn đề của thực tiễn quản lý nhà nước tập trung vào cơ
sở pháp lý, cơ sở chính trị (Đường lối của Đảng) và cs thực tiễn (thực tiễn
thực trạng xã hội) làm căn cứ cho việc ban hành vb
2. Nội dung
- Tại sao văn bản được ban hành?
2.1. Cơ sở thực tiễn
- Trong thực tiễn có bất cập gì đó?
+ Hiện trạng:
 Biểu hiện
 Xu hướng phát triển
+ Hậu quả
 Hậu qủa gì
 Đối với ai
 Bằng chứng
+ Nguyên nhân: từ phía Nhà nước, nhân dân (ý thức, kiến thức)…
 Vì sao
2.2. Cơ sở pháp lý
- Chưa có pháp luật điều chỉnh
- Có PL nhưng chưa đem lại hiệu qủa
- Có sự thay đổi trong hệ thống PL
 Rà soát thêm cả những điều ước quốc tế
2.3. Cơ sở chính trị
- Thể chế hoá chủ trương chính sách của Đảng thành pháp luật
3. Kĩ năng đánh giá
- Tìm đọc tờ trình
- Đọc báo cáo đánh giá tác động
- Đọc các tài liệu có liên quan
- So sánh với các phương án khác
- Đưa ra kết luận
4. Kết quả đánh giá
- Thực sự cần thiết ban hành
Thực tiễn thực sự bức xúc  Pháp luật chưa hoàn thiện  Buộc phải thể chế
chính sách
5. Thẩm định đối tượng phạm vi điều chỉnh
- Người thẩm định phát biểu về:
+ sự phù hợp giữa đối tượng áp dụng với phạm vi điều chỉnh
+ sự phù hợp giữa đôi tượng, phạm vi điều chỉnh với chính sách của dự thảo
+ sự phù hợp giữa đối tượng phạm vi điều chỉnh với quy định của dự thảo

TL-VĐ2
1. Sự cần thiết ban hành 1 thông tư quy định về dạy thêm học thêm tại các
đô thị
- Nội dung đấy có cần thiết
- Lựa chọn loại văn bản điều chỉnh
 Đồng tình
2. Sự cần thiết ban hành nghị định quy định về quản lý các trang mạng xã
hội
 Đồng tính

VĐ3: THẨM ĐỊNH THẨM TRA VỀ TÍNH HỢP


HIẾN HỢP PHÁP VÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA
DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL

I. Chuẩn bị công việc


1. Tập hợp tài liệu
- Căn cứ vào nội dung của dự thảo để xác định tài liệu cần thiết phục vụ cho
hđ thẩm định thẩm tra
+ Hiến pháp
+ Các vbqppl có thứ bậc pháp lí cao hơn các vb điều chỉnh cùng 1 vđ các vb
điều chỉnh các vđ có liên quan
+ Các ĐƯQT có liên quan
+ Các tài liệu trong hồ sơ thẩm định
2. Xử lý tài liệu
- Nghiên cứu xử lý những tài liệu chứa các quy định đã hết hiệu lực hoặc các
vb đã hết hiệu lực tránh viện dẫn nhầm các quy định này khi so sánh đối
chiếu
- Lưu ý các ngtac áp dụng vbpl
3. Trả lời câu hỏi
II. Thẩm định thẩm tra về tính hợp hiến của dự thảo
VBQPPL
1. Tiêu chí về tính hợp hiến
- Phù hợp với các quy định cụ thể của HP
- Phù hợp các nguyên tắc cơ bản và tinh thần của HP: của dân, do dân, vì dân
? tại sao phù hợp với quy định nhưng lại k phù hợp với ngtac
- Nội dung thẩm định thẩm tra về tính hợp hiến: là việc đánh giá sự phù hợp
của các quy định trong dự án dự thảo VBQPPL với:
+ Quy định cụ thể ngtac tinh thần của HP về chế độ chính trị
+ Quy định cụ thể ngtac tinh thần của HP về quyền và NV cơ bản của công
dân
+ Quy định cụ thể ngtac tinh thần của HP về chế độ kinh tế, xã hội
+ Quy định cụ thể ngtac tinh thần của HP về vị trí chức năng nhiệm vụ
? vì sao pháp lệnh về tình trạng khẩn cấp lại bí mật trong khi người dân phải
thực hiện
2. Kỹ năng thẩm định thẩm tra tính hợp hiến của dự thảo
VBQPPL
- Chủ thể tiến hành hđ thẩm định thẩm tra tập trung trả lời câu hỏi sau
+ Câu 1: ND của dự án dự thảo vb dựa trên quy định cụ thể hay tinh thần ngtac
nào của HP về bản chất NN nội dung cơ bản của chế độ kinh tế nghĩa vụ cơ bản
của công dân vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn của CQNN
+ Câu 2: ND của dự án dự thảo vb có phù hợp với tinh thần ngtac nào của HP
về bản chất Nhà nước nội dung cơ bản của chế độ kinh tế nghĩa vụ cơ bản của
công dân vị trí chức năng nhiệm vụ quyền hạn của CQNN
- Đối với những quy định liên quan đến tổ chức hoạt động của bộ máy NN
cần trả lời câu hỏi
+ Quốc hội uỷ ban thường vụ quốc hội
+ Chủ tịch nước
+ Chính phủ, thủ tướng Chính phủ
+ TAND, VKSND
+ Chính quyền địa phương
 Nội dung các quy định có phù hợp với các quy định ngtac Hiến định về
tổ chức hoạt động của từng loại cơ quan cá nhân có thẩm quyền trong bộ
máy NN hay không
- Đối với những câu hỏi liên quan đến quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Các quy định có hạn chế về quyền cơ bản nào k? những phạm trù nào
thuộc về quyền tự do được bảo vệ? Chủ thể nào có thẩm quyền can thiệp
+ Có hạn chế quyền tự do của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp
 Nếu dự án sự thảo có quy định k phù hợp với HP cần phân tích và nêu rõ
+ Ko phù hợp với tinh thần ngtac điều khoản cụ thể nào của HP
+ Có vượt khỏi vi phạm quy định tinh thần của HP hay ko? Và nếu có thì về
vấn đề gì
+ Trong TH phát hiện nd của dự án dự thảo chưa phù hợp với tinh thần
ngtac điều khoản cụ thể của HP nhưng phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng
yêu cầu quản lý NN toạ đkien thuận lợi cho việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ
của công dân thì nêu rõ vấn đề và xin ý kiến của chủ thể cấp trên
III. Thẩm định thẩm tra về tính hợp pháp của dự thảo
VBQPPL

1. Nội dung thẩm định thẩm tra về tính hợp pháp

(Pháp lệnh: UBTVQH


Bộ luật: Quốc hội
Nghị định: Chính phủ)

- Là việc đánh giá sự phù hợp của hình thức nd dự thảo VBQPPL
+ Phù hợp với thẩm quyền của chủ thể ban hành VB
+ Đúng căn cứ pháp lý
+ Phù hợp với quy định của VBQPPL hiện hành có gía trị pháp lý cao hơn
 Loại vb: tên vb
 Chủ thể ban hành
 Phạm vi ban hành
+ Tương thích với ĐƯQT mà VN là thành viên
+ Tuân thủ trình tự thủ tục xd ban hành vb
2. Kỹ năng thẩm định thẩm tra tính hợp pháp
- Câu hỏi 1: căn cứ pháp lý chủ yếu để ban hành VB là gì? Các căn cứ đó có
chính xác ko
+ Có hiệu lực pháp lý cao hơn
+ Đang có hiệu lực
+ Liên quan đến dự thảo
- Câu hỏi 2: Vb có được ban hành đúng thẩm quyền hay ko
+ thẩm quyền về hinh thức
+ thẩm quyền về nội dung
- Câu hỏi 3: Nd có đảm bảo tính hợp pháp hay ko
- Câu hỏi 4: VB có tuân thủ đúng trình tự thủ tục xd văn bản hay ko
- Câu hỏi 5: Có đảm bảo tuân thủ đúng các ngtac ban hành vb hay ko (Đ5
Luật Ban hành VBQPPL)
- Câu hỏi 6: nội dung có phù hợp với ĐƯQT mà VN kí kết hoặc gia nhập.
Cần lưu ý
+ Đã có ĐƯQT đa phương or song phương nào liên quan tới nd của dự án
dự thảo hay chưa
+ Nd dự án dự thảo có tương thích với ĐƯQT hay ko. Và có điểm nào trái
ko
+ Các quy định của dự án dự thảo có gây cản trợ việc thực hiện ĐƯQT hay
ko. Nếu có thì ở mức độ nào và giải pháp khắc phục
+ Nd cụ thể của dự án dự thảo đã nội luật hoá được ĐƯQT hay chưa
IV. Thẩm định thẩm tra về tính thống nhất của dự thảo VBQPPL
*Tiêu chí đánh gía tính thống nhất của hệ thống vb
- Tất cả các vbpl vbqppl đều phải phù hợp với HP
- VBQPPL do cơ quan cấp dưới ban hành phải phù hợp với VBQPPl do cơ quan
cấp trên ban hành
- VBQPPL do UBND ban hành pảhi phù hợp và k được trái với VBQPPL do
HĐND cùng cấp ban hành
- VBQPPL và QPPL do cùng 1 cơ quan ban hành phải thống nhát với nhau
- các QPPL trong cùng 1 vb phải thống nhất với nhau
- Bảo đảm sự thống nhất giữa hình thức và nd điều chỉnh của vb
1. Nội dung thẩm định thẩm tra về tính thống nhất đồng bộ
- Nêu rõ ý kiến đánh giá sự thống nhất giữa quy định của dự án dự thảo với các vb
hiện hành khác do cùng cấp có thẩm quyền ban hành
- Nêu rõ ý kiến đánh giá sự thống nhất giữa quy định của dự thảo với các vb hiện
hành
2. Kỹ năng thẩm định thẩm tra về tính thống nhất của dự thảo VBQPPL
- đánh giá: có mâu thuẫn giữa các quy định của dự án dự thảo với các quy định
- đề xuất

THẢO LUẬN TUẦN 2:


1. Tính hợp hiến, hợp pháp của Khoản 6 Điều 5 trong dự thảo thông tư quy
định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao
thông đường bộ qua cảnh sát giao thông
Điều 5: Quyền hạn của CSGT
….
6.Được trưng dụng các loại phương tiện giao thông; phương tiện thông tin
liên lạc; các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá
nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định
của PL
Luật CAND và Luật trưng mua, trưng dụng tài sản
Điều 24 Luật trưng mua, trưng dụng tài sản
 Chỉ có người có thẩm quyền theo quy định mới có quyền trưng dụng ->
không phân cấp
 Tính hợp pháp ntn, hợp hiến ntn? Có đảm bảo? Cần thiết hay không cần
thiết ban hành?
2. Đánh giá tính thống nhất:
BLDS 2015 bỏ Mục Hợp đồng bảo hiểm so với Bộ luật Dân sự 2005
 Đánh giá tính thống nhất với hệ thống PL của BLDS 2015 khi bỏ Mục
quy định này
Việc bỏ để đảm bảo tính thống nhất -> Luật Kinh doanh bảo hiểm -> phù
hợp với ycau Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bỏ chương Hợp đồng bảo hiểm,
tạo cơ sở thống nhất trong việc áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm để điều
chỉnh các quan hệ trong hợp đồng bảo hiểm. Khoản 2 Điều 4 Bộ luật Dân sự
quy định “luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong các lĩnh
vực cụ thể không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy
định tại Điều 3 của Bộ luật này”. Tuy nhiên, để việc áp dụng pháp luật
chuyên ngành bảo đảm thống nhất, đồng bộ với quy định pháp luật chung,
cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số quy định về hợp đồng bảo hiểm. Cụ
thể là sửa đổi các quy định về đình chỉ thực hiện hợp đồng, hợp đồng vô
hiệu, chấm dứt hợp đồng, hủy hợp đồng, thời hiệu khởi kiện theo hướng
thống nhất với quy định của Bộ luật Dân sự.

Do vậy, tại dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) trình Quốc hội tại
Kỳ họp thứ Hai này đã chuẩn hóa chế định về hợp đồng bảo hiểm theo
hướng phân loại rõ ràng các loại hợp đồng bảo hiểm; làm rõ đối tượng được
bảo hiểm, quyền lợi được bảo hiểm đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm con
người, bảo hiểm tài sản và thiệt hại, bảo hiểm trách nhiệm. Đồng thời, minh
bạch trong các thông tin cung cấp; công bằng về quyền và nghĩa vụ khác đối
với cả doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm; trách nhiệm trong
trường hợp tái bảo hiểm... Dự thảo cũng thể hiện theo hướng tôn trọng
quyền tự thỏa thuận giữa các bên trong giao kết hợp đồng bảo hiểm (bổ sung
các nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm, quyền thỏa thuận
để xây dựng hợp đồng bảo hiểm kết hợp; bổ sung thời gian cân nhắc tham
gia bảo hiểm nhân thọ...).

Để hạn chế tổn thất, dự thảo Luật cũng bổ sung quy định về nghĩa vụ của
bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất; về đề phòng,
hạn chế tổn thất của doanh nghiệp bảo hiểm. Để phòng, chống gian lận bảo
hiểm, dự thảo Luật bổ sung quy định doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm
xây dựng quy trình khai thác, thẩm định, bồi thường để xác định, đánh giá
đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết về người được bảo hiểm, đối tượng
được bảo hiểm, người thụ hưởng bảo hiểm, hồ sơ, tài liệu có liên quan trước
khi có quyết định bảo hiểm, chi trả tiền/bồi thường bảo hiểm, phòng chống
gian lận bảo hiểm, rửa tiền, tài trợ khủng bố.

Tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm về bản chất là một hợp đồng gia nhập (hợp
đồng theo mẫu). Doanh nghiệp bảo hiểm là bên đưa ra các điều khoản mẫu
để khách hàng xem xét và trả lời chấp nhận trong một khoảng thời gian hợp
lý. Nếu khách hàng đồng ý tham gia bảo hiểm, đồng nghĩa với việc chấp
nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo điều khoản mẫu mà doanh nghiệp bảo
hiểm đã đưa ra.

Như vậy, người mua bảo hiểm hiện không được đàm phán, thỏa thuận về
việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm khi giao kết hợp
đồng. Trong khi đó, theo Quyết định số 25/2019/QĐ-TTg, nhóm dịch vụ bảo
hiểm nhân thọ không còn thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải
đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng. Do vậy, dù đã sửa đổi quy định về hợp đồng bảo hiểm tại dự thảo Luật
theo hướng để các bên tự thoả thuận xây dựng hợp đồng sẽ cải thiện thủ tục
hành chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. Nhưng, khi Ủy ban Kinh tế
và Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về dự
án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), có ý kiến cho rằng, cần bổ sung
vào Điều 14, dự thảo Luật một khoản về nội dung của hợp đồng bảo hiểm để
yêu cầu các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và các sản phẩm bảo hiểm tai nạn,
sức khỏe phải được Bộ Tài chính phê chuẩn nội dung hợp đồng về điều
khoản sản phẩm và biểu phí trước khi triển khai.
3. Điều 10. Điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS
Tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS phải thành lập doanh nghiệp hoặc HTX
và có pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng
Điều 14.
THẨM ĐỊNH, THẨM TRA VIỆC LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG
DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
I. Thẩm định, thẩm tra về Bình đẳng giới
 Một số khái niệm liên quan:
- Giới tính: đặc điểm sinh học của nam, nữ
- Giới: đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mqh xh
- Định kiến giới: nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc
điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ
- Phân biệt đối xử về giới: việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không
coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ
trong các lĩnh vực của đời sống xh và gđ
- Khoảng cách giới: sự khác biệt hoặc bất bình đẳng giữa nam và nữ trong
một TH cụ thể, có thể định hướng liên quan đến các điều kiện, sự tiếp cận và
thụ hưởng các nguồn lực
- Lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng vbqppl
- Vấn đề giới: là sự bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới, khoảng cách
giới trong 1 lĩnh vực, 1 qhxh cụ thể
- Phân tích giới
- Mục tiêu lồng ghép giới trong vbqppl
1. Khái niệm về bình đẳng giới
 Là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và
thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển (K3 Điều 5 Luật BĐG)
 BĐG bao hàm:
- Bình đẳng về quyền (vị trí pháp lý và vai trò ngang nhau)
- Bình đẳng về điều kiện tiếp cận các nguồn lực xh
- Bình đẳng về sự tham gia và ra quyết định
- Bình đẳng về thụ hưởng những thành quả và lợi ích
2. Nội dung tiêu chí về Bình đẳng giới
 Nam giới và nữ giới có vị trí, vai trò ngang nhau về mọi mặt, mọi lĩnh vực
của đời sống xh và gđ
 Nam giới và nữ giới đều được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy năng lực
của mình cho sự phát triển
 Nam giới và nữ giới đều bình đẳng với nhau trong việc tiếp cận và kiểm soát
nguồn lực và các lợi ích
 Nam giới và nữ giới bình đẳng với nhau trong việc tham gia bàn bạc và ra
quyết định
 Nam giới và nữ giới đều bình đẳng với nhau trong việc thụ hưởng các thành
quả của sự phát triển
3. Kỹ năng thẩm định thẩm tra về lồng ghép bình đẳng giới
 B1: Nhận diện vấn đề về giới trong đề nghị hoặc dự thảo VBQPPL
Khi nhận diện vđề về giới có thể xảy ra
- TH1: chính sách/quy định có vđề về BĐG
- TH2: chính sách/quy định đảm bảo BĐG
 B2: Đối chiếu với tiêu chí BĐG và trả lời câu hỏi:
1) Quy định về việc lồng ghép giới đã đầy đủ hay chưa?
2) Đã đảm bảo các tiêu chí về BĐG chưa?
3) Có bảo đảm tính khả thi của việc giải quyết vđề về giới, các đk bảo đảm
giải quyết vđề về giới?
4) Các biện pháp giải quyết vđề giới ntn? Có đảm bảo BĐG trong xây dựng
và ban hành VBQPPL hay không?
II. Thẩm định thẩm tra về sự cần thiết, tính hợp pháp, hợp
lý và chi phí tuân thủ thủ tục hành chính
 Khái niệm về Thủ tục hành chính: là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và
ycau, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải
quyết 1 công việc cụ thể liên quan đến cá nhân tổ chức
 Bộ phận cấu thành TTHC (khoản 2 Điều 1 Nghị định 92/2017/NĐ-CP)
- Tên TTHC
- Trình tự thực hiện
- Cách thức thực hiện
- Thành phần, số lượng hồ sơ
- Thời hạn giải quyết
- Đối tượng thực hiện TTHC
- Cơ quan giải quyết TTHC
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai, kết quả thực hiện TTHC, yêu cầu, điều kiện, phí, lệ
phí
1. Tiêu chí chuẩn của thủ tục hành chính
1) Quy định thủ tục hành chính là cần thiết
o Sự cần thiết của quy định TTHC:
 TTHC đáp ứng ycau quản lý NN đối với ngành lĩnh vực liên
quan đến thực hiện chính sách
 Quy định TTHC là mới, chưa từng được quy định trong các
VBQPPL khác, không trùng lặp mâu thuẫn với các TTHC có
liên quan
 Không thể có biện pháp quản lý hành chính nào thay thế được
quy định TTHC đó (VD: đky thành lập doanh nghiệp -> phải
đăng ký thành lập để quản lý thuế -> nếu không có không thể
theo dõi các vđề khác)
 Phải có quy định TTHC thì quy định về nội dung chính sách
mới được thực hiện
2) Quy định TTHC bảo đảm hợp pháp
o Đúng căn cứ pháp lý ban hành TTHC
o Đúng thẩm quyền ban hành TTHC
o Phù hợp quy định TTHC với quy định nội dung mà TTHC truyền tải
o Có sự phù hợp của quy định TTHC với quy định trong vb của cơ quan
NN cấp trên
o Quy định TTHC đảm bảo đầy đủ các bộ phận cấu thành TTHC
o Khả năng tương thích của TTHC với các ĐƯQT mà VN là thành viên
3) Quy định TTHC bảo đảm tính hợp lý, khả thi, hiệu quả
o Các bộ phận cấu thành TTHC phải hợp lý
o Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện TTHC
o Đảm bảo tính hiệu quả của quy định TTHC
o Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo chuẩn mực, rõ ràng, dễ hiểu
2. Kỹ năng thẩm định thẩm tra về thủ tục hành chính
2.1. Nhận diện TTHC
 Quy định dưới dạng hành động “cho phép” mang tính chủ động của cơ quan
hành chính NN đối với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức
[Cấp/phê duyệt/chứng nhận/thẩm định/thẩm tra/xác nhận/bổ nhiệm…] + [kết
quả thực hiện] hoặc [danh từ/cụm từ mô tả sự vật, sự việc liên quan đến
quyền, nghĩa vụ của đối tượng thực hiện]
 Quy định về hành động cụ thể của phía cá nhân, tổ chức để mong cơ quan có
thẩm quyền quản lý hành chính NN giải quyết công việc cho mình
[Đề nghị/đăng ký/thông báo/…] + [danh từ/cụm từ mô tả sự vật/sự việc mà
đối tượng mong muốn đạt được]
 Quy định thể hiện trật tự tiến hành các hoạt động cụ thể trong công việc của
quản lý hành chính NN (thông qua các quy định như yêu cầu, điều kiện để
thực hiện thủ tục, trình tự thực hiện, hồ sơ)
Ycau, đk/Yêu cầu/Điều kiện để được cấp…(ghi rõ kq của TTHC trong TH
kq đó được thể hiện thông qua giấy phép. Giấy chứng nhận, chứng chỉ do cơ
quan có thẩm quyền giải quyết TTHC cấp)
2.2. Sưu tầm tài liệu
 Các VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn dự thảo VBQPPL có quy định
TTHC; các VBQPPL ngang hiệu lực có liên quan đến quy định TTHC z
 Các ĐƯQT mà VN là thành viên là cơ sở
2.3. Đối chiếu với các tiêu chí chuẩn của TTHC và trả lời câu hỏi về tính phù
hợp của dự thảo với các tiêu chí đó
 3 nhóm câu hỏi:
o Nhóm 1: quy định TTHC có thực sự cần thiết hay không?
 Câu hỏi 1: việc ban hành TTHC có đáp ứng ycau quản lý NN
đối với ngành, lĩnh vực không?
 Câu hỏi 2: việc ban hành TTHC có bảo đảm quyền, nghĩa vụ và
lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức không?
 Câu hỏi 3: việc ban hành TTHC có là biện pháp tối ưu trong các
biện pháp có thể được thực hiện để bảo đảm ycau quản lý NN
và bảm đảm quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức không?
o Nhóm 2: Quy định TTHC có bảo đảm ycau về tính hợp pháp
không?
 Câu hỏi 1: TTHC được ban hành theo đúng thẩm quyền quy
định tại K1 Điều 8 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP chưa?
 Câu hỏi 2: nội dung của các quy định về TTHC có bảo đảm sự
thống nhất trong cùng một vb không? Có trái với các VBQPPL
có hiệu lực cao hơn, ĐƯQT mà VN là tvien không?
 Câu hỏi 3: Chi phí tuân thủ TTHC đã là mức thấp nhất chưa?
 Câu hỏi 4: số lần thực hiện TTHC trong 1 năm đã là thấp nhất
chưa?
 Câu hỏi 5: số lượng đối tượng tuân thủ có được hưởng lợi nhiều
nhất không?
o Nhóm câu hỏi 3: quy định TTHC có bảm đảm yêu cầu về tính hợp
lý không? (11 câu hỏi)
THẢO LUẬN TUẦN 3:
1. Dự thảo ban hành Luật Chuyển đổi giới tính (Điều 12)

- Sự cần thiết:
o Đáp ứng ycau quản lý NN đối với ngành, lĩnh vực liên quan đến việc
thực hiện chính sách
o Bảo đảm quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
thực hiện TTHC
o Là biện pháp tối ưu trong các biện pháp có thể được thực hiện để đảm
bảo ycau quản lý NN và bảo đảm quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức
o Phải có TTHC này thì nội dung chính sách mới thực hiện được
 Vấn đề tham gia GDDS -> liên quan đến hộ tịch -> khó khăn
 Nghĩa vụ quân sự (nữ -> nam?)
 TTHC chỉ phát sinh cho 2 loại quy phạm: quy phạm thực hiện quyền, quy
phạm về nghĩa vụ
 Chỉ dẫn cho người dân cách thức thực hiện quyền của mình
- Tính hợp pháp:
o Đúng PL
o Đúng thẩm quyền (Điều 14 luật ban hành vbqppl)
o Đảm bảo sự phù hợp với các vb quản lý của cơ quan cấp trên (Hiến
pháp) ->Điều 37 BLDS -> dân dễ/khó thực hiện? -> đây là 1 loại
quyền
- Tính hợp lí:
o Tên: rõ ràng, hợp lí
o Trình tự: rõ ràng
o Phân định rõ trách nhiệm và nội dung công việc của CQNN và cá
nhân, tổ chức khi tham gia thực hiện -> Bộ Y tế, Sở Y tế, Bệnh viện,
cá nhân
o Hồ sơ giải quyết TTHC được quy định rõ ràng, cụ thể
 Đáp ứng điều kiện y học
 Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ liên quan
o Thời hạn giải quyết: CQNN có 15 ngày để thẩm định, sau đó có 5
ngày để cấp phép
 Để chặt chẽ: chưa rõ 15 ngày là 15 ngày làm việc hay có cả
ngày nghỉ? -> quy định rõ ràng, cụ thể hơn
o Đối tượng thực hiện: Bệnh viện
 Gọi là Bệnh viện hay Trung tâm?
 Gọi Bệnh viện có mặc nhiên cho rằng nhiều cơ sở y tế khác không được
thực hiện? -> Thay “Bệnh viện” = “Các cơ sở y tế”
o Cơ quan thực hiện: rõ ràng (Bộ Y tế/Sở Y tế)
o Phí, lệ phí: chưa quy định -> không mất phí
o Cách thức: phải trực tiếp nộp hồ sơ tại bệnh viện -> ngoài cách trực
tiếp có cách nào khác không? -> tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc
 KẾT LUẬN:
Quan điểm của bản thân? Có nhất trí không? -> chứng minh
Quy định về TTHC trong dự thảo luật…, theo quan điểm của cơ
quan thẩm định, đã đảm bảo được sự cần thiết. Bên cạnh sự cần
thiết đó, TTHC đã (chưa) bảo đảm tính hợp pháp. Riêng về tính hợp
lí của TTHC trong Dự thảo có 1 số yếu tố đã đáp ứng tính rõ ràng,
cụ thể, dễ thực hiện như:… Riêng yếu tố/bộ phận cấu thành TTHC sau
đây, đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cân nhắc chỉnh sửa cho phù hợp.
Ví dụ, tên của thủ tục cần thay thuật ngữ “Bệnh viện” bằng “Các cơ sở y
tế” để bảo đảm tính bao quát về các tổ chức đủ điều kiện khi thực hiện
can thiệp y học. Về thời hạn, cần ghi rõ “15 ngày làm việc” để đảm bảo
tính rõ ràng, chặt chẽ. Cân nhắc về cách thức thực hiện TTHC, trong Dự
thảo chỉ nêu 1 cách là nộp hồ sơ trực tiếp tại cơ quan Bộ hoặc Sợ, quan
điểm của cơ quan thẩm định cho rằng: trong bối cảnh chuyển đổi số, yêu
cầu mới trong quản trị NN là Chính phủ điện tử và thực tế nền tảng công
nghệ đã được đầu tư nên có thể sửa theo hướng khai trên tờ khai điện tử
cho thuận tiện.
 Từ những phân tích trên đây, quan điểm của cơ quan thẩm định về
cơ bản nhất trí với quy định về TTHC trong Dự thảo. Tuy nhiên, cần
cân nhắc chỉnh sửa 1 số ý trên.
2. Giới: Nội dung trong dự thảo có chỗ nào là phân biệt đối xử về giới,
định kiến giới
Điều 13: Quy định chuyên môn để nhận diện giới khác với giới tính sinh
học hoàn thiện
1. Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên có ít nhất 02 trong các dấu hiệu
tâm lý nhận diện người có giới tính khác giới tính hiện có sau đây:
a) Sự không thống nhất đặc trưng giữa trải nghiệm, thể hiện giới và
các đặc điểm giới tính chính (bộ phận sinh dục) hoặc phụ (các bộ
phận khác trừ cơ quan sinh dục)
b) Mong muốn mạnh mẽ…
2. Bệnh viện được phép can thiệp y học…nhận diện người đề nghị
chuyển đổi giới tính
 Nhận diện xem có vấn đề về giới không? -> không có -> thuật ngữ chỉ đối
tượng trực tiếp chịu tác động là ai? (các thuật ngữ chỉ chung nhất, bao quát
nhất, trung tính -> đảm bảo)

THẢO LUẬN TUẦN 4:


 Các câu hỏi:
- Kinh tế đất nước như thế nào?
- Có bảo đảm sự tương xứng hợp lý với mục tiêu được xác định khi ban hành
vb không?
- Có đảm bảo đầy đủ cơ chế để giải quyết vđề?
- Các quy định trong dự thảo VBQPPL có đảm bảo công khai, minh bạch, rõ
ràng?
- Các quy định trong dự thảo VBQPPL có bảo đảm là giải pháp tốt nhất để
thực thi các chính sách, quy định hay chưa?
- Các quy định trong dự thảo VBQPPL có phù hợp với chủ trương cải cách
hành chính của NN không?
- Các quy định có phù hợp với những điều kiện thực tế để thi hành hay
không?
o Thứ nhất, bảo đảm phù hợp với nhữg đk về kinh phí; về nguồn nhân
lực, trang thiết bị hiện đại hay không?
o Thứ hai, có bảo đảm sự phù hợp của nội dung dự án, dự thảo vb với
điều kiện khác hay không? Cụ thể:
 Trình độ dân trí, ý thức sẵn sàng chấp nhận của người dân
 Phù hợp với những điều kiện đặc thù về địa lý, về trình độ
ptrien kte – xh của đối tượng chịu sự tác động của văn bản
(thành thị, nông thôn, miền núi…)
 Quy định lộ trình tổ chức thực hiện văn bản có hợp lý không?
- Các chế tài quy định có bảo đảm cho việc áp dụng PL nghiêm minh, bảo
đảm lợi ích cộng đồng, nhưng không quá gây bất lợi cho người dân hay
không?
 Thông tư 04/2022/TT-BGVT:
- Điều kiện kte của các địa phương khác nhau
- Trang bị cabin điện tử -> trung tâm đào tạo phải đầu tư 400-500tr -> kinh
phí
 Thách thức lớn đối với cơ sở đào tạo
 Không đáp ứng ngay lập tức được ycau
 Đặt ra gánh nặng kinh tế đối với học viên
- Số học viên/xe: 1 giáo viên 5 học viên
1 giáo viên 1 khoá học
- Giảng dạy tại lớp -> công nghệ; không phù hợp công việc
 Không phù hợp với tình hình chuyển đổi số, thời gian, tính chất công
việc của học viên
- Thời gian thực hành
- TTHC kiểm tra
- Điều kiện địa lý của từng địa phương -> ảnh hưởng đến chất lượng
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH THẨM TRA
I. khái niệm báo cáo thẩm định thẩm tra
1. Vai trò của báo cáo thẩm định , thẩm tra trong xây dựng VB QPPL
- LÀ TÀI LIỆU bắt buộc phải có trong hồ sơ trình dự thảo VB QPPL
- Giúp cơ quan chủ trì hoàn thiện đề nghị dự thảo trức khi trinh đề nghị
thông qua dự thảo văn bản
- Cung cấp đầy đủ thông tin có thẩm quyền ban hành thông qua dự thảo
VBQPPL
- CUNG CẤP TT CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG chịu sự thay đổi trực tiếp
của chính sách cũng như nội quy của dự thảo vb qppl
- Là sp kiểm định kết quả làm việc của cq chủ trì soạn thảo góp phần
nâng cao trách nhiệm của cơ quan này
2. Yêu cầu đối với báo cáo TĐTT
- Đảm bảo tính kịp thời đúng thời gian theo quy định
- Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm,trọng điểm, thuyết phục
- Đảm bảo tính chính xác, khách quan, khoa học
- Văn phong nghị luận rõ ràng, mạch lạc, phân chia nội dung logic chặt
chẽ
3. Cách thức báo cáo thẩm định thẩm tra
4. Kết cấu
2p: nội dung và hình thức
 Kết cấu hình thức (8)
- Quốc hiệu
- Tên cq tiến hành tt tđ
- Số, ký hiệu
- Địa danh và tgian ban hành
- Trích yếu nd
- Chữ ký
- Nơi nhận
 Bố cục Nội dung (3)
- Phần mở đầu
+ cơ sở, lí do và thành phần đơn vị tiến hành tđ tt
- Nd chính
Đánh giá, kết luận về các tiêu chí đã tđtt
- Phần kết thúc: khẳng định lại nội dung của báo cáo và đề nghị đối với
cơ quan chủ trì soạn thảo và chủ thể thông qua văn bản
(  P mở và kết bắt buộc trình bày)
 Mở dầu
Nêu cơ
 Nội dung
Phần 1. Những vấn đề chung
(mục 1)
Phần II. Một số vấn đề cụ thể
Phần III. Kết luận

 YÊU CẦU:
- Đối với phần I. những vấn đề chung: người soạn thảo….:
- Phần II. Người soạn thảo những nội dung cần lưu ý đối với co quan
soạn
- Phần III. Kết luận:
THẢO LUẬN TUẦN 5:
TH1: với tư cách là cơ quan tiến hành thẩm định hoặc thẩm tra hãy phát biểu
về sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2024

 Cơ sở thực tiễn
 Cơ sở pháp lý
 Cơ sở chính trị
TH2: hãy phát biểu về tính khả thi của quyết định sau:
Điều… quy định về hoá đơn mua bán…
Điểm b Khoản 3: “TH người mua được cấp mã số định danh theo quy định
của PL về định danh và xác thực điện tử thì thể hiện mã số định danh của
người mua trên hoá đơn mua hàng…”

You might also like